Trắc nghiệm đúng sai Vật lí 11 chân trời Bài 16: Dòng điện. Cường độ dòng điện

Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Vật lí 11 Bài 16: Dòng điện. Cường độ dòng điện sách chân trời sáng tạo. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.

Xem: => Giáo án vật lí 11 chân trời sáng tạo

BÀI 16. DÒNG ĐIỆN VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

Câu 1: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a, b, c, d?

a) Lực lạ chỉ có thể là lực hoá học.

b) Điện năng tiêu thụ trong toàn mạch bằng công của lực lạ bên trong nguồn điện.

c) Sự tích điện ở hai cực khác nhau ở hai cực của nguồn điện là do lực lạ thực hiện công làm dịch chuyển các điện tích.

d) Mỗi nguồn điện có một suất điện động nhất định, thay đổi được.

Đáp án:

a) Sai

b) Đúng

c) Đúng

d) Sai

Câu 2: Khi mắc điện trở R1 = 5Ω vào hai cực của nguồn điện thì hiệu điện thế mạch ngoài là U1 = 10V, nếu thay R1 bởi điện trở R2 = 11Ω thì hiệu điện thế mạch ngoài là U2 = 11V.

a) Khi mắc R1 vào hai cực của nguồn điện thì cường độ dòng điện là 2A.

b) Suất điện động của nguồn điện có giá trị là 12V.

c) Điện trở trong của nguồn điện là 0,5BÀI 16. DÒNG ĐIỆN VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN.

d) Khi mắc R2 vào hai cực của nguồn điện thì cường độ dòng điện là 1,5A.

Đáp án:

Câu 3: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a, b, c, d?

a) Lực lạ có tác dụng tách các electron ra khỏi nguyên tử.

b) Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện.

c) Trong dây dẫn kim loại, dòng điện là dòng dịch chuyển của các hạt proton tự do.

d) Khi nhiệt độ tăng thì cường độ dòng điện tăng.

Đáp án:

Câu 4: Một ống chứa khí hydrogen bị ion hoá đặt trong điện trường mạnh giữa hai điện cực làm xuất hiện dòng điện. Các electron chuyển động về cực dương, các proton chuyển động về cực âm. Biết mỗi giây có 3,5.1018 electron và 1,5.1018 proton chuyển động qua một tiết diện của ống.

a) Cường độ dòng điện là 0,8A.

b) Chiều của dòng điện là từ cực dương sang cực âm. 

c) Điện lượng chuyển qua ống trong thời gian 1 phút là 46C.

d) Số electron đi qua tiết diện của ống tronng 1s là 5.1015 .

Đáp án:

Câu 5: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a, b, c, d?

a) Để do cường độ dòng điện phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch.

b) Dòng điện là dòng các electron dịch chuyển có hướng.

c) Cường độ dòng điện cho biết độ mạnh hay yếu của dòng điện.

d) Dòng điện có chiều quy ước là chiều chuyển động của các hạt mang điện tích âm.

Đáp án:

Câu 6: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a, b, c, d?

a) Dòng điện chạy trong mạch điện thắp sáng đèn trong mạng điện gia đình là dòng điện không đổi.

b) Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều đi vào chốt dương và đi ra từ chốt âm.

c) Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn là đoạn mạch nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện tham gia vào chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực điện.

d) Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách sinh ra ion dương ở cực dương.

Đáp án:

Câu 7: Một dây kim loại có các electron tự do chạy qua và tạo thành một dòng điện không đổi. Dây có tiết diện ngang S = 0,6mm2, trong thời gian 10s có điện lượng q = 9,6C di qua. Cho mật độ electron tự do là n = 4.1028 hạt/m3.

a) Cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,96 A.

b) Mật độ dòng điện qua dây dẫn là 1,6.105 (A/m2).

c) Số electron đi qua tiết diện ngang của dây dẫn trong 10s là 6.1020 hạt.

d) Tốc độ trung bình của các hạt tạo nên dòng điện là 0,25 mm/s.

Đáp án:

=> Giáo án Vật lí 11 chân trời Bài 16: Dòng điện. Cường độ dòng điện

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm đúng sai Vật lí 11 chân trời sáng tạo cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay