Phiếu trắc nghiệm Vật lí 12 kết nối Ôn tập cuối kì 2 (Đề 2)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Vật lí 12 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 2). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về cấu trúc hạt nhân?
A. Hạt nhân được tạo thành bởi nucleon.
B. Khối lượng nguyên tử gần như tập trung toàn bộ ở hạt nhân.
C. Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có cùng số khối và khác số proton.
D. Đơn vị khối lượng nguyên tử kí hiệu là amu.
Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về đơn vị khối lượng nguyên tử. Trị số của đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng.
A. 1/12 khối lượng đồng vị Carbon
B. 12 lần khối lượng đồng vị Carbon
C. khối lượng đồng vị Carbon
D. 2 lần khối lượng đồng vị Carbon
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về ảnh hưởng tia phóng xạ và nguyên tắc an toàn phóng xạ?
A. Nếu thâm nhập vào cơ thể chúng ta, chất phóng xạ α sẽ gây nguy hại nhiều hơn so với chất phóng xạ γ.
B. Khi phát hiện ô nhiễm phóng xạ, ta cần thông báo ngay với người phụ trách an toàn phóng xạ hoặc chính quyền địa phương.
C. Các tia phóng xạ có thể gây tác động mạnh tới tế báo của con người cũng như sinh vật.
D. Bộ Y tế Việt Nam khuyến cáo những người làm việc với các nguồn phóng xạ nên khám sức khỏe định kì 2 năm một lần.
Câu 4: Phát biểu nào sao đây là sai khi nói về độ phóng xạ?
A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ.
B. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren.
C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó.
D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của lượng chất đó.
Câu 5: Số neutron có trong hạt nhân iodine là:
A. 53.
B. 78.
C. 131.
D. 184.
Câu 6: Hạt nào sau đây có độ hụt khối khác không?
A. hạt α
B. pozitron.
C. proton
D. Electron
Câu 7: Mức độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào đại lượng vật lí nào?
A. Năng lượng liên kết.
B. Độ hụt khối.
C. Năng lượng liên kết riêng.
D. Số khối và số neutron.
Câu 8: Bộ phận nào sau đây không có trong nhà máy điện hạt nhân?
A. Lò phản ứng.
B. Máy phát điện.
C. Máy biến áp.
D. Tua bin.
Câu 9: Trong nhà máy điện hạt nhân có dùng phản ứng phân hạch có công suất 500 000 kW và hiệu suất là 40%. Tính lượng dùng trong 1 năm. Biết năng lượng tỏa ra của 1 kg là 8,96.1013 J:
A. 440 kg.
B. 440 tấn.
C. 309 kg.
D. 3,09 tấn.
Câu 10: Hạt nhân không bền vững, tự phân rã được gọi là:
A. hạt nhân con.
B. hạt nhân phóng xạ.
C. hạt nhân mẹ.
D. hạt nhân phân rã.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.
B. Trong phóng xạ β-, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.
C. Trong phóng xạ β, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn.
D. Trong phóng xạ β+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về độ phóng xạ?
A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ.
B. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren.
C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó.
D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó.
Câu 13: Lực hạt nhân là gì?
A. Lực điện.
B. Lực từ.
C. Lực tương tác giữa các nucleon.
D. Lực tương tác giữa proton và electron.
Câu 14: Độ hụt khối của hạt nhân nguyên tử được xác định
A. [Z.mp + (A - Z).mn] + mx
B. [Z.mp + (A + Z).mn] - mx
C. [Z.mp + (A + Z).mn] + mx
D. [Z.mp + (A - Z).mn] – mx
Câu 15: Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?
A. Năng lượng liên kết.
B. Năng lượng liên kết riêng.
C. Độ hụt khối.
D. Số khối.
Câu 16: ............................................
............................................
............................................
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Câu 1: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a, b, c, d?
a) Với , bán kính hạt nhân
lớn hơn bán kính hạt nhân
gần 2 lần.
b) Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là 10-14 cm.
c) Trong cấu tạo nguyên tử thì hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.
d) Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số nuclon A, nhưng số proton và số nơtron khác nhau.
Câu 2: Ban đầu có 100g chất phóng xạ Coban , chu kì bán rã T = 5,33 năm.
a) Số hạt Coban ban đầu là 10,03.1023 hạt.
b) Số hạt Coban còn lại sau 10 năm là 2,73.1023 hạt.
c) Số hạt Coban đã bị phân rã sau 10 năm là 7,3.1021 hạt.
d) Hằng số phóng xạ là 0,15.
Câu 3:............................................
............................................
............................................