Bài tập file word Vật lí 12 cánh diều Bài 1: Cấu trúc hạt nhân
Bộ câu hỏi tự luận Vật lí 12 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 1: Cấu trúc hạt nhân. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Vật lí 12 cánh diều.
Xem: => Giáo án vật lí 12 cánh diều
CHỦ ĐỀ 4 :BÀI 1: CẤU TRÚC HẠT NHÂN
(17 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Nêu cấu tạo của nguyên tử
Trả lời:
- Nguyên tử gồm hạt nhân ở giữa mang điện tích dương và các electron chuyển động quanh hạt nhân.
- Hạt nhân gồm các proton và neutron. Số proton trong hạt nhân bằng số electron của nguyên tử. Trong tất cả các nguyên tố, chỉ có một loại nguyên tử của hydrogen (H) được tạo nên bởi electron và proton (không có neutron).
Câu 2: Hạt nhân có khối lượng bằng bao nhiêu? Nêu công thức tính bán kính của hạt nhân.
Trả lời:
Câu 3: Đồng vị là gì? Lấy ví dụ về đồng vị nguyên tử
Trả lời:
Câu 4: Hãy viết kí hiệu hạt nhân và cho ví dụ cụ thể ?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (7 CÂU)
Câu 1: Số hạt nucleon mang điện tích trong hạt nhân bạc là
Trả lời:
Số hạt nucleon mang điện tích là: proton
Có 47 proton trong hạt nhân bạc
Câu 2: Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi nào?
Trả lời:
Câu 3: Có 128 nơtron trong đồng vị 210Pb, hỏi có bao nhiêu nơtron trong đồng vị 206Pb ?
Trả lời:
Câu 4: Trong hạt nhân nguyên tử sắt có bao nhiêu neutron?
Trả lời:
Câu 5: Nêu cấu tạo hạt nhân ( tìm số Z proton và số N nơtron )?
Trả lời:
Câu 6: Hạt nhân có số proton bằng số nơtron của hạt nhân và có số nơtron bằng số proton của hạt nhân này, là hạt nhân nguyên tử nào ?
Trả lời:
Câu 7: Có 15 neutron trong đồng vị Có bao nhiêu neutron trong đồng vị
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (4 CÂU)
Câu 1: Titanium là vật liệu “nhẹ”, bền, cứng, chịu nhiệt tốt và khó bị oxy hoá. Do đó titanium được sử dụng nhiều trong ngành công nghiệp hàng không – vũ trụ.
a) Xác định số electron, số proton và số neutron trong nguyên tử titanium
b) Xác định điện tích của hạt nhân
Trả lời:
a) 22 electron; 22 proton; 26 neutron
b) Điện tích của hạt nhân là +22e
Câu 2: Hình 4.1 dưới đây biểu diễn ba hạt nhân A, B, C.
a) Sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học để xác định tên của nguyên tố và viết kí hiệu của ba hạt nhân A, B, C.
b) Chỉ ra các hạt nhân là đồng vị.
c) Chỉ ra các hạt nhân có khối lượng và thể tích xấp xỉ bằng nhau.
Trả lời:
Câu 3: Uran tự nhiên gồm 3 đồng vị chính là U238 có khối lượng nguyên tử 238,0508u (chiếm 99,27%), U235 có khối lượng nguyên tử 235,0439u (chiếm 0,72%), U234 có khối lượng nguyên tử 234,0409u (chiếm 0,01%) . Tính khối lượng trung bình ?
Trả lời:
Câu 4: Cho khối lượng nguyên tử của hai nguyên tố : mO = 15,999 u ; mH = 1,0078 u. Số nguyên tử hiđrô chứa trong 1 g nước là bao nhiêu ?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Sử dụng công thức tính bán kính hạt nhân R = 1,2.10-15.A 1/3 (m) để tính gần đúng bán kính, thể tích và khối lượng riêng của hạt nhân
So sánh khối lượng riêng của hạt nhân chì với khối lượng riêng của chì và rút ra nhận xét về sự phân bố khối lượng trong nguyên tử chì. Cho biết khối lượng riêng của chì là 1,13.104 kg/m3.
Trả lời:
Bán kính hạt nhân chì:
R = 1,2.10−15.208 1/3 ≈ 7,1.10−15 m
Thể tích hạt nhân chì:
V = 4/3πR3 = 4/3π.(7,1.10−15)3 ≈ 1,5.10−42(m3)
Khối lượng của hạt nhân chì:
M = 208u ≈ 3,45.10−25(kg)
Khối lượng riêng của hạt nhân chì:
D = m/V= = 2,3.1017(kg/m3)
Khối lượng riêng của hạt nhân chì lớn hơn khối lượng riêng của chì rất nhiều. Điều này cho thấy phần lớn khối lượng của nguyên tử chì tập trung ở hạt nhân của nó.
--------------------------------------
---------------------Còn tiếp----------------------
=> Giáo án Vật lí 12 Cánh diều bài 1: Cấu trúc hạt nhân