Kênh giáo viên » Vật lí 12 » Phiếu học tập vật lí 12 kết nối tri thức

Phiếu học tập vật lí 12 kết nối tri thức

Phiếu học tập (PHT) môn vật lí 12 kết nối tri thức. Mỗi bài học có ít nhất hai PHT vừa bám sát kiến thức vừa nâng cao mở rộng, giúp học sinh rèn luyện khả năng và tư duy làm bài. Phiếu được thiết kế khoa học và đẹp mắt. Kéo xuống để tham khảo PHT các bài môn vật lí 12 kết nối tri thức.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Phiếu học tập vật lí 12 kết nối tri thức
Phiếu học tập vật lí 12 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

PHIẾU HỌC TẬP 1

BÀI 14. TỪ TRƯỜNG

Bài 1. Trong các hình vẽ ở hình vẽ, đường thẳng biểu diễn dòng điện không đổi I. Đường tròn trong mặt phẳng vuông góc với đường thẳng biểu diễn một đường sức của từ trường do dòng điện trong dây dẫn gây ra. Hình vẽ nào mô tả không đúng quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều của đường sức từ?

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

Bài 2. Trên hình hộp chữ nhật ABCD, MNPQ (hình vẽ), một dòng điện không đổi dài vô hạn nằm trên đường thẳng đi qua A, M và có chiều từ A đến M. Từ trường do dòng điện gây ra tại điểm N có hướng trùng với hướng của véctơ nào?

PHIẾU HỌC TẬP 1BÀI 14. TỪ TRƯỜNGBài 1. Trong các hình vẽ ở hình vẽ, đường thẳng biểu diễn dòng điện không đổi I. Đường tròn trong mặt phẳng vuông góc với đường thẳng biểu diễn một đường sức của từ trường do dòng điện trong dây dẫn gây ra. Hình vẽ nào mô tả không đúng quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều của đường sức từ?..................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 2. Trên hình hộp chữ nhật ABCD, MNPQ (hình vẽ), một dòng điện không đổi dài vô hạn nằm trên đường thẳng đi qua A, M và có chiều từ A đến M. Từ trường do dòng điện gây ra tại điểm N có hướng trùng với hướng của véctơ nào?..................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 3. Có hai thanh kim loại bằng sắt, bề ngoài giống nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng hút nhau. Có kết luận gì về hai thanh đó?.........................................................................................................................................Bài 4. Các đường sức từ quanh dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có dạng gì?.........................................................................................................................................PHIẾU HỌC TẬP 2

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

Bài 3. Có hai thanh kim loại bằng sắt, bề ngoài giống nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng hút nhau. Có kết luận gì về hai thanh đó?

.........................................................................................................................................

Bài 4. Các đường sức từ quanh dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có dạng gì?

.........................................................................................................................................

PHIẾU HỌC TẬP 2

Bài 1. Nêu tính chất cơ bản của từ trường.

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

Bài 2. Điểm khác nhau cơ bản của đường sức điện tĩnh và đường sức từ là gì?

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

Bài 3. Đặt một khung dây dẫn hình chữ nhật có dòng điện chạy qua trong từ trường sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường cảm ứng từ chiều như hình vẽ thì lực từ có tác dụng gì?

PHIẾU HỌC TẬP 1BÀI 14. TỪ TRƯỜNGBài 1. Trong các hình vẽ ở hình vẽ, đường thẳng biểu diễn dòng điện không đổi I. Đường tròn trong mặt phẳng vuông góc với đường thẳng biểu diễn một đường sức của từ trường do dòng điện trong dây dẫn gây ra. Hình vẽ nào mô tả không đúng quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều của đường sức từ?..................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 2. Trên hình hộp chữ nhật ABCD, MNPQ (hình vẽ), một dòng điện không đổi dài vô hạn nằm trên đường thẳng đi qua A, M và có chiều từ A đến M. Từ trường do dòng điện gây ra tại điểm N có hướng trùng với hướng của véctơ nào?..................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 3. Có hai thanh kim loại bằng sắt, bề ngoài giống nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng hút nhau. Có kết luận gì về hai thanh đó?.........................................................................................................................................Bài 4. Các đường sức từ quanh dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có dạng gì?.........................................................................................................................................PHIẾU HỌC TẬP 2

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

Bài 4. Trong một nam châm điện, lõi của nam châm có thể dùng bằng gì?

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

Bài 5. Một kim nam châm ở trạng thái tự do, không đặt gần các nam châm và dòng điện. Nó có thể nằm ở vị trí nào?

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

Bài 6. Nêu ứng dụng của nam châm trong cuộc sống như tàu đệm từ, nam châm điện.

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

Phiếu học tập vật lí 12 kết nối tri thức
Phiếu học tập vật lí 12 kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • File tải về là bản word
  • Có đủ phiếu bài tập cho các bài học
  • Đã có đủ kì I, đang cập nhật liên tục để đến 20/12 có đủ cả năm

PHÍ TÀI LIỆU:

  • 150k/học kì - 200k/cả năm

CÁCH TẢI: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây thông báo và nhận trắc nghiệm

=> Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức

Tài liệu được tặng thêm:


Từ khóa:

hiếu học tập vật lí 12 kết nối tri thức, bài ôn tập vật lí 12 kết nối tri thức, bài tập củng cố vật lí 12 kết nối tri thức, bài tập nâng cao vật lí 12 kết nối tri thức

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay