Trắc nghiệm tiếng việt 3 kết nối trí thức tập 2 Tuần 21 - Bài 6 - Luyện từ và câu - Biện pháp so sánh, đặt và trả lời câu hỏi ở đâu
Bộ câu hỏi trắc nghiệm tiếng việt 3 kết nối trí thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tuần 21 - Bài 6 - Luyện từ và câu - Biện pháp so sánh, đặt và trả lời câu hỏi ở đâu. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án tiếng việt 3 kết nối tri thức (bản word)
TUẦN 21: NHỮNG SẮC MÀU THIÊN NHIÊNBÀI 6: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: BIỆN PHÁP SO SÁNH; ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU?A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống sau “... biển”
A. Rong
B. Dong
C. Dứt
C. Rứt
Câu 2: Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống sau “... dỏng”
A. Rong
B. Dong
C. Dứt
C. Rứt
Câu 3: Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống sau “... chơi”
A. Rong
B. Dong
C. Dứt
C. Rứt
Câu 4: Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống sau “thong ...”
A. Rong
B. Dong
C. Dứt
C. Rứt
Câu 5: Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống sau “... rêu”
A. Rong
B. Dong
C. Dứt
C. Rứt
Câu 6: Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống sau “bứt ...”
A. rong
B. dong
C. dứt
D. rứt
Câu 7: Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống sau “... khoát”
A. rong
B. dong
C. dứt
D. rứt
Câu 8: Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống sau “day ...”
A. rong
B. dong
C. dứt
D. rứt
Câu 9: Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống sau “(khóc) rấm ....”
A. rong
B. dong
C. dứt
D. rứt
Câu 10: Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống sau “... điểm”
A. rong
B. dong
C. dứt
D. rứt
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau
“Sầu ... là loại trái quý của miền Nam. Hương vị của nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay .... xa, lâu tan trong không khí. Sầu ... thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong ... hạn.
A. diêng/ rất/ riêng/ dà
B. riêng/ rất/ riêng/ già
C. riêng/ rất/ giêng/ già
D. diêng/ rất/ riêng/ già
Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau
“Cây thược ....
Mới ... hoa
Trận ... qua
Cây đổ ...
Có đau lắm?
Tôi đỡ nào.”
(Theo Ngô Quân Miện)
A. lược/ ra/ gió/ rạp
B. lược/ da/ gió/ rạp
C. lược/ ra/ dó/ rạp
D. lược/ ra/ gió/ dạp
Câu 3: Từ ngữ nào sau đây chỉ sự vật?
A. núi
B. mênh mông
C. uốn lượn
D. ngoằn ngoèo
Câu 4: Từ ngữ nào sau đây chỉ sự vật?
A. trắng xóa
B. mênh mông
C. ruộng bậc thang
D. ngoằn ngoèo
Câu 5: Từ ngữ nào sau đây không chỉ sự vật?
A. ruộng bậc thang
B. rừng
C. suối
D. sừng sững
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Em hãy tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” sau đây
“Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.”
A. “Hai bên bờ sông”
B. “Hoa phượng vĩ”
C. “Nở đỏ rực”
D. Cả A, B, C
Câu 2: Em hãy tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” sau đây
“Chim đậu trắng xóa trên những cành cây.”
A. “Chim”
B. “Đậu trắng xóa”
C. “Trên những cành cầy”
D. Cả A, B, C
Câu 3: Em hãy tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” sau đây
“Chim đậu trắng xóa trên những cành cây.”
A. “Chim”
B. “Đậu trắng xóa”
C. “Trên những cành cầy”
D. Cả A, B, C
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm dưới đây
“ Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.”
A. Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?
B. Ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
C. Hoa phượng vĩ nở như thế nào?
D. Cả A, B
Câu 2: Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm dưới đây
“Trong vườn, trăm hoa khoe sắc thắm.”
A. Ở đâu trăm hoa khoe sắc thắm?
B. Trăm hoa khoe sắc thắm ở đâu?
C. Trăm hoa ở đâu khoe sắc thắm?
D. Cả A, B
=> Giáo án tiếng việt 3 kết nối bài 6: Cây gạo