Phiếu trắc nghiệm Vật lí 12 kết nối Ôn tập cuối kì 2 (Đề 1)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Vật lí 12 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 1). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Câu 1: Cho hạt nhân Phát biểu nào sau đây sai?
A. Hạt nhân X có Z proton.
B. Hạt nhân X có Z neutron.
C. Hạt nhân X có (A – Z) neutron.
D. Hạt nhân X có số khối là A..
Câu 2: Phát biểu nào sai khi nói về năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng?
A. Năng lượng liên kết có trị số bằng năng lượng cần thiết để tách hạt nhân thành các nucleon riêng
B. Năng lượng liên kết là đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của các hạt nhân.
C. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho một nucleon.
D. Năng lượng liên kết có trị số bằng tích độ hụt khối của hạt nhân với bình phương vận tốc ánh sáng c2.
Câu 3: Hệ thức nào sau đây không đúng trong phản ứng hạt nhân ?
A. A1 + A2 = A3 + A4.
B. Z1 + Z2 = Z3 + Z4.
C. Z1 + Z2 + Z3 +Z4 = 0.
D. (A1 – Z1) + (A2 – Z2) = (A3 – Z3) + (A4 – Z4).
Câu 4: Tia có khả năng đâm xuyên mạnh nhất là
A. tia α.
B. tia β.
C. tia γ.
D. tia β+.
Câu 5: Đâu không phải ứng dụng phóng xạ hạt nhân trong công nghệ sinh học và trong bảo quản thực phẩm?
A. Sử dụng hỗ trợ nghiên cứu gây đột biến gene.
B. Cây trồng đột biến gene ảnh hưởng xấu tới môi trường.
C. Phương pháp đánh dấu phóng xạ được sử dụng trong nghiên cứu sinh học, nông nghiệp, lâm nghiệp.
D. Một số loại thực phẩm chiếu xạ có thể bị thay đổi hương vị.
Câu 6: Biết khối lượng hạt nhân oxygen là 15,99492 amu, khối lượng của proton là 1,0073 amu và khối lượng của neutron là 1,0087 amu. Độ hụt khối của hạt nhân oxygen là
A. 0,133 amu.
B. 0,145 amu.
C. 0,256 amu.
D. 0,312 amu.
Câu 7: Vì sao vật liệu chứa chất thải hạt nhân cần có độ bền rất cao?
A. Vì chu kì bán rã của một số đồng vị của hạt nhân đã qua sử dụng là rất lớn.
B. Vì chất thải hạt nhân có nhiệt độ cao, có thể ảnh hưởng tới môi trường.
C. Vì chất thải hạt nhân nếu bị thấm nước sẽ bị phát tán vào môi trường.
D. Vì chất thải hạt nhân cần được xử lí sau thời gian dài.
Câu 8: Đâu không phải ưu điểm của nhà máy điện hạt nhân?
A. Có thể hoạt động trong thời gian dài mà không cần bổ sung nhiên liệu.
B. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng hạt nhân thường được chuyển hóa thành điện năng.
C. Chi phí xử lí chất thải thấp.
D. Không trực tiếp phát khí thải ô nhiễm môi trường.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Các tia phóng xạ có thể ion hóa môi trường và mất dần năng lượng.
B. Chu kì bán rã của một chất phóng xạ sẽ thay đổi nếu ta tăng nhiệt độ của nguồn phóng xạ.
C. Độ phóng xạ của một nguồn phóng xạ tăng theo thời gian.
D. Chất phóng xạ có hằng số phóng xạ càng nhỏ thì phân rã càng nhanh.
Câu 10: Số hạt chưa phân rã của chất phóng xạ Nt tại thời điểm t và số hạt ban đầu N0 của chất phóng xạ được liên hệ với nhau theo công thức nào?
A. Nt = N0.e -λt.
B. Nt = N0.2-λt.
C. Nt = N0.e-λ/t.
D. Nt = N0.e-2λt.
Câu 11: Hạt nhân nào sau đây có 125 neutron?
A.
B.
C.
D.
Câu 12: Hạt nhân neon có năng lượng liên kết riêng là 8,264 MeV/nucleon. Độ hụt khối của hạt nhân này là
A. 297,5 u.
B. 0,1597 u.
C. 0,3194 u.
D. 148,8 u.
Câu 13: Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào:
A. khối lượng hạt nhân.
B. Năng lượng liên kết.
C. Độ hụt khối.
D. Tỉ số giữa độ hụt khối và số khối.
Câu 14: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có
A. năng lượng liên kết càng lớn.
B. năng lượng liên kết càng nhỏ.
C. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ
D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
Câu 15: Cho công thức gần đúng của bán kính hạt nhân là Khối lượng riêng của hạt nhân
là:
A. 2,2.1017 (kg/m3).
B. 2,3.1017 (kg/m3).
C. 2,4.1017 (kg/m3).
D. 2,5.1017 (kg/m3).
Câu 16: ............................................
............................................
............................................
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Câu 1: Hạt nhân Rađi có kí hiệu .
a) Hạt nhân có 88 proton và 138 nơtron.
b) Khối lượng một nguyên tử của Rađi là 375,7.10-27 kg.
c) Thể tích hạt nhân là 2,59.10-40 m3.
d) Khối lượng riêng của hạt nhân là 14,5.1017 kg/m3
Câu 2: Một tàu phá băng nguyên tử có công suất 18MW. Biết rằng, khi một hạt nhân U235 phân hạch sẽ toả năng lượng 200 MeV. Coi hiệu suất của quá trình chuyển đổi và sử dụng năng lượng nhiệt hạch là 25%. Biết hiệu suất khi sử dụng dầu là 40% và năng suất toả nhiệt của dầu là C = 3.107 J/kg.
a) Để tàu hoạt động liên tục trong 60 ngày cần 4,55 kg nhiên liệu.
b) Năng lượng toàn phần mà phản ứng phân hạch Urani cần cung cấp trong 60 ngày là 373248.1010 J.
c) Số nguyên tử U235 cần phân hạch trong 60 ngày là 11664.1021 hạt.
d) Cho hiệu suất khi sử dụng dầu là 40%, năng lượng toàn phần mà dầu cần cung cấp trong 60 ngày là 23238.1010 J.
Câu 3:............................................
............................................
............................................