Phiếu trắc nghiệm Vật lí 12 kết nối Ôn tập giữa kì 2 (Đề 4)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Vật lí 12 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 2 (Đề 4). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 KẾT NỐI TRI THỨC GIỮA KÌ 2
ĐỀ SỐ 04
Câu 1: Trong sóng điện từ, nếu cường độ điện trường tăng thì:
A. Cường độ từ trường giảm.
B. Cường độ từ trường tăng tỉ lệ thuận.
C. Bước sóng giảm.
D. Cả cường độ từ trường và tần số đều giảm.
Câu 2: Sóng điện từ nào sau đây có bước sóng ngắn nhất?
A. Sóng radio.
B. Sóng vi ba.
C. Ánh sáng tím.
D. Tia X.
Câu 3: Trong sóng điện từ, mối quan hệ giữa cường độ điện trường và cường độ từ trường là:
A. Tỉ lệ thuận với nhau.
B. Tỉ lệ nghịch với nhau.
C. Không liên hệ với nhau.
D. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách.
Câu 4: Một khung dây dẫn hình tròn có bán kính r=5 cm, đặt trong từ trường đều B=0,3 T. Khi quay khung dây 900 quanh trục vuông góc với từ trường trong Δt=0,1 s, suất điện động cảm ứng trung bình trong khung dây là:
A. 0,01 V
B. 0,023 V
C. 0,047 V
D. 0,05 V
Câu 5: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp lần lượt là N1 = 110 vòng và N2. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 24 V. Giá trị của N2 là
A. 12 vòng.
B. 24 vòng.
C. 40 vòng.
D. 6 vòng.
Câu 6: Cuộn sơ cấp của một máy biến áp được nối với mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 380 V. Khi đó, cuộn thứ cấp có điện áp hiệu dụng và cường độ dòng điện hiệu dụng lần lượt là 20 V và 1,5 A. Biết số vòng dây cuộn thứ cấp là 20 vòng. Bỏ qua hao phí điện năng trong máy biến áp. Số vòng dây và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn sơ cấp lần lượt là
A. 380 vòng và 0,08 A.
B. 380 vòng và 28,5 A.
C. 240 vòng và 0,08 A.
D. 240 vòng và 28,5 A.
Câu 7: Phần cảm của một máy phát điện xoay chiều có p cặp cực, quay với tốc độ n vòng/giây. Tần số của suất điện động xoay chiều mà máy tạo ra là
A.
B. p.n.
C.
D.
Câu 8: Trong sóng điện từ, nếu cường độ điện trường tăng thì:
A. Cường độ từ trường giảm.
B. Cường độ từ trường tăng tỉ lệ thuận.
C. Bước sóng giảm.
D. Cả cường độ từ trường và tần số đều giảm.
Câu 9: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp N1=500 vòng, cuộn thứ cấp N2=250 vòng. Điện áp đầu vào của cuộn sơ cấp là U1=220 V. Điện áp đầu ra ở cuộn thứ cấp là:
A. 110 V
B. 440 V
C. 55 V
D. 220 V
Câu 10: Đường sức từ được tạo bởi nam châm thẳng có đặc điểm nào sau đây?
A. Là đường thẳng song song với trục nam châm, hướng từ cực Bắc đến cực Nam.
B. Là đường khép kín, đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam của nam châm.
C. Là đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục của thanh nam châm.
D. Là đường tròn nằm trong mặt phẳng chứa trục của thanh nam châm
Câu 11: Từ trường là dạng vật chất tồn tại xung quanh dòng điện hoặc nam châm và
A. tác dụng lực hút lên các vật.
B. tác dụng lực điện lên điện tích.
C. tác dụng lực từ lên một dòng điện hay một nam châm khác đặt trong nó.
D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó.
Câu 12: Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện được xác định theo quy tắc nào?
A. Vặn đinh ốc 1.
B. Vặn đinh ốc 2.
C. Bàn tay trái.
D. Bàn tay phải
Câu 13: Lực từ tác dụng lên một đoạn dây có dòng điện đặt trong từ trường đều không tỉ lệ với đại lượng nào sau đây?
A. Cường độ dòng điện trong đoạn dây.
B. Chiều dài của đoạn dây.
C. Góc hợp bởi đoạn dây và đường sức từ.
D. Cảm ứng từ tại điểm đặt đoạn dây.
Câu 14: Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện có cường độ I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Lực từ F tăng khi cường độ dòng điện I tăng.
B. Lực từ F giảm khi cường độ dòng điện I tăng.
C. Lực từ luôn bằng 0 khi cường độ dòng điện I thay đổi.
D. Lực từ đổi chiều khi đổi chiều dòng điện.
Câu 15: Từ thông phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây ?
A. Điện trở suất dây dẫn làm khung.
B. Đường kính dây dẫn làm khung.
C. Hình dạng và kích thước của khung dây dẫn.
D. Điện trở của dây dẫn.
Câu 16: ............................................
............................................
............................................