Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 7 chân trời Bài 20: Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527)
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Lịch sử 7 Bài 20: Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527) sách chân trời sáng tạo. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án lịch sử 7 chân trời sáng tạo (bản word)
BÀI 20: ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527)
Câu 1: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về thương nghiệp thời Lê sơ:
a) Nhiều thương cảng lớn như Vân Đồn, Hội Thống phát triển.
b) Các sản phẩm như tơ lụa, gốm sứ được ưa chuộng.
c) Nhà nước cấm lập chợ tại các địa phương.
d) Thương nghiệp chỉ phát triển trong nước, không giao thương quốc tế.
Đáp án:
a) Đúng | b) Đúng | c) Sai | d) Sai |
Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nội dung phản ánh đúng tình hình văn hóa, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ:
a) Văn học chữ Hán phát triển và chiếm ưu thế.
b) Nho giáo được đề cao, chiếm địa vị độc tôn.
c) Nho giáo được đề cao, trở thành quốc giáo.
d) Phật giáo được đề cao, trở thành quốc giáo.
Đáp án:
Câu 3: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về chính sách phát triển nông nghiệp của nhà Lê sơ:
a) Khuyến khích khai hoang, lập đồn điền.
b) Tăng thuế ruộng đất lên gấp đôi.
c) Đặt phép quân điền, chia đều ruộng đất công làng xã.
d) Cấm đào kênh mương và xây dựng thủy lợi.
Đáp án:
Câu 4: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nội dung không phản ánh đúng tình hình văn hóa, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ:
a) Văn học chữ Hán phát triển và chiếm ưu thế.
b) Nho giáo được đề cao, chiếm địa vị độc tôn.
c) Nho giáo được đề cao, trở thành quốc giáo.
d) Phật giáo được đề cao, trở thành quốc giáo.
Đáp án:
Câu 5: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về tình hình thủ công nghiệp thời Lê sơ:
a) Gốm sứ xuất khẩu phát triển ở Chu Đậu, Bát Tràng.
b) Tất cả các nghề thủ công đều bị cấm để ưu tiên nông nghiệp.
c) Hình thành các làng nghề chuyên nghiệp.
d) Không có sự liên kết giữa thợ thủ công và thương nhân.
Đáp án:
Câu 6: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về sự thành lập của vương triều Lê sơ:
a) Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, lập thành lập nhà Lê sơ.
b) Quốc hiệu là Đại Nam.
c) Đóng đô tại Thăng Long, khôi phục quốc hiệu Đại Việt.
d) Nhà Lê sơ được thành lập năm 1400.
Đáp án:
Câu 7: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nội dung không phản ánh đúng mục đích của nhà nước phong kiến Đại Việt khi dựng bia Tiến sĩ trong Văn Miếu:
a) Vinh danh những ngườiđỗ đạt cao trong các kì thi do nhà nước tổ chức.
b) Khuyến khích, cổ vũ tinh thần học tập, thi cử của quần chúng nhân dân.
c) Để đề cao Phật giáo và Nho giáo trong giáo dục.
d) Để lại cho hậu thế những tác phẩm điêu khắc độc đáo, sinh động.
Đáp án:
Câu 8: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về giáo dục thời Lê sơ:
a) Dựng lại Quốc Tử Giám và tổ chức các kỳ thi Tiến sĩ.
b) Đặt nội dung thi cử chủ yếu là sách của đạo Nho.
c) Nhà nước chưa chú trọng đến thi cử.
d) Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Phật.
Đáp án:
Câu 9: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về cấu trúc xã hội thời Lê sơ:
a) Nông dân chiếm số lượng đông đảo nhất trong xã hội.
b) Tầng lớp nô tì tăng nhanh và đóng vai trò quan trọng.
c) Phân biệt giữa quý tộc và bình dân được quy định bởi pháp luật.
d) Tầng lớp thợ thủ công được trọng dụng như quan lại.
Đáp án:
Câu 10: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nthành tựu văn học tiêu biểu thời Lê sơ*
a) Tác phẩm "Bình Ngô đại cáo" của Nguyễn Trãi.
b) "Đại Việt sử ký toàn thư" được biên soạn bởi Lê Văn Hưu.
c) Văn học chữ Nôm phát triển mạnh.
d) Các tác phẩm thời Lê sơ chỉ được viết bằng chữ Hán.
Đáp án:
=> Giáo án lịch sử 7 chân trời sáng tạo bài 20: Đại Việt thời Lê sơ (1428 -1527) (3 tiết)