Trắc nghiệm toán 7 chân trời sáng tạo Chương 3 Bài 3: Hình lăng trụ đứng tam giác - Hình lăng trụ đứng tứ giác

Bộ câu hỏi trắc nghiệm toán 7 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chương 3 Bài 3: Hình lăng trụ đứng tam giác - Hình lăng trụ đứng tứ giác. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án toán 7 chân trời sáng tạo (bản word)

CHƯƠNG III: HÌNH HỌC TRỰC QUAN

CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

BÀI 3. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC.

HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TỨ GIÁC

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT ( 15 câu)

Câu 1: Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là

  1. Hình thoi;
  2. Hình tam giác;
  3. Hình chữ nhật.
  4. Hình bình hành;

Câu 2: Lưỡi rìu trong hình dưới đây có hình gì?

  1. Hình tam giác;
  2. Hình lăng trụ tứ giác;
  3. Hình lăng trụ tam giác;
  4. Hình hộp chữ nhật.

Câu 3: Quan sát hình lăng trụ đứng tứ giác sau:

Khẳng định nào sau đây là đúng?

  1. EB = HA = GD = FC;
  2. EB = HE = FG = CD;
  3. EB = CB = DA = GH;
  4. EB = AC = FH.

Câu 4: Hình lăng trụ đứng tam giác có tất cả bao nhiêu cạnh?

  1. 6;
  2. 9;
  3. 12;
  4. 16.

Câu 5: Mỗi đỉnh của hình lăng trụ tam giác có bao nhiêu góc vuông?

  1. 2;
  2. B. 1;
  3. 3;
  4. 4.

Câu 6: Chọn câu đúng.

  1. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng tam giác là các hình bình hành;
  2. Các mặt đáy của hình lăng trụ đứng tam giác là các hình tam giác
  3. Các mặt đáy của hình lăng trụ đứng tam giác là các hình tứ giác;
  4. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng tam giác là các hình thang cân;

 Câu 7: Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng:

  1. Song song với nhau;
  2. Bằng nhau;
  3. Có cả ba tính chất ở đáp án A, B, D.
  4. Vuông góc với hai đáy

Câu 8:  Mặt nào sau đây là mặt bên của hình lăng trụ đứng ABCD.HEFG?

  1. ABEH;
  2. BCFE;
  3. ADGH;
  4. Cả A, B, C đều đúng

Câu 9: Tấm lịch để bàn dưới đây có dạng hình gì?

  1. Hình lập phương;
  2. Hình lăng trụ đứng tứ giác;
  3. Hình lăng trụ đứng tam giác.
  4. Hình hộp chữ nhật;

Câu 10: Hình dưới đây có tổng số cạnh của hai đáy là

  1. 6
  2. 12
  3. 10
  4. 18

Câu 11: Số cạnh bên của hình dưới đây là bao nhiêu

  1. 6
  2. 5
  3. 4
  4. 8

Câu 12: Số mặt bên của hình lăng trụ đứng sau:

  1. 6
  2. 5
  3. 7
  4. 8

Câu 13: Số cạnh của một đáy của hình dưới đây là:

  1. 6
  2. 5
  3. 4
  4. 3

Câu 14: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

  1. Hình lăng trụ tam giác có 4 mặt, 6 đỉnh.
  2. Hình lăng trụ tam giác có 4 mặt, 5 đỉnh
  3. Hình lăng trụ tam giác có 5 mặt, 6 đỉnh.
  4. Hình lăng trụ tam giác có 4 mặt, 4 đỉnh.

Câu 15: Trong hình lăng trụ tứ giác sau. Cạnh PG bằng bao nhiêu cm?

  1. 3 cm
  2. 4 cm
  3. 7 cm
  4. 11 cm

2. THÔNG HIỂU (15 câu)

Câu 1: Một hình lăng trụ đứng có tất cả 5 mặt. Hình lăng trụ này có bao nhiêu đỉnh?

  1. 5 đỉnh;
  2. 6 đỉnh;
  3. 8 đỉnh;
  4. 10 đỉnh.

Câu 2: Cho hình lăng trụ đứng ABCD.EHGF có đáy ABCD là hình thang cân (AB // CD). Có bao nhiêu cạnh có độ dài bằng với độ dài cạnh GH?

  1. 1;
  2. 2;
  3. 4;
  4. 3.

Câu 3: Hình lăng trụ đứng tứ giác có:

(1) Các mặt đáy song song với nhau;

(2) Các mặt đáy là tam giác;

(3) Các mặt đáy là tứ giác;

(4) Các mặt bên là hình chữ nhật.

Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định trên?

  1. 1;
  2. 2;
  3. 3;
  4. 4.

Câu 4: Cho hình lăng trụ đứng sau:

Độ dài của các cạnh ED, BC, DA lần lượt bằng

  1. 5 cm, 3 cm, 2 cm;
  2. 2 cm, 3 cm, 5 cm;
  3. 2 cm, 5 cm, 3 cm;
  4. 3 cm, 2 cm, 5 cm.

Câu 5: Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình thang vuông  . Có bao nhiêu góc vuông tại đỉnh A thuộc các mặt của lăng trụ?

  1. 0;
  2. 1;
  3. 2;
  4. 3.

Câu 6: Cho lăng trụ đứng tứ giác ABCD.EFGH, biết CD = 4 cm và diện tích của mặt CDHG bằng 36 cm2. Chiều cao của lăng trụ là:

  1. 32 cm;
  2. 9 cm;
  3. 40 cm;
  4. 10 cm.

Câu 7: Cho một hình lăng trụ đứng có tổng 12 cạnh. Hỏi đáy của hình lăng trụ đứng này không thể là hình gì?

  1. Hình vuông;
  2. Hình chữ nhật;
  3. Hình tam giác;
  4. Hình thoi.

Câu 8: Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’. Có hai mặt nào song song với nhau?

  1. ABC và A’B’C’ ;
  2. A’B’BA và B’C’CB;
  3. ABC và A’B’BA ;
  4. A’C’CA và A’B’BA.

Câu 9: Hình nào là lăng trụ tam giác

  1. Hình a
  2. Hình b
  3. Hình c
  4. Hình d

Câu 10: Quan sát hình dưới, tìm độ dài các cạnh còn lại.

Câu 11 Cho hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD.A’B’C’D’. Có bao nhiêu cạnh bằng cạnh AA’?

  1. 2;
  2. 3;
  3. 2;
  4. 4.

 Câu 12: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây.

  1. Hình lăng trụ đứng tứ giác có hai mặt đáy là hình tứ giác, bốn mặt bên là hình chữ nhật;
  2. Hình hộp chữ nhật, hình lập phương là hình lăng trụ đứng tứ giác;
  3. Hình lăng trụ đứng tứ giác có 8 đỉnh, 10 cạnh, 6 mặt;
  4. Mỗi đỉnh của hình lăng trụ đứng tứ giác có 2 góc vuông.

Câu 13: Cho hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình chữ nhật. Góc ADC là:

  1. Góc nhọn;
  2. Góc tù;
  3. Góc vuông;
  4. Không xác định được.

Câu 14: Cho hình lăng trụ đứng tam giác . Các cặp mặt phẳng cho dưới đây cặp nào song song

  1. A.

D.

Câu 15: Khẳng định nào sai?

  1. Hình lập phương là hình lăng trụ đứng.
  2. Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng.
  3. Hình lăng trụ tam giác có đáy là tam giác.
  4. Hình lăng trụ đứng là hình hộp chữ nhật .

3. VẬN DỤNG (15 câu)

Câu 1: Phải gấp các cạnh nào của hình sau đây với nhau để được một hình lăng trụ đứng tam giác?

  1. 1 và 10, 2 và 3, 9 và 4, 8 và 7, 5 và 6;
  2. 1 và 10, 2 và 3, 8 và 4, 9 và 7, 5 và 6;
  3. 1 và 10, 2 và 4, 9 và 3, 8 và 7, 5 và 6;
  4. 1 và 10, 2 và 3, 9 và 5, 8 và 7, 4 và 6.

Câu 2: Phải gấp các cạnh nào của hình sau đây với nhau để được một hình lăng trụ đứng tứ giác? Cho biết chiều cao của tứ giác đó.

  1. 4 và 5, 3 và 6, 7 và 1, 14 và 2, 11 và 13, 11 và 8, 9 và 10. Hình lăng trụ đứng có chiều cao là 1 cm;
  2. 4 và 5, 3 và 6, 7 và 1, 14 và 2, 11 và 3, 11 và 8, 9 và 10. Hình lăng trụ đứng có chiều cao là 2 cm;
  3. 4 và 5, 3 và 6, 2 và 1, 14 và 7, 12 và 13, 11 và 8, 9 và 10. Hình lăng trụ đứng có chiều cao là 2 cm;
  4. 4 và 5, 3 và 6, 2 và 1, 14 và 7, 12 và 13, 11 và 8, 9 và 10. Hình lăng trụ đứng có chiều cao là 1 cm.

Câu 3: Phương pháp đơn giản nhất để tạo một hình lăng trụ đứng tam giác từ hình sau là

  1. Cắt theo cạnh FG
  2. Cắt theo đoạn thẳng BD;
  3. Cắt theo cạnh BE;
  4. Cắt theo đoạn thẳng CE;

Câu 4: Quan sát hình lập phương dưới đây và cho biết nhóm đoạn thẳng nào chỉ gồm các cạnh của hình lập phương ABCD.EFGH?

B.

Câu 5: Cho hình bên.

Hình lăng trụ đứng tam giác với kích thước như hình bên được tạo lập từ tấm bìa nào trong các tấm bìa sau đây:

B.

Câu 6: Từ tấm bìa như hình vẽ, có thể tạo lập hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác. Em hãy cho biết chiều cao của hình lăng trụ.

  1. 3 cm
  2. 3,5 cm
  3. 4 cm
  4. 2 cm

Câu 7: Từ tấm bìa như hình vẽ, có thể tạo lập hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác. Em hãy cho biết chiều cao của hình lăng trụ.

  1. 3 cm
  2. 2 cm
  3. 3,5 cm
  4. 1,5 cm

Câu 8: Từ tấm bìa như hình vẽ, có thể tạo lập hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác. Em hãy cho biết mặt đáy của hình lăng trụ đó.

  1. BCFD
  2. CMNF
  3. ABC
  4. BDHG

Câu 9: Người ta cắt một tấm bìa để tạo lập một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều như hình vẽ. Em hãy cho biết đô dài cạnh đáy của hình lăng trụ đó.

  1. 3 cm
  2. 2 cm
  3. 4 cm
  4. 5 cm

Câu 10: Người ta cắt một tấm bìa để tạo lập một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều như hình vẽ. Em hãy cho biết chiều cao của hình lăng trụ đó.

  1. 7 cm
  2. 7,5 cm
  3. 2,5 cm
  4. 5 cm

Câu 11: Người ta cắt một tấm bìa để tạo lập một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông như hình vẽ. Em hãy cho biết chiều cao của hình lăng trụ đó.

  1. 20 cm
  2. 35 cm
  3. 30 cm
  4. x cm

Câu 12: Người ta cắt một tấm bìa để tạo lập một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông như hình vẽ. Em hãy cho biết chiều cao của hình lăng trụ đó.

  1. 16 cm
  2. 15 cm
  3. 12 cm
  4. 9 cm

Câu 13: Người ta cắt một tấm bìa để tạo lập một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông như hình vẽ. Em hãy cho biết độ dài hai cạnh góc vuông của đáy hình lăng trụ đó.

  1. 20 cm; 30 cm
  2. 30 cm; x cm

Câu 14: Người ta cắt một tấm bìa để tạo lập một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông như hình vẽ. Em hãy cho biết mặt đáy hình lăng trụ đó.

  1. DEF
  2. ABCD
  3. CDFI
  4. FGIH

Câu 15: Người ta cắt một tấm bìa để tạo lập một hình lăng trụ đứng có đáy là hình thang vuông như hình vẽ. Em hãy cho biết chiều cao hình lăng trụ đó.

  1. 22 cm
  2. 20 cm
  3. 28 cm
  4. 19 cm

4. VẬN DỤNG CAO ( 5 câu)

Câu 1: hình khai triển của một hình lăng trụ đứng tứ giác có đáy là hình thang cân biết hai cạnh bên của hình thang là ; hai cạnh đáy của hình thang là , 50 cm và chiều cao của hình lăng trụ là .

B.

C.

Câu 2: hình khai triển của một hình lăng trụ đứng tứ giác có đáy là hình thang vuông biết hai cạnh bên của hình thang lần lượt là , ; hai cạnh đáy của hình thang là  và  và chiều cao của hình lăng trụ là .

A.

Câu 3: hình khai triển của một hình lăng trụ đứng tam giác có đáy là tam giác vuông biết hai cạnh góc vuông lần lượt là ,  và chiều cao của hình lăng trụ là .

C.

Câu 4: hình khai triển của một hình lăng trụ đứng tứ giác có đáy là hình thang cân biết hai cạnh bên của hình thang là ; hai cạnh đáy của hình thang là ,  và chiều cao của hình lăng trụ là .

D.

Câu 5: hình khai triển của một hình lăng trụ đứng tứ giác giác đều (hình vuông) có cạnh là 4cm và chiều cao của hình lăng trụ là 2,5cm.

D.

 

=> Giáo án toán 7 chân trời bài 3: Hình lăng trụ đứng tam giác- Hình lăng trụ đứng tứ giác ( 2 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm toán 7 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay