Bài tập file word Vật lí 12 kết nối Bài 23: Hiện tượng phóng xạ
Bộ câu hỏi tự luận Vật lí 12 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 23: Hiện tượng phóng xạ. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Vật lí 12 KNTT.
Xem: => Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
BÀI 23 : HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ
(15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)
Câu 1: Em hãy nêu định nghĩa của hiện tượng phóng xạ ?
Trả lời:
Hiện tượng một hạt nhân không bền vững tự phát biến đổi thành một hạt nhân khác đồng thời phát ra tia phóng xạ gọi là hiện tượng phóng xạ. Quá trình biến đổi hạt nhân này còn được gọi là phân rã phóng xạ hoặc phân rã hạt nhân. Hạt nhân không bền vững, tự phân rã được gọi là hạt nhân mẹ. Hạt nhân được tạo thành, bền vững hơn được gọi là hạt nhân con.
Câu 2: Có mấy loại phóng xạ, em hãy kể tên từng loại ?
Trả lời:
Người ta thường phân loại phóng xạ thành 3 dạng như sau:
+ phóng xạ alpha (kí hiệu )
+ phóng xạ beta ( có hai loại kí hiệu là và )
+ phóng xạ gamma (kí hiệu là ).
Câu 3: Em hãy trình bày các đặc điểm của phóng xạ alpha ?
Trả lời:
Câu 4: Em hãy trình bày đặc điểm của phóng xạ beta và viết phương trình phân rã ?
Trả lời:
Câu 5: Em hãy nêu khái niệm của chu kì bán rã của chất phóng xạ và viết biểu thức của nó ?
Trả lời:
Câu 6: Em hãy phát biểu định luật phóng xạ và hãy minh hoạ bằng đồ thị?
Trả lời:
Câu 7: Để đặc trung cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ, người ta dùng đại lượng nào ? Viết kí hiệu, đơn vị của đại lượng này ?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)
Câu 1: Côban 60Co phóng xạ β- với chu kì bán rã T = 5,27 năm và biến đổi thành niken (Ni). Viết phương trình phân rã và nêu cấu tạo của hạt nhân con.
Trả lời:
Phương trình phân rã:
Hạt nhân Ni có 28 prôtôn và 32 nơtrôn.
Câu 2: Đồng vị sau một chuỗi phóng xạ α và β- biến đổi thành . Số phóng xạ α và β- trong chuỗi là bao nhiêu ?
Trả lời:
Câu 3: Chất phóng xạ Coban 60Co dùng trong y tế có chu kì bán rã T = 5,33 năm và khối lượng nguyên tử là 58,9u. Ban đầu có 500 (g) 60Co. Khối lượng 60Co còn lại sau 12 năm là bao nhiêu ?
Trả lời:
Câu 4: Chất phóng xạ 25Na có chu kì bán rã T = 62 (s). Tính độ phóng xạ của 0,248 (mg) Na.
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ bị phân rã thành chất khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là bao nhiêu ?
Trả lời:
Ta có:
Câu 2: Chất phóng xạ 25Na có chu kì bán rã T = 62 (s).
a) Tính độ phóng xạ của 0,248 (mg) Na.
b) Tính độ phóng xạ sau 10 phút.
Trả lời:
Câu 3: Magiê phóng xạ với chu kì bán rã là T, lúc t1 độ phóng xạ của một mẫu magie là 2,4.106Bq. Vào lúc t2 độ phóng xạ của mẫu magiê đó là 8.105Bq. Số hạt nhân bị phân rã từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 là 13,85.108 hạt nhân. Tìm chu kì bán rã T?
Trả lời
4. VẬN DỤNG CAO (1 CÂU)
Câu 1: Để xác định lượng máu trong bệnh nhân người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ Na24( chu kỳ bán rã 15 giờ) có độ phóng xạ 2μCi. Sau 7,5 giờ người ta lấy ra 1cm3 máu người đó thì thấy nó có độ phóng xạ 502 phân rã/phút. Thể tích máu của người đó bằng bao nhiêu?
Trả lời:
Ho = 2,10-6.3,7.1010 = 7,4.104Bq;
H = 502V phân rã/phút = 8,37V Bq (V thể tích của máu: cm3 )
--------------------------------------
---------------------Còn tiếp----------------------
=> Giáo án Vật lí 12 kết nối Bài 23: Hiện tượng phóng xạ