Kênh giáo viên » Vật lí 12 » Vật lí 12 kết nối tri thức: Giáo án kì 1

Vật lí 12 kết nối tri thức: Giáo án kì 1

Soạn giáo án Vật lí 12 kết nối tri thức kì 1 theo mẫu công văn 5512 mới nhất. Giáo án soạn đầy đủ, chi tiết, cẩn thận, font chữ Times New Roman tất cả bài học trong học kì 1. File word tải về đơn giản. Mời thầy cô tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Vật lí 12 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Vật lí 12 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Vật lí 12 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Vật lí 12 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Vật lí 12 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Vật lí 12 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Vật lí 12 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Vật lí 12 kết nối tri thức: Giáo án kì 1

Xem video về mẫu Vật lí 12 kết nối tri thức: Giáo án kì 1

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHƯƠNG I: VẬT LÍ NHIỆT

BÀI 1: CẤU TRÚC CỦA CHẤT. SỰ CHUYỂN THỂ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Sử dụng mô hình động học phân tử, nêu được sơ lược cấu trúc của chất rắn, chất lỏng, chất khí.

  • Giải thích được sơ lược một số hiện tượng vật lí liên quan đến sự chuyển thể: sự nóng chảy, sự hóa hơi.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự học: Chủ động trao đổi ý kiến với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập tìm hiểu về cấu trúc các thể rắn, lỏng, khí và sự chuyển thể.

  • Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về cấu trúc của chất và sự chuyển thể.

  • Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và tìm hiểu về mô hình động học phân tử về cấu tạo chất, cấu trúc của chất và sự chuyển thể.

 

…………… Còn tiếp ……………
 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 2: NỘI NĂNG. ĐỊNH LUẬT I CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Thực hiện thí nghiệm, nêu được: mối liên hệ nội năng của vật với năng lượng của các phân tử tạo nên vật, định luật I của nhiệt động lực học.

  • Vận dụng được định luật I của nhiệt động lực học trong một số trường hợp đơn giản.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự học: Chủ động và tích cực trao đổi ý kiến với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ tìm hiểu mối liên hệ giữa nội năng của vật với năng lượng của các phân tử tạo nên vật.

  • Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về nội năng và định luật I của nhiệt động lực học.

  • Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và tìm hiểu về nội năng và định luật I của nhiệt động lực học.

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 3: NHIỆT ĐỘ. THANG NHIỆT ĐỘ - NHIỆT KẾ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Thực hiện thí nghiệm đơn giản, thảo luận để nêu được sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vật tiếp xúc nhau có thể cho ta biết chiều truyền năng lượng nhiệt giữa chúng; từ đó nêu được khi hai vật tiếp xúc với nhau, ở cùng nhiệt độ, sẽ không có sự truyền năng lượng nhiệt giữa chúng.

  • Thảo luận để nêu được mỗi độ chia (10C) trong thang Celsius bằng 1/100 của khoảng cách giữa nhiệt độ tan chảy của nước tinh khiết đóng băng và nhiệt độ sôi của nước tinh khiết (ở áp suất tiêu chuẩn), mỗi độ chia (1 K) trong thang Kelvin bằng 1/(273,165) của khoảng cách giữa nhiệt độ không tuyệt đối và nhiệt độ điểm mà nước tinh khiết tồn tại đồng thời ở thể rắn, lỏng và hơi (ở áp suất tiêu chuẩn).

  • Nêu được nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ mà tại đó tất cả các chất có động năng chuyển động nhiệt của các phân tử hoặc nguyên tử bằng không và thế năng của chúng là tối thiểu.

  • Chuyển đổi được nhiệt độ đo theo thang Celsius sang nhiệt độ đo theo thang Kelvin và ngược lại.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự học: Chủ động tìm kiếm thông tin về thang nhiệt độ và thực hiện thí nghiệm tìm hiểu chiều truyền năng lượng nhiệt giữa các vật.

  • Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về nhiệt độ, thang nhiệt độ và nhiệt kế.

  • Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và tìm hiểu về nhiệt độ, thang nhiệt độ và nhiệt kế.

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 4: NHIỆT DUNG RIÊNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được định nghĩa nhiệt dung riêng.

  • Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án và thực hiện phương án, đo được nhiệt dung riêng bằng dụng cụ thực hành.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự học: Chủ động tìm kiếm thông tin và nêu ý kiến đề xuất phương án thí nghiệm đo nhiệt dung riêng.

  • Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm thực hiện thí nghiệm đo nhiệt dung riêng bằng dụng cụ thực hành.

  • Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến nhiệt dung riêng, đề xuất giải pháp giải quyết.

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 5: NHIỆT NÓNG CHẢY RIÊNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được định nghĩa nhiệt nóng chảy riêng.

  • Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án và thực hiện phương án, đo được nhiệt nóng chảy riêng bằng dụng cụ thực hành.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.

  • Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm thực hiện thí nghiệm đo nhiệt nóng chảy riêng bằng dụng cụ thực hành.

  • Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến nhiệt nóng chảy riêng, đề xuất giải pháp giải quyết.

 

…………… Còn tiếp ……………
 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 6: NHIỆT HÓA HƠI RIÊNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được định nghĩa nhiệt hóa hơi riêng.

  • Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án và thực hiện phương án, đo được nhiệt hóa hơi riêng bằng dụng cụ thực hành.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tìm kiếm thông tin về nhiệt hóa hơi riêng; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.

  • Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm thực hiện thí nghiệm đo nhiệt hóa hơi riêng bằng dụng cụ thực hành.

  • Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến nhiệt hóa hơi riêng, đề xuất giải pháp giải quyết.

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 7: BÀI TẬP VỀ VẬT LÍ NHIỆT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Trình bày được những kiến thức cơ bản đã học trong Chương I Vật lí nhiệt.

  • Áp dụng được các công thức tính nhiệt lượng, công thức của định luật I của nhiệt động lực học để giải được các bài tập định tính và định lượng có liên quan đến sự biến đổi nội năng của vật và các quá trình chuyển thể.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.

  • Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi làm bài tập về vật lí nhiệt.

  • Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến giải bài tập vật lí nhiệt, đề xuất giải pháp giải quyết.

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHƯƠNG II: KHÍ LÍ TƯỞNG

BÀI 8: MÔ HÌNH ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Phân tích mô hình chuyển động Brown, nêu được các phân tử trong chất khí chuyển động hỗn loạn.

  • Từ kết quả thực nghiệm và mô hình nêu được thuyết động học phân tử chất khí.

  • Nêu được mô hình khí lí tưởng.

  • Vận dụng thuyết động học phân tử chất khí giải thích được một số hiện tượng trong đời sống.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; quan sát được thí nghiệm chuyển động Brown của chất khí, phát hiện được đặc điểm chuyển động của phân tử chất khí, tự chủ suy nghĩ để hoàn thành được phiếu học tập cá nhân.

  • Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, phối hợp với các bạn trong nhóm nghiên cứu mô hình tương tác phân tử và hoàn thành phiếu học tập nhóm.

  • Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến mô hình động học phân tử chất khí, đề xuất giải pháp giải quyết.

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Vật lí 12 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Vật lí 12 kết nối tri thức: Giáo án kì 1

Khi đặt nhận được những gì?

  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
  • Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
  • Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I
  • Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Phí giáo:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án powepoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 700k/học kì - 800k/cả năm

=> Chỉ gửi 350k. Tải giáo án về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 15 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức

Tài liệu được tặng thêm:


Từ khóa:

Giáo án kì 1 Vật lí 12 kết nối tri thức, giáo án word kì 1 Vật lí 12 kết nối tri thức, soạn giáo án Vật lí 12 kết nối tri thức kì 1

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay