Bài tập file word Vật lí 12 cánh diều Bài 3: Phóng xạ

Bộ câu hỏi tự luận Vật lí 12 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 3: Phóng xạ. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Vật lí 12 cánh diều.

Xem: => Giáo án vật lí 12 cánh diều

 

CHỦ ĐỀ 4 :BÀI 3: PHÓNG XẠ

(17 CÂU)

1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)

Câu 1: Phóng xạ là gì?

Trả lời:

Phóng xạ là quả trình phân rã tự phát của một hạt nhân không bền vững, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.

Câu 2: Hãy trình bày các đặc điểm của phóng xạ alpha ?

Trả lời:

Tia phóng xạ α là hạt nhân  CHỦ ĐỀ 4 :BÀI 3: PHÓNG XẠ(17 CÂU) phóng ra từ hạt nhân mẹ có tốc độ khoảng 2.107 m/s.

Tia α làm ion hoá mạnh môi trường vật chất, do đó nó chỉ đi được khoảng vài cm trong không khí và dễ dàng bị tờ giấy dày 1 mm chặn lại.

Câu 3: Hãy trình bày các đặc điểm của phóng xạ beta ?

Trả lời:

Câu 4: Hãy trình bày các đặc điểm của phóng xạ tia gamma?

Trả lời:

Câu 5: Nêu đặc tính của quá trình phóng xạ

Trả lời:

Câu 6: Nêu một vài ứng dụng của phóng xạ

Trả lời:

Câu 7: Thế nào là chu kì bán rã? Cách tinh hằng số phóng xạ.

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)

Câu 1: Viết phương trình phản ứng hạt nhân của các quá trình phóng xạ sau:

a) Hạt nhân chì Pb biến thành hạt nhân bismuth  CHỦ ĐỀ 4 :BÀI 3: PHÓNG XẠ(17 CÂU)trong quá trình phóng xạ β có kèm theo một phản neutrino.

b) Quá trình phóng xạ β+biến hạt nhân carbon thành hạt nhân boron B.

c) Hạt nhân thorium Th phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân radium 

Trả lời:

  1.  CHỦ ĐỀ 4 :BÀI 3: PHÓNG XẠ(17 CÂU)
  2.  CHỦ ĐỀ 4 :BÀI 3: PHÓNG XẠ(17 CÂU)
  3.  CHỦ ĐỀ 4 :BÀI 3: PHÓNG XẠ(17 CÂU)

Câu 2: Chất phóng xạ Coban 60Co dùng trong y tế có chu kì bán rã T = 5,33 năm và khối lượng nguyên tử là 58,9u. Ban đầu có 500 (g) 60Co. Khối lượng 60Co còn lại sau 12 năm là bao nhiêu ?

Trả lời:

Câu 3: Chất phóng xạ 25Na có chu kì bán rã T = 62 (s). Tính độ phóng xạ của 0,248 (mg) Na.

Trả lời:

Câu 4: Máy chiếu xạ sử dụng nguồn phóng xạ β−  CHỦ ĐỀ 4 :BÀI 3: PHÓNG XẠ(17 CÂU)với chu kì bán rã 5,27 năm để điều trị ung thư. Nguồn phóng xạ trong máy sẽ cần được thay mới nếu như độ phóng xạ của nó giảm còn bằng 50% độ phóng xạ ban đầu. Các phát biểu dưới đây là đúng hay sai?

a) Sản phẩm phân rã của cobalt  CHỦ ĐỀ 4 :BÀI 3: PHÓNG XẠ(17 CÂU)  là nickel  CHỦ ĐỀ 4 :BÀI 3: PHÓNG XẠ(17 CÂU).

b) Hằng số phóng xạ của cobalt  CHỦ ĐỀ 4 :BÀI 3: PHÓNG XẠ(17 CÂU) là 0,132 s-1.

c) Nguồn phóng xạ của máy cần được thay thế sau mỗi 5,27 năm.

d) Tại thời điểm thay nguồn phóng xạ, số hạt nhân  CHỦ ĐỀ 4 :BÀI 3: PHÓNG XẠ(17 CÂU)còn lại trong nguồn bằng 50% số hạt nhân  CHỦ ĐỀ 4 :BÀI 3: PHÓNG XẠ(17 CÂU) ban đầu.

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (4 CÂU)

Câu 1: Magiê  CHỦ ĐỀ 4 :BÀI 3: PHÓNG XẠ(17 CÂU) phóng xạ với chu kì bán rã là T, lúc t1 độ phóng xạ của một mẫu magie là 2,4.106Bq. Vào lúc t2 độ phóng xạ của mẫu magiê đó là 8.105Bq. Số hạt nhân bị phân rã từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 là 13,85.108 hạt nhân. Tìm chu kì bán rã T?

Trả lời

Ta có:

Ho = H1 = λNo

H2 = H = λN ⇒ H1 – H2 = Ho – H = λ(No – N)

=> CHỦ ĐỀ 4 :BÀI 3: PHÓNG XẠ(17 CÂU)

Câu 2 : Ban đầu có 12,0 g cobalt  CHỦ ĐỀ 4 :BÀI 3: PHÓNG XẠ(17 CÂU) là chất phóng xạβ− với chu kì bán rã T = 5,27 năm. Tính số nguyên tử đã phân rã sau thời gian t = 10,54 năm.

Trả lời:

Câu 3: Đồng vị phóng xạ chromium  CHỦ ĐỀ 4 :BÀI 3: PHÓNG XẠ(17 CÂU) được sử dụng trong phương pháp nguyên tử đánh dấu của y học hạt nhân khi chẩn đoán các bệnh về thận và huyết học. Chu kì bán rã của chromium  CHỦ ĐỀ 4 :BÀI 3: PHÓNG XẠ(17 CÂU)là 27,7 ngày. Mẫu chromium  CHỦ ĐỀ 4 :BÀI 3: PHÓNG XẠ(17 CÂU) nguyên chất với độ phóng xạ 23,9.1011 Bq có khối lượng bao nhiêu mg (kết quả lấy đến hai chữ số sau dấu phẩy thập phân)?

Trả lời:

Câu 4: Một lò phản ứng phân hạch có công suất 250 kW. Cho rằng toàn bộ năng lượng mà lò phản ứng này sinh ra đều do sự phân hạch của uranium  CHỦ ĐỀ 4 :BÀI 3: PHÓNG XẠ(17 CÂU) và đồng vị này chỉ bị tiêu hao bởi quá trình phân hạch. Coi mỗi năm có 365 ngày; mỗi phân hạch sinh ra trung bình 175 MeV; số Avogadro NA = 6,02.1023 nguyên tử/mol và khối lượng mol nguyên tử của  CHỦ ĐỀ 4 :BÀI 3: PHÓNG XẠ(17 CÂU) là 235 g/mol. Tính khối lượng  CHỦ ĐỀ 4 :BÀI 3: PHÓNG XẠ(17 CÂU) mà lò phản ứng tiêu thụ trong 1,5 năm.

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Các nhà khoa học đã xác định được độ phóng xạ của 1 g mẫu carbon trong cơ thể sinh vật sống là 0,231 Bq. Biết rằng, trong số các đồng vị của carbon có trong mẫu, chỉ có  CHỦ ĐỀ 4 :BÀI 3: PHÓNG XẠ(17 CÂU)là đồng vị phóng xạ với chu kì bán rã là 5 730 năm.

a) Xác định số nguyên tử  CHỦ ĐỀ 4 :BÀI 3: PHÓNG XẠ(17 CÂU)có trong 1 g mẫu carbon đó.

b) Vào ngày 19/9/1991, trong khi đang tìm đường vượt qua dãy Otztal Alps, hai nhà leo núi người Đức đã phát hiện thấy xác ướp người cổ được bảo quản hầu như nguyên vẹn trong băng tuyết tại Hauslabjoch, khu vực giữa biên giới Áo và Italia. Xác ướp đó được đặt tên là người băng Otzi. Tại thời điểm này, các nhà khoa học đã đo được độ phóng xạ của 1 g mẫu carbon trong cơ thể người băng Otzi là 0,121 Bq. Xác định niên đại của người băng đó.

Trả lời:

  1.  CHỦ ĐỀ 4 :BÀI 3: PHÓNG XẠ(17 CÂU)H/λ = H/ (ln2/T)=  CHỦ ĐỀ 4 :BÀI 3: PHÓNG XẠ(17 CÂU)(nguyên tử)
  2.  CHỦ ĐỀ 4 :BÀI 3: PHÓNG XẠ(17 CÂU)(năm)

--------------------------------------
---------------------Còn tiếp----------------------

=> Giáo án Vật lí 12 Cánh diều bài 3: Phóng xạ

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Vật lí 12 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay