Câu hỏi tự luận Công nghệ cơ khí 11 cánh diều Bài 4: Vật liệu thông dụng và vật liệu mới dùng trong cơ khí
Bộ câu hỏi tự luận Công nghệ 11 - Công nghệ cơ khí cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 4: Vật liệu thông dụng và vật liệu mới dùng trong cơ khí. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Công nghệ cơ khí 11 cánh diều.
Xem: => Giáo án công nghệ 11 - Công nghệ cơ khí cánh diều
CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CƠ KHÍ
BÀI 4: VẬT LIỆU THÔNG DỤNG VÀ VẬT LIỆU MỚI DÙNG TRONG CƠ KHÍ
( 19 câu)
1. NHẬN BIẾT (4 câu)
Câu 1: Hợp kim là gì?
Trả lời:
- Hợp kim là một vật liệu được tạo ra từ hai hoặc nhiều ngôn tố, ít nhất là một kim loại cơ bản. Hợp kim đồng nhất và duy trì các tính chất của kim loại, mặc dù nó có thể bao gồm kim loại hoặc phi kim loại trong thành phần của nó - Hợp kim là một vật liệu được tạo ra từ hai hoặc nhiều ngôn tố, ít nhất là một kim loại cơ bản. Hợp kim đồng nhất và duy trì các tính chất của kim loại, mặc dù nó có thể bao gồm kim loại hoặc phi kim loại trong thành phần của nó
Câu 2: Phân loại kim loại và hợp kim?
Trả lời:
Câu 3: Kim loại và hợp kim màu có tính chất nào?
Trả lời:
- Kim loại và hợp kim màu có nhiều tính chất có giá trị như độ bền, độ dẻo, khả năng chống ăn mòn, tính trang trí cao
Câu 4: Tại sao sắt và hợp kim của sắt được sử dụng trong cơ khí nhiều hơn?
Trả lời:
- Do sắt và hợp kim của sắt rẻ hơn so với kim loại và hợp kim màu - Do sắt và hợp kim của sắt rẻ hơn so với kim loại và hợp kim màu
2. THÔNG HIỂU ( 8 câu)
Câu 1: Nêu tính chất cơ học của kim loại và hợp kim
Trả lời:
- Kim loại và các hợp kim của nó có tính dẻo, đàn hồi, và có độ bền kéo, độ bền nén nhất định. - Kim loại và các hợp kim của nó có tính dẻo, đàn hồi, và có độ bền kéo, độ bền nén nhất định.
- Kim loại có tính cứng, màu sắc ánh kim, có thể dát mỏng và gia công thành nhiều hình thù đa dạng - Kim loại có tính cứng, màu sắc ánh kim, có thể dát mỏng và gia công thành nhiều hình thù đa dạng
- Tuỳ vào thành phần mà mỗi kim loại và hợp kim có các tính chất cơ học cao hơn hay thấp hơn khác nhau - Tuỳ vào thành phần mà mỗi kim loại và hợp kim có các tính chất cơ học cao hơn hay thấp hơn khác nhau
Câu 2: Nêu tính chất vật lí cơ bản của kim loại và hợp kim
Trả lời:
- Tính chất vật lí cơ bản của kim loại thể hiện qua khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, tính giãn nở, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện tử và từ tính - Tính chất vật lí cơ bản của kim loại thể hiện qua khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, tính giãn nở, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện tử và từ tính
- Có điểm nóng chảy cao - Có điểm nóng chảy cao
- Hầu hết, ở nhiệt độ môi trường, kim loại thể rắn, trừ thuỷ ngân và copernixi ở thể lỏng - Hầu hết, ở nhiệt độ môi trường, kim loại thể rắn, trừ thuỷ ngân và copernixi ở thể lỏng
Câu 3: Nêu tính chất hoá học của kim loại và hợp kim?
Trả lời:
- Sắt và hợp kim của sắt hay bị oxi hoá, tính chịu ăn mòn kém trong các môi trường acid muối,… Trong khi hầu hết kim loại và hợp kim màu khó phản ứng hoá học, không dễ bị oxi hoá và không bị gỉ - Sắt và hợp kim của sắt hay bị oxi hoá, tính chịu ăn mòn kém trong các môi trường acid muối,… Trong khi hầu hết kim loại và hợp kim màu khó phản ứng hoá học, không dễ bị oxi hoá và không bị gỉ
Câu 4: Nêu tính công nghệ của kim loại và hợp kim?
Trả lời:
- Thép là vật liệu có tính rèn, cắt gọt, đột, dập, hàn, mài… cao nhưng tính đúc không cao. - Thép là vật liệu có tính rèn, cắt gọt, đột, dập, hàn, mài… cao nhưng tính đúc không cao.
- Gang không có khả năng rèn, dập vì giòn nhưng tính đúc lại tốt - Gang không có khả năng rèn, dập vì giòn nhưng tính đúc lại tốt
- Các kim loại màu và hợp kim của chúng có tính rèn, dập, cán ép, cắt gọt cao do độ dẻo lớn - Các kim loại màu và hợp kim của chúng có tính rèn, dập, cán ép, cắt gọt cao do độ dẻo lớn
- Một số khác có tính đúc tốt như đồng và hợp kim đồng - Một số khác có tính đúc tốt như đồng và hợp kim đồng
Câu 5: Vật liệu cơ khí mới là gì?
Trả lời:
Vật liệu cơ khí mới là các loại vật liệu được phát triển gần đây để đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật cao và cải thiện hiệu suất trong các ứng dụng cơ khí.
Câu 6: Vì sao việc phát triển vật liệu cơ khí mới quan trọng?
Trả lời:
Việc phát triển vật liệu cơ khí mới quan trọng vì nó có thể mang lại nhiều lợi ích, bao gồm cải thiện độ cứng, độ bền, khả năng chịu nhiệt, kháng mài mòn, giảm trọng lượng và tăng tính linh hoạt trong thiết kế cơ khí.
Câu 7: Các yếu tố nào ảnh hưởng đến việc chọn vật liệu cơ khí mới?
Trả lời:
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn vật liệu cơ khí mới bao gồm yêu cầu kỹ thuật của ứng dụng, tính chất vật liệu như độ cứng, độ bền, khả năng chịu nhiệt, kháng mài mòn, khả năng gia công, khả năng tái chế và chi phí sản xuất.
Câu 8: Các ví dụ về vật liệu cơ khí mới phổ biến là gì?
Trả lời:
Các ví dụ về vật liệu cơ khí mới phổ biến bao gồm hợp kim nhôm-lithium, composite sợi carbon, hợp kim titan, thép siêu bền, vật liệu gốm cơ khí, và polymers cơ khí cường độ cao.
3. VẬN DỤNG (4 câu)
Câu 1: Nêu công dụng của kim loại và hợp kim trong đời sống?
Trả lời:
- Trong sản xuất: chế tạo, tạo ra các chi tiết máy, các dụng cụ phục vụ trong các cơ sở, nhà máy công nghiệp ... - Trong sản xuất: chế tạo, tạo ra các chi tiết máy, các dụng cụ phục vụ trong các cơ sở, nhà máy công nghiệp ...
- Trong đời sống: tạo ra các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu, lợi ích nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng đời sống như chảo, nam châm, ... - Trong đời sống: tạo ra các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu, lợi ích nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng đời sống như chảo, nam châm, ...
Câu 2: Nêu các phương pháp để nhận biết được tính chất cơ bản của kim loại và hợp kim
Trả lời:
- Quang sát màu sắc và mặt gãy của các mẫu - Quang sát màu sắc và mặt gãy của các mẫu
- Xác định tính cứng, tính dẻo - Xác định tính cứng, tính dẻo
- Xác định khả năng biến dạng - Xác định khả năng biến dạng
- Xác định tính giòn của vật liệu - Xác định tính giòn của vật liệu
- Xác định khối lượng riêng - Xác định khối lượng riêng
Câu 3: Công dụng của các vật liệu phi kim loại trong ngành cơ khí?
Trả lời:
Các công dụng của vật liệu phi kim loại trong ngành cơ khí: các chi tiết máy, ống cao su, ....
Câu 4: Các công dụng khác của vật liệu phi kim loại trong sản xuất và trong đời sống.
Trả lời:
Công dụng khác của vật liệu phi kim loại trong sản xuất và trong đời sống:
- Gỗ làm khung cửa, khung nhà - Gỗ làm khung cửa, khung nhà
- Cao su cứng ebonit được dùng trong công nghiệp điện kỹ thuật. - Cao su cứng ebonit được dùng trong công nghiệp điện kỹ thuật.
4. VẬN DỤNG CAO ( 3 câu)
Câu 1: Các loại kim loại và hợp kim màu khác cùng với tính chất của chúng?
Trả lời:
Kim loại và hợp kim của chúng | Tính chất |
Nhôm và hợp kim nhôm | Độ bền thấp, tính dẻo cao, chống ăn mòn tốt, có tính dẫn nhiệt và dẫn điện cao. |
Đồng và hợp kim đồng | Màu vàng, hơi ngả đỏ tùy loại, có tính dẻo, độ bền cao, tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. |
Nickel và hợp kim nickel | Màu trắng bạc, hơi ngả vàng nhẹ, có khả năng chống mài mòn tốt |
Câu 2: Các công dụng của kim loại và hợp kim màu trong sản xuất và đời sống.
Trả lời:
Kim loại và hợp kim của chúng | Công dụng |
Nhôm và hợp kim nhôm | Chế tạo máy bay, thiết bị ngành hàng không, đóng tàu, gia công cơ khí, chế tạo khuôn mẫu. |
Đồng và hợp kim đồng | Sử dụng làm các ổ trượt, bánh răng, bánh vít. |
Nickel và hợp kim nickel | Là thành phần quan trọng, không thể thiếu trong các loại thép không gỉ và nhiều hợp kim khác. |
Câu 3: Cho biết những sản phẩm sau đây làm bằng vật liệu phi kim loại gì: Can đựng rượu, cốc nhựa uống nước, vỏ công tắc điện, săm xe đạp.
Trả lời:
- Can đựng rượu: chất dẻo nhiệt rắn - Can đựng rượu: chất dẻo nhiệt rắn
- Cốc nhựa uống nước: chết dẻo nhiệt dẻo - Cốc nhựa uống nước: chết dẻo nhiệt dẻo
- Vỏ công tắc điện: chất dẻo nhiệt rắn - Vỏ công tắc điện: chất dẻo nhiệt rắn
- Săm xe đạp: cao su - Săm xe đạp: cao su