Bài tập file word Vật lí 12 cánh diều Bài 1: Sự chuyển thể của các chất
Bộ câu hỏi tự luận Vật lí 12 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 1: Sự chuyển thể của các chất. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Vật lí 12 cánh diều.
Xem: => Giáo án vật lí 12 cánh diều
BÀI 1: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT
(21 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (8 CÂU)
Câu 1: Để mô tả cấu trúc và giải thích một số tính chất của chất rắn, chất lỏng, chất khí người ta sử dụng mô hình gì? Em hãy nêu giả thuyết xây dựng mô hình này.
Trả lời:
Để mô tả cấu trúc và giải thích một số tính chất của chất rắn, chất lỏng, chất khí người ta sử dụng mô hình động học phân tử.
Mô hình này được xây dựng dựa trên các giả thuyết sau:
- Các chất được cấu tạo từ các hạt (phân tử, nguyên tử, ion).
- Các phân tử chuyển động không ngừng. Chuyển động của các phân tử được gọi là chuyển động nhiệt.
- Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật - do chúng tạo nên càng cao.
- Giữa các phân tử có lực tương tác, bao gồm lực hút và lực đây. Độ lớn của những lực này phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử. Khi khoảng cách giữa các phân từ nhỏ đến một mức nào đấy thì lực đẩy mạnh hơn lực hút. Khi khoảng cách giữa các phân tử lớn thì lực hút mạnh hơn lực đẩy. Khi khoảng cách giữa các phân tử lớn hơn rất nhiều so với kích thước phân tử thì lực tương tác giữa chúng coi như không đáng kể.
Câu 2: Em hãy nêu các tính chất của chất rắn và giải thích tại sao lại có tính chất này.
Trả lời:
Câu 3: Chất rắn được phân thành mấy loại? Em hãy nêu nội dung của các loại chất đó.
Trả lời:
Câu 4: Em hãy nêu sơ lược cấu trúc của chất lỏng.
Trả lời:
Câu 5: Em hãy nêu sơ lược cấu trúc của chất khí.
Trả lời:
Câu 6: Các chất có thể biến được từ thể nào sang thể nào?
Trả lời:
Câu 7: Sự hóa hơi là gì? Giải thích sự bay hơi.
Trả lời:
Câu 8: Ẩn nhiệt nóng chảy là gì?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)
Câu 1: Tại sao nhiệt độ của nước đang sôi lại không tăng lên cho dù ta có tiếp tục cung cấp nhiệt cho nó?
Trả lời:
Khi nước sôi, nhiệt lượng cung cấp thêm không làm tăng nhiệt độ của nước mà được dùng để phá vỡ liên kết giữa các phân tử nước lỏng, chuyển chúng thành hơi nước. Nhiệt lượng này gọi là nhiệt hoá hơi. Do đó, trong suốt quá trình sôi, nhiệt độ của nước vẫn giữ nguyên cho đến khi toàn bộ lượng nước đã hoá hơi hết.
Câu 2: Giải thích tại sao các phân tử chất khí chuyển động hỗn loạn và không có trật tự?
Trả lời:
Câu 3: Dựa vào mô hình động học phân tử, hãy giải thích tại sao khi làm lạnh nước, nước từ thể lỏng chuyển sang thể rắn và khi đun nóng nước, nước từ thể lỏng chuyển sang thể hơi.
Trả lời:
Câu 4: Sự bay hơi và sự sôi đều là quá trình chuyển chất lỏng thành thể hơi. Vậy hai quá trình này khác nhau ở điểm nào về điều kiện xảy ra và cơ chế chuyển đổi của các phân tử?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (5 CÂU)
Câu 1: Tại sao khi đổ nước vào bình chân không, nhiệt độ sôi của nước giảm, và hiện tượng này có ứng dụng gì trong công nghệ làm lạnh?
Trả lời:
Trong bình chân không, áp suất khí quyển giảm đáng kể. Khi áp suất trên bề mặt nước giảm, các phân tử nước dễ dàng thoát ra ngoài, nên nước có thể sôi ở nhiệt độ thấp hơn so với áp suất bình thường. Hiện tượng này được ứng dụng trong công nghệ làm lạnh, như trong tủ lạnh hoặc điều hòa không khí, nơi áp suất được giảm để làm môi chất bay hơi ở nhiệt độ thấp, giúp làm mát.
Câu 2: Tại sao trong mùa đông, quần áo ẩm lại khó khô hơn so với mùa hè? Dựa vào kiến thức về sự bay hơi, em hãy đề xuất biện pháp để làm khô quần áo nhanh hơn trong điều kiện thời tiết lạnh.
Trả lời:
Câu 3: Tại sao khi thời tiết lạnh, nước trong các đường ống có thể đóng băng, gây ra vỡ ống? Liên hệ điều này với quá trình chuyển thể của nước.
Trả lời
Câu 4: Giải thích tại sao trong những ngày hè, nước trên các con đường thường bay hơi nhanh hơn khi có gió và nhiệt độ cao? Liên hệ với sự bay hơi và hóa hơi.
Trả lời
Câu 5: Trong các ngành công nghiệp, để làm lạnh và ngưng tụ các khí như oxy, nitrogen thành chất lỏng, người ta thường sử dụng áp suất cao và nhiệt độ rất thấp. Hãy giải thích vì sao cần phải tạo áp suất cao để ngưng tụ các chất khí này dựa trên kiến thức về lực liên kết giữa các phân tử khí.
Trả lời
4. VẬN DỤNG CAO (4 CÂU)
Câu 1: Trong sản xuất kính cường lực, người ta thường nung nóng tấm kính lên nhiệt độ khoảng 650°C, sau đó làm nguội đột ngột bằng khí lạnh. Hãy giải thích quá trình này liên quan đến sự chuyển thể và nhiệt độ nóng chảy của vật liệu. Tại sao kính cường lực lại có độ bền cơ học cao hơn so với kính thường?
Trả lời:
Khi tấm kính được nung đến nhiệt độ cao, nó gần đạt đến nhiệt độ chuyển thể (nhiệt độ nóng chảy của vật liệu). Sau đó, khi làm nguội nhanh chóng bằng khí lạnh, bề mặt kính nguội và co lại nhanh hơn phần bên trong, tạo ra trạng thái ứng suất nén ở bề mặt và ứng suất kéo bên trong. Sự khác biệt này giúp kính có khả năng chịu lực lớn hơn và khó bị vỡ khi va chạm. Quá trình chuyển thể và sự thay đổi cấu trúc phân tử trong quá trình làm nguội nhanh giúp kính cường lực có độ bền cơ học cao hơn kính thường.
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
=> Giáo án Vật lí 12 Cánh diều bài 1: Sự chuyển thể của các chất