Bài tập file word Toán 5 kết nối Bài 33: Ôn tập diện tích, chu vi một số hình phẳng
Bộ câu hỏi tự luận Toán 5 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 33: Ôn tập diện tích, chu vi một số hình phẳng. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 5 KNTT.
Xem: => Giáo án toán 5 kết nối tri thức
BÀI 33. ÔN TẬP DIỆN TÍCH, CHU VI MỘT SỐ HÌNH PHẲNG
1. NHẬN BIẾT (4 câu)
Câu 1: Hãy nhắc lại công thức tính:
a) chu vi và diện tích hình tròn
b) diện tích hình tam giác
c) diện tích hình thang.
Trả lời:
+ Chu vi hình tròn: 3,14 x r.
+ Diện tích hình tròn: 3,14 x r x r.
+ Diện tích hình tam giác: S =
+ Diện tích hình thang: S =
Câu 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) Một hình tam giác có chiều cao là 4cm, độ dài đáy là 6cm. Vậy diện tích hình tam giác là ….cm2.
b) Một tam giác cho diện tích là 2 dm2, biết chiều cao là 6 dm. Độ dài đáy của hình tam giác là …….dm.
c) Hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 2,7 m và 1,8 m; chiều cao 0,2 m. Diện tích hình thang là …..m2.
d) Hình thang có tổng độ dài hai đáy là 14,5 dm, đáy lớn bằng đáy bé, chiều cao hơn đáy bé 6,2 dm. Diện tích hình thang là ….dm2.
Trả lời:
a) Một hình tam giác có chiều cao là 4cm, độ dài đáy là 6cm. Vậy diện tích hình tam giác là 12 cm2.
b) Một tam giác cho diện tích là 2 dm2, biết chiều cao là 6 dm. Độ dài đáy của hình tam giác là dm.
c) Hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 2,7 m và 1,8 m; chiều cao 0,2 m. Diện tích hình thang là 0,45 m2.
d) Hình thang có tổng độ dài hai đáy là 14,5 dm, đáy lớn bằng đáy bé, chiều cao hơn đáy bé 6,2 dm. Diện tích hình thang là 87 dm2.
Câu 3: Hoàn thành bảng sau:
Bán kính hình tròn | 5 cm | 0,6 dm | 0,9 m |
Chu vi hình tròn | |||
Diện tích hình tròn |
Trả lời:
Câu 4: Số?
Hình tròn nhỏ có bán kính 2 cm, hình tròn lớn có bán kính 3 cm.
a) Diện tích hình tròn nhỏ là ... cm2.
b) Diện tích hình tròn lớn là ... cm2.
c) Diện tích phần chưa tô màu là ... cm2.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (4 câu)
Câu 1: Cho hình thang MNPQ có đáy bé là a, đáy lớn là b và chiều cao là h. Tính diện tích hình thang MNPQ với:
a) a = ; b = ; h =
b) a = 1,3 dm; b = 20 cm; h = 0,4 dm.
Trả lời:
a) a = ; b = ; h =
Diện tích hình thang MMPQ là: = (m2)
b) Đổi: 1,3 dm = 13 cm; 0,4 dm = 4 cm.
Diện tích hình thang MNPQ là: = 66 (cm2)
Đáp số: a) m2;
b) 66 cm2.
Câu 2: Tính chiều cao AH của tam giác ABC biết diện tích tam giác bằng 20cm2 độ dài đáy bằng 8cm.
Trả lời:
Độ dài chiều cao AH là:
2 x 20 : 8 = 5 (cm)
Đáp số: 5cm
Câu 3: Tam giác ABC có độ dài cạnh AH = 6 cm, BH = 3 cm (hình vẽ). Quan sát hình và tính:
a) Diện tích tam giác ABH.
b) Diện tích tam giác AHC.
c) Diện tích tích tam giác ADC.
Trả lời:
Câu 4: Tính diện tích miếng nhựa có kích thước như sau:
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1: Một thửa đất hình tam giác có chiều cao là 10 m. Hỏi nếu kéo dài đáy thêm 4 m thì diện tích sẽ tăng thêm bao nhiêu m2?
Trả lời:
Nếu kéo dài đáy thêm 4m thì diện tích sẽ tăng thêm là:
10 x 4 : 2 = 20 (m2)
Đáp số: 20m2
Câu 2: Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn là 18m, chiều cao là 10m. Đáy bé bằng trung bình cộng của chiều cao và đáy lớn. Nếu kéo dài mỗi cạnh đáy thêm 4m thì diện tích thửa ruộng sẽ tăng lên bao nhiêu phần trăm ?
Trả lời:
Câu 3: Một thửa ruộng hình thang có đáy bé bằng đáy lớn, chiều cao bằng đáy lớn. Biết đáy lớn hình thang là 260m. Để làm sạch cỏ trên thửa ruộng, bác Hùng cần 0,75 giờ cho mỗi 100 m2 đất. Hỏi bác Hùng cần dùng bao nhiêu giờ để làm sạch cỏ trên cả thửa ruộng ấy?
Trả lời:
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
=> Giáo án Toán 5 Kết nối bài 33: Ôn tập diện tích, chu vi một số hình phẳng