Trắc nghiệm Ôn tập Chủ đề 11: Chuyển động nhìn thấy của mặt trời, mặt trăng (P1)
Khoa học tự nhiên 6 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập 11: Chuyển động nhìn thấy của mặt trời, mặt trăng . Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án powerpoint Hóa học 6 cánh diều
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 11.CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG; HỆ MẶT TRỜI VÀ NGÂN HÀ ( PHẦN 1)
Câu 1. Hành tinh nào xếp thế tư kể từ Mặt Trời
- A. Trái Đất
- B. Hỏa Tinh
- C. Mặt Trăng
- D. Hải Vương Tinh
Câu 2. Trái Đất tự quanh quanh trục theo hướng nào?
- A. Từ Tây sang Nam
- B. Từ Tây sang Đông
- C. Từ Bắc sang Nam
- D. Từ Nam sang Bắc
Câu 3. Nối các ý ở cột A với cột B sao cho đúng nhất
Cột A | Cột B |
1. Mặt Trăng | a. 29 ngày |
2. Mặt Trời | b. Không phát sáng như Mặt Trời |
3. Tuần trăng gần bằng | c. Có kích thước lớn hơn kích thước của Mặt Trăng rất nhiều |
4. Trên Trái Đất | d. Chỉ nhìn được một nửa cố định của Mặt Trăng rất nhiều |
- A. 1 -a, 2-c, 3- b, 4-d
- B. 1 -b, 2-c, 3- d, 4-a
- C. 1 -b, 2-c, 3- d, 4-a
D. 1 -c, 2-b, 3- d, 4-a
Câu 4. Hành tinh nào gần Mặt Trời nhất ?
- A. Kim Tinh
- B. Mặt Trăng
- C. Thổ Tinh
- D. Thủy Tinh
Câu 5. Tại một điểm bất kì trên Trái Đất nửa hướng về phía Mặt Trời là ban ngày, nửa còn lại là ban đêm. Hình trên cho thấy châu Âu và Châu Phi là ban ngày, Ân Độ chuẩn bị tối và châu Úc đang là ban đêm. Hãy cho biết thứ tự quan sát thấy Mặt Trời mọc ở các vùng nói trên ?
A. Châu Úc -> châu Phi-> châu Âu-> Ấn Độ
- B. Châu Úc -> Ấn Độ -> châu Phi -> châu Âu
C. Châu Âu -> Ấn Độ -> châu Phi -> châu Úc
D. Châu Âu-> châu Phi -> châu Úc -> Ấn Độ
Câu 6. Chúng ta nhìn thấy Trăng tròn khi:
- A. Một nửa phần được chiếu sáng của Mặt Trăng hướng về Trái Đất
- B. Toàn bộ phần được chiếu sáng của Mặt Trăng hướng về Trái Đất
- C. Toàn bộ Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng
- D. Mặt Trăng ở khoảng giữa Trái Đất và Mặt Trời
Câu 7. Cấu tạo của hệ Mặt Trời gồm:
- A. Mặt Trăng, Trái Đất, các tiểu hành tinh và sao chổi.
- B. Các hành tinh, vệ tinh và các đám bụi, khí.
- C. Các tiểu hành tinh và các đám bụi, khí.
- D. Mặt Trời, các hành tinh, vệ tinh, các tiểu hành tinh và đám bụi, khí.
Câu 8. Trên Trái Đất, chúng ta nhìn thấy Mặt Trời mọc và lặn hằng ngày là do chuyển động quay xung quanh trục của Trái Đất. Em hãy cho biết nhận định nào sau đây là đúng về thời gian quay hết một vòng xung quanh trục của Trái Đất? Thời gian Trái Đất quay hết một vòng quanh trục là
- A. một tháng
- B. một năm
- C. một tuần
- D. một ngày đêm
Câu 9. Các hình dạng nhìn thấy khác nhau của Mặt Trăng được thay đổi lần lượt từ ngày nay sang ngày khác. Từ ngày không trăng này đến ngày không trăng kế tiếp được gọi là Tuần trăng. Em hãy cho biết thời gian gần đúng của Tuần trăng?
- A. 1 năm
- B. 7 ngày
- C. 29 ngày
- D. 1 ngày
Câu 10. Sao chổi là loại thiên thể chuyển động quanh Mặt Trời theo những quỹ đạo
- A. thẳng
- B. rất dẹt
- C. cong
- D. tròn
Câu 11. Trong các nhận định nào sau đây, phát triển nào là sai:
- A. Từ Trái Đất thấy Mặt Trời mọc và lặn hằng ngày là do Trái Đất quay xung quanh trục của nó từ phía tây sang phía đông hằng ngày.
- B. Mặt Trời mọc ở phía đông vào lúc sáng sớm.
- C. Mặt Trời lặn ở phía tây vào lúc chiều tối.
- D. Trái Đất quay xung quanh trục của nó một vòng hết hơn một ngày đêm.
Câu 12. Mặt Trời là một:
- A. vệ tinh
- B. ngôi sao
- C. hành tinh
- D. sao băng
Câu 13. Chúng ta nhìn thấy Trăng tròn khi:
- A. Một nửa phần được chiếu sáng của Mặt Trăng hướng về Trái Đất
- B. Toàn bộ phần được chiếu sáng của Mặt Trăng hướng về Trái Đất
- C. Toàn bộ Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng
- D. Mặt Trăng ở khoảng giữa Trái Đất và Mặt Trời
Câu 14. Trong các nhận định nào sau đây, phát triển nào là sai:
- A. Từ Trái Đất thấy Mặt Trời mọc và lặn hằng ngày là do Trái Đất quay xung quanh trục của nó từ phía tây sang phía đông hằng ngày.
- B. Mặt Trời mọc ở phía đông vào lúc sáng sớm.
- C. Mặt Trời lặn ở phía tây vào lúc chiều tối.
- D. Trái Đất quay xung quanh trục của nó một vòng hết hơn một ngày đêm.
Câu 15. Trong các lực em đã học, lực nào gây ra chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?
- A. Lực đẩy
- B. Lực hấp dẫn
- C. Lực ma sát
- D. Lực kéo
Câu 16. Phát biểu nào sau đây không đúng?
- A. Ngân Hà là một tập hợp gồm rất nhiều ngôi sao.
- B. Mộc Tinh là một trong những hành tinh có vành đai.
- C. Hệ Mặt Trời bao gồm Mặt Trời và tám hành tinh và là một phần rất nhỏ của Ngân Hà.
- D. Mặt Trời là một ngôi sao có kích thước lớn nhất trong Ngân Hà.
Câu 17. Ban đêm nhìn thấy mặt trăng vì:
- A. Mặt trăng phát ra ánh sáng
- B. Mặt trăng phản chiếu ánh sáng mặt trời
- C. Mặt trăng là một ngôi sao
- D. Mặt trăng là vệ tinh của trái đất
Câu 18. Khi quan sát bầu trời đêm vào những đêm trời quang và không trăng, ta có thể nhìn thấy:
- A. Mặt Trời
- B. Mặt Trăng
- C. Hỏa tinh
- D. Ngân Hà
Câu 19. Trong các lực em đã được học, lực nào gây ra chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất?
- A. Lực đẩy
- B. Lực kéo
- C. Lực ma sát
- D. Lực hấp dẫn
Câu 20. Quỹ đạo chuyển động của các hành tinh xung quanh Mặt Trời có dạng:
- A. tròn
- B. elip
- C. không xác định
- D. tất cả đều đúng
Câu 21. Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Kim tinh, Mộc tinh, Hỏa tinh, Hải Vương tinh, Thiên Vương tinh. Hành tinh nào có chu kì chuyển động quanh Mặt Trời lớn nhất?
- A. Kim tinh
- B. Mộc tinh
- C. Hải Vương tinh
- D. Thiên Vương tinh
Câu 22. Khoảng thời gian mỗi ngày – đêm trên Trái Đất là bao lâu? Khoảng thời gian đó thể hiện điều gì?
- A. khoảng thời gian mỗi ngày - đêm trên trái đất là 12h, đó chính là thời gian trái đất tự quay quanh trục được một vòng. - đêm trên trái đất là 12h, đó chính là thời gian trái đất tự quay quanh trục được một vòng.
- B. khoảng thời gian mỗi ngày - đêm trên trái đất là 24h, đó chính là thời gian trái đất tự quay quanh trục được một vòng. - đêm trên trái đất là 24h, đó chính là thời gian trái đất tự quay quanh trục được một vòng.
- C. khoảng thời gian mỗi ngày - đêm trên trái đất là 12h, đó chính là thời gian trái đất quay quanh Mặt Trời - đêm trên trái đất là 12h, đó chính là thời gian trái đất quay quanh Mặt Trời
- D. khoảng thời gian mỗi ngày - đêm trên trái đất là 22h, đó chính là thời gian mặt trời quay quanh trái đất. - đêm trên trái đất là 22h, đó chính là thời gian mặt trời quay quanh trái đất.
Câu 23. Vào một ngày có nắng, so sánh độ dài bóng của một cái que thẳng (cắm thẳng đứng trên mặt đất) in trên mặt đất vào lúc 8 giờ, 9 giờ và 10 giờ ta thấy:
- A. Lúc 8 giờ > 9 giờ > 10 giờ
- B. lúc 8 giờ < 9 giờ < 10 giờ
- C. tại 3 thời điểm bằng nhau
- D. lúc 9 giờ là dài nhất
Câu 24. Vào một ngày tại một nơi Mặt Trời mọc lúc 6 giờ sáng và lặn lúc 6 giờ chiều. Em hãy cho biết thời điểm người quan sát thấy Mặt Trời ở vị trí như hình 33.2 là vào khoảng mấy giờ.
- A. 4 giờ
- B. 3 giờ
- C. 6 giờ
- D. 1 giờ
Câu 25. Vì sao chúng ta quan sát được Mặt Trăng gần như di chuyển ngang qua bầu trời?
- A. Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất và tự quay xung quanh nó.
- B. Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng chuyển động xung quanh Mặt Trời và tự quay xung quanh nó.
- C. Mặt Trời và Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất và tự quay xung quanh nó.
- D. Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời, Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất và tự quay xung quanh nó.