Trắc nghiệm đúng sai Vật lí 11 chân trời Bài 11: Định luật Coulomb về tương tác tĩnh điện

Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Vật lí 11 Bài 11: Định luật Coulomb về tương tác tĩnh điện sách chân trời sáng tạo. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.

Xem: => Giáo án vật lí 11 chân trời sáng tạo

BÀI 11: ĐỊNH LUẬT COULOMB VỀ TƯƠNG TÁC TĨNH ĐIỆN

Câu 1: Nhận xét nào đúng, sai về điện môi.

A. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.

B. Điện môi là môi trường cách điện.

C. Hằng số điện môi của chân không bằng 0.

D. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.

Đáp án:

A. SaiB. ĐúngC. SaiD. Đúng

Câu 2: Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định nào là đúng, sai?

A. Proton mang điện tích là +1,6.10-19C

B. Khối lượng notron lớn hơn khối lượng proton

C. Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử

D. Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố

Đáp án:

Câu 3: Phát biệt nào sau đây là đúng, sai?

A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.

B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.

C. Chất dẫn điện là chất có chứa rất ít điện tích tự do.

D. Chất điện môi là chất có chứa rất nhiều diện tích tự do.

Đáp n:

Câu 4: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đây C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là đúng, sai?

A. Điện tích của vật A và D trái dấu.

C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.

B. Điện tích của vật A và D trái dấu.

D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.

Đáp án:

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng, sai?

A. Trong quá trình nhiễm điện do cọ xát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia.

B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện không trung hoà điện.

C. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.

D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện.

Đáp án:

Câu 6: Hai điện tích điểm có độ lớn không đổi được đặt trong cùng một môi trường có hằng số điện môi là ε.

A. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 2 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ giảm 4 lần

B. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 4 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ tăng 4 lần

C. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 4 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ giảm 16 lần 

D. Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích lên 4 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ tăng 4 lần

Đáp án:

Câu 7: Cho các phát biểu sau, đâu là phát biểu đúng, sai.

A. Điện tích của một electron có giá trị bằng -1,6.10-19 C.

B. Thông thường sau khi sử dụng khăn lông để lau mắt kính ta thấy sẽ có một vài mảnh vụn của lông tơ còn bám lại trên kính, đó là hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.

C. Đồ thị diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích quan hệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích là đường thẳng bậc nhất. 

D. Công thức của định luật Culông là BÀI 11: ĐỊNH LUẬT COULOMB VỀ TƯƠNG TÁC TĨNH ĐIỆN

 Đáp án:

=> Giáo án Vật lí 11 chân trời bài 11: Định luật Coulomb về tương tác tĩnh điện

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm đúng sai Vật lí 11 chân trời sáng tạo cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay