Bài tập file word Vật lí 12 kết nối Bài 14: Từ trường
Bộ câu hỏi tự luận Vật lí 12 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 14: Từ trường. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Vật lí 12 KNTT.
Xem: => Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
BÀI 14 : TỪ TRƯỜNG
(16 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)
Câu 1: Em hãy nêu khái niệm của tương tác từ và lực từ?
Trả lời:
Tương tác từ giữa nam châm với nam châm, giữa dòng điện với nam châm và giữa dòng điện với dòng điện đều gọi là tương tác từ. Lực tương tác trong các trường hợp đó gọi là lực từ.
Câu 2: Em hãy nêu khái niệm của từ trường và cho ví dụ?
Trả lời:
Câu 3: Em hãy nêu tính chất cơ bản của từ trường?
Trả lời:
Câu 4: Để đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực, người ta đưa vào một đại lượng nào? Viết kí hiệu và cho biết chiều của đại lượng đó?
Trả lời:
Câu 5: Em hãy trình bày đặc điểm của đường sức từ?
Trả lời:
Câu 6 : Để xác định chiều của đường sức từ, người ta dựa theo quy tắc nào ? Em hãy phát biểu quy tắc đó với hai trường hợp sau :
a) Đối với dòng điện thẳng.
b) Đối với dòng điện tròn và ống dây.
Trả lời
2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)
Câu 1: Chiều đường sức từ của nam châm được biểu diễn như hình vẽ. Hãy xác định các từ cực của nam châm ở hai đầu 1 và 2.
Trả lời:
Dựa theo chiều mũi tên từ hình vẽ ta thấy đường sức từ đi ra từ đầu 2 và đi vào đầu 1 của thanh nam châm.
- Đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc (N), đi vào cực Nam (S).
Vậy đầu 1 của thanh nam châm là cực Nam (S), đầu 2 của thanh nam châm là cực Bắc (N).
Câu 2: Đường sức từ của một nam châm thẳng có chiều như hình vẽ. Hãy cho biết tên của các từ cực.
Trả lời:
Câu 3: Hai chiếc kim (1) và (2) bị hút ở hai đầu một thanh nam châm như hình 6.1. Đưa hai đầu còn lại của kim (1) và kim (2) lại gần nhau thì chúng hút nhau hay đẩy nhau?
Trả lời:
Câu 4: Có hai thanh nam châm đặt trong một ống thủy tinh như hình vẽ. Tại sao thanh nam châm phía trên lại lơ lửng trên thanh nam châm phía dưới?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (4 CÂU)
Câu 1: Hãy vẽ kim nam châm nằm cân bằng ở các vị trí A, B, C trong từ trường của nam châm thẳng như hình vẽ.
Trả lời:
Khi để kim nam châm và nam châm lại gần nhau thì các cực cùng tên đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau. Vì vậy cực Nam (màu trắng) của kim nam châm sẽ hướng về phía cực Bắc của thanh nam châm, cực Bắc (màu đen) của kim nam châm sẽ hướng về cực Nam của thanh nam châm như hình vẽ sau:
Câu 2: Lan thực hành một thí nghiệm về từ trường. Thí nghiệm mà Lan thực hiện được mô tả như hình vẽ. Khi cho một dòng điện một chiều chạy qua ống dây, bạn Lan thấy kim nam châm bị đẩy ra xa B. Dòng điện đi qua ống dây có chiều như thế nào?
Trả lời:
Câu 3: Trong hình vẽ sau, cực nào của kim nam châm hướng về đầu B của cuộn dây?
Trả lời
Câu 4: Hình vẽ dưới đây là một ống dây có dòng điện đi qua và một kim nam châm đặt ở gần nó. Hãy chỉ rõ tên các cực của ống dây, chiều dòng điện trên ống dây và vẽ một số đường sức từ của ống dây.
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Cạnh một ống dây người ta treo một thanh nam châm thẳng bằng một sợi dây dẻo. Thanh nam châm đứng thăng bằng ở vị trí như trên hình 27. C và D là hai cực của một nguồn điện.
Trả lời:
a) Khi ta nối A với C và B với D thì dòng điện sẽ chạy trong ống dây theo chiều mũi tên (2). Áp dụng quy tắc nắm tay phải, đường sức từ của ống dây đi ra từ đầu T bên trái ống dây, đầu P của ống dây sẽ là cực Nam. Cực Nam (S) của nam châm bị đẩy ra xa ống dây, cực Bắc bị hút và sẽ đứng đối diện với cực Nam ở đầu P của ống dây.
b) Khi ta nối A với D và B với C, dòng điện sẽ chạy trong ống dây theo chiều mũi tên (1). Đường sức từ của ống dây đi ra từ đầu P bên phải ống dây. Đầu P là cực Bắc của ống dây. Cực Nam (S) của nam châm bị ống dây hút và sẽ đứng đối diện với cực Bắc của ống dây.
c) Khi ngắt mạch điện, ống dây không còn từ tính nữa. Chỉ còn từ trường của Trái Đất tác dụng lên thanh nam châm. Nó sẽ trở lại vị trí ban đầu như trên hình 24.
--------------------------------------
---------------------Còn tiếp----------------------
=> Giáo án Vật lí 12 kết nối Bài 14: Từ trường