Trắc nghiệm tiếng việt 3 kết nối trí thức tập 2 Tuần 20 - Bài 4 - Luyện từ và câu - Từ ngữ có nghĩa giống nhau, đặt và trả lời câu hỏi khi nào
Bộ câu hỏi trắc nghiệm tiếng việt 3 kết nối trí thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tuần 20 - Bài 4 - Luyện từ và câu - Từ ngữ có nghĩa giống nhau, đặt và trả lời câu hỏi khi nào. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án tiếng việt 3 kết nối tri thức (bản word)
TUẦN 20: NHỮNG SẮC MÀU THIÊN NHIÊNBÀI 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ CÓ NGHĨA GIỐNG NHAU; ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống sau “ sinh ...”
A. sôi
B. xôi
C. sẻ
C. xẻ
Câu 2: Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống sau “ san ...”
A. sôi
B. xôi
C. sẻ
C. xẻ
Câu 3: Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống sau “ xào ...”
A. sạc
B. xạc
C. sẻ
C. xẻ
Câu 4: Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống sau “ xào ...”
A. sạc
B. xạc
C. sẻ
C. xẻ
Câu 5: Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống sau “ sáng ...”
A. sạc
B. xạc
C. xủa
C. sủa
Câu 6: Từ ngữ có tiếng chứa “ăt” hoặc “ăc” có nghĩa là tàu thuyền vướng vào chỗ cạn không đi được là gì?
A. Mắc cạn
B. Mắt cạn
C. Gắt cạn
D. Gặc cạn
Câu 7: Từ ngữ có tiếng chứa “ăt” hoặc “ăc” chỉ hoạt động thu hoạch lúa đó là?
A. Hái lúa
B. Mắt lúa
C. Gặt lúa
D. Gặc lúa
Câu 8: Từ ngữ có tiếng chứa “ăt” hoặc “ăc” chỉ hoạt động làm sạch quần áo bằng cách vò, giũ trong nước là?
A. Giặc
B. Giặt
C. Gắc
D. Gặt
Câu 9: Từ ngữ nào sau đây có nghĩ giống “hiền lành”?
A. hiền hậu
B. xa tít
C. yêu quý
D. trắng phau
Câu 10: Từ ngữ nào sau đây có nghĩ giống “yêu quý”?
A. yêu mến
B. gọn gàng
C. trắng tinh
D. xa xôi
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Từ ngữ nào sau đây có nghĩ giống “yêu quý”?
A. yêu mến
B. gọn gàng
C. trắng tinh
D. xa xôi
Câu 2: Từ ngữ nào sau đây có nghĩ giống “xa tít”?
A. yêu mến
B. gọn gàng
C. trắng tinh
D. xa xôi
Câu 3: Từ ngữ nào sau đây có nghĩ giống “trắng tinh”?
A. yêu mến
B. gọn gàng
C. trắng phau
D. xa xôi
Câu 4: Từ ngữ nào sau đây có nghĩ giống “gọn ghẽ”?
A. yêu mến
B. gọn gàng
C. trắng phau
D. xa xôi
Câu 5: Từ ngữ nào có nghĩa giống với từ in đậm có trong câu dưới đây
“ Trên bãi cỏ xanh mướt, mọc lên một cây nấm mập mạp.”
A. xanh rì
B. xanh mơn mởn
C. xanh ngắt
D. xanh lơ
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Từ ngữ nào có nghĩa giống với từ in đậm có trong câu dưới đây
“ Chiếc bàn xinh xắn ơi, thức uống ở đây thật ngon.”
A. xinh tươi
B. xinh đẹp
C. xinh xẻo
D. Cả A, B, C
Câu 2: Từ ngữ nào có nghĩa giống với từ in đậm có trong câu dưới đây
“ Hai chú bướm gọi nấm là chiếc mũ kì lạ.”
A. không bình thường
B. lạ lùng
C. lạ thường
D. Cả A, B, C
Câu 3: Đặt câu hỏi dạng “Khi nào?” cho câu sau đây “Buổi sáng, giun đất bò đến bên cây nấm.”
A. Buổi sáng, giun đất bò đến đâu?
B. Giun đất bò đến cây nấm khi nào?
C. Khi nào giun đất bò đến bên cây nấm?
D. Cả B, C đều đúng
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Đọc đoạn văn, tìm các cặp từ ngữ có nghĩa giống nhau.
“Bình theo bố mẹ vào Đồng Tháp. Không bao lâu, Bình nhanh chóng biết được vịt xiêm là con ngan, củ mì là củ sắn, kẹo đậu phộng là kẹo lạc, muối mè là muối vừng,...”
A. Vịt xiêm – con ngan
B. Củ mì – củ sắn
C. Kẹo đậu phộng – kẹo lạc; Muối mè – muối vừng
D. Cả A, B, C
Câu 2: Đặt câu hỏi có cụm từ Khi nào? cho những câu sau
“ Những hôm mưa phùn gió bấc, trời rét cóng tay.”
A. Khi nào trời rét cóng tay?
B. Lũy tre làng đẹp như tranh vẽ khi nào?
C. Khi nào cả lớp sẽ được cô giáo đưa đi thăm vườn thú?
D. Khi nào các bạn về thăm ông bà?
=> Giáo án tiếng việt 3 kết nối bài 4: Những cái tên đáng yêu