Trắc nghiệm đúng sai Vật lí 11 cánh diều Bài 3: Năng lượng trong dao động điều hoà
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Vật lí 11 Bài 3: Năng lượng trong dao động điều hoà sách cánh diều. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án vật lí 11 cánh diều
BÀI 3: NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Câu 1: Trong dao động điều hòa của một vật thì đại lượng nào không thay đổi theo thời gian?
A. Biên độ
B. Năng lượng toàn phần
C. Vận tốc
D. Tần số
Đáp án:
a) Đúng | b) Đúng | c) Sai | d) Sai |
Câu 2:Cho các phát biểu sau:
A. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi độ lớn gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
B. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi tốc độ của vật đạt giá trị cực đại.
D. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật ở một trong hai vị trí biên.
Đáp án:
Câu 3: Một vật có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A
A. Khi chu kì tăng 3 lần thì năng lượng của vật giảm 9 lần
B. Khi chu kì tăng 4 lần thì năng lượng của vật giảm 16 lần
C. Khi chu kì giảm 3 lần thì năng lượng của vật giảm 3 lần
D. Khi chu kì giảm 6 lần thì năng lượng của vật tăng 12 lần
Đáp n:
Câu 4: Vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
A. Động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
B. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì vận tốc và gia tốc luôn cùng dấu.
C. Khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng 0
D. Thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
Đáp án:
Câu 5: Một con lắc lò xo có độ cứng là x N/m và có năng lượng dao động là 0,12J.
A. Cho x = 150, biên độ dao động của con lắc lò xo là 4cm
B. Cho x = 96, biên độ dao động của lò xo là 5 cm
C. Cho x = 24, biên độ dao động của lò xo là 11 cm
D. Cho x = 5, biên độ dao động của lò xo là 20 cm
Đáp án:
Câu 6: Trong dao động điều hòa, ở vị trí nào thì động năng của con lắc có giá trị gấp n lần thế năng?
A. x =
B. x =
C. x =
D. x =
Đáp án:
Câu 7: Cho các phát biểu sau về thế năng và động năng, đâu là phát biểu đúng, đâu là phát biểu sai:
A. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi độ lớn gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi tốc độ của vật đạt giá trị cực đại.
D. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
Đáp án:
=> Giáo án Vật lí 11 cánh diều Bài 3: Năng lượng trong dao động điều hoà