Giáo án kì 1 Công nghệ cơ khí 11 cánh diều

Có đủ giáo án word + PPT kì 1 Công nghệ cơ khí 11 cánh diều. Giáo án word đầy đủ chi tiết, Giáo án PPT hấp dẫn, lấy về chỉ việc trình chiếu và dạy. Với bộ giáo án cả năm gồm kì 1 + kì 2 Công nghệ cơ khí 11 cánh diều. Tin rằng: việc dạy sẽ đạt hiệu quả cao và trở nên nhẹ nhàng hơn

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 1 Công nghệ cơ khí 11 cánh diều
Giáo án kì 1 Công nghệ cơ khí 11 cánh diều
Giáo án kì 1 Công nghệ cơ khí 11 cánh diều
Giáo án kì 1 Công nghệ cơ khí 11 cánh diều
Giáo án kì 1 Công nghệ cơ khí 11 cánh diều
Giáo án kì 1 Công nghệ cơ khí 11 cánh diều
Giáo án kì 1 Công nghệ cơ khí 11 cánh diều
Giáo án kì 1 Công nghệ cơ khí 11 cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác


I. GIÁO ÁN KÌ 1 CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ 11 CÁNH DIỀU

PHẦN I: CƠ KHÍ CHẾ TẠO

CHỦ ĐỀ 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ KHÍ CHẾ TẠO

  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Cánh diều bài 1 Khái quát về cơ khí chế tạo
  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Cánh diều bài 2 Quy trình chế tạo cơ khí

CHỦ ĐỀ 2. VẬT LIỆU CƠ KHÍ

  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Cánh diều bài 3 Khái quát về vật liệu cơ khí
  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Cánh diều bài 4 Vật liệu thông dụng và vật liệu mới dùng trong cơ khí
  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Cánh diều bài Ôn tập chủ đề 1 và chủ đề 2

CHỦ ĐỀ 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CƠ KHÍ

  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Cánh diều bài 6 Khái quát về các phương pháp gia công cơ khí
  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Cánh diều bài 7 Phương pháp gia công phoi
  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Cánh diều bài 8 Quy trình gia công trên máy CNC
  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Cánh diều bài 9 Khái quát chung về công nghệ in 3D
  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Cánh diều bài 10 Một số công nghệ in 3D

CHỦ ĐỀ 4. SẢN XUẤT CƠ KHÍ

  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Cánh diều bài 11 Xu hướng và triển vọng phát triển công nghệ in 3D
  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Cánh diều bài 12 Dãy chuyền sản xuất tự động sử dụng rô bốt công nghiệp
  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Cánh diều bài 13 Cách mạng công nghiệp 4.0 với tự động hóa quá trình sản xuất
  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Cánh diều bài 14 An toàn lao động và bảo vệ môi trường trong sản xuất cơ khí
  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Cánh diều bài Ôn tập chủ đề 4

PHẦN II: CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

CHỦ ĐỀ 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Cánh diều bài 15 Khái quát về cơ khí động lực
  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Cánh diều bài 16 Một số ngành nghề liên quan đến cơ khí động lực

CHỦ ĐỀ 6. ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Cánh diều bài 17 Khái quát về động cơ đốt trong
  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Cánh diều bài 18 Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong
  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Cánh diều bài 19 Thân máy và các động cơ đốt trong
  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Cánh diều bài 20 Hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát
  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Cánh diều bài 21 Hệ thống nhiên liệu
  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Cánh diều bài 22 Hệ thống đánh lửa và hệ thống khởi động

CHỦ ĐỀ 7. Ô TÔ

  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Cánh diều bài 23 Khái quát về ô tô
  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Cánh diều bài 24 Hệ thống truyền lực
  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Cánh diều bài 25 Hệ thống phanh, hệ thống treo, hệ thống lái
  • Giáo án Công nghệ cơ khí 11 Cánh diều bài 26 Trang bị điện ô tô

=> Xem nhiều hơn: Giáo án công nghệ cơ khí 11 cánh diều đủ cả năm

II. GIÁO ÁN WORD CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ 11 KÌ 2 CÁNH DIỀU

Giáo án Word bài: VẬT LIỆU THÔNG DỤNG VÀ VẬT LIỆU MỚI TRONG CƠ KHÍ.

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 4: VẬT LIỆU THÔNG DỤNG VÀ VẬT LIỆU MỚI TRONG CƠ KHÍ.

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức:

Sau khi học xong bài này, HS sẽ:

  • Mô tả được tính chất, công dụng của một số vật liệu cơ khí thông dụng, vật liệu mới.
  1. Năng lực 

 Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ: Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định và tìm hiểu được các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề trong bài học.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

Năng lực riêng: 

  • Mô tả được tính chất, công dụng của một số vật liệu cơ khí thông dụng, vật liệu mới.
  1. Phẩm chất
  • Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
  • Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
  • Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với GV: 
  • SGK, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.
  • Máy tính, máy chiếu.
  1. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
  2. a) Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS về vật liệu thông dụng và vật liệu mới dùng trong cơ khí.
  3. b) Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mở đầu.
  4. c) Sản phẩm: Dựa vào kiến thức của bản thân, HS thực hiện yêu cầu GV đưa ra.
  5. d) Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: 

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi mở đầu:

“Quan sát hình 4.1 và cho biết sản phẩm dưới đây được làm từ vật liệu gì”

 

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: HS suy nghĩ câu trả lời cho câu hỏi mở đầu.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: 

- HS trả lời câu hỏi

Gợi ý:

Trục khuỷu động cơ làm từ thép; thân trụ trước cứu hỏa làm từ gang.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: GV đánh giá đáp án của các nhóm, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới - Bài 4. Vật liệu thông dụng và vật liệu mới dùng trong cơ khí.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu một số vật liệu cơ khí thông dụng

  1. a) Mục tiêu: Giúp HS mô tả được tính chất, công dụng của một số vật liệu thông dụng.
  2. b) Nội dung: HS đọc SGK và trả lời hoạt động, thảo luận nhóm xây dựng kiến thức bài mới.
  3. c) Sản phẩm: Khái niệm, phân loại, đặc điểm các vật liệu cơ khí thông dụng: gang, thép, hợp kim nhôm, hợp kim đồng, nhựa nhiệt rắn, cao su và đáp án các câu hỏi  SGK.
  4. d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm thực hiện các nhiệm vụ độc lập sau:

+ Nhóm 1: Tìm hiểu về gang: thành phần, phân loại và trả lời câu hỏi  1, 2 SGK trang 18.

1. Trình bày tính chất của gang.

2. Hãy kể tên một số sản phẩm hoặc một bộ phận của sản phẩm trong gia đình em làm từ gang.

+ Nhóm 2: Tìm hiểu về thép: thành phần, phân loại và trả lời câu hỏi  1,2 SGK trang 19.

1. Tính chất của thép carbon và thép hợp kim khác nhau như thế nào?

2. Kể tên một số sản phẩm được làm từ thép carbon và thép hợp kim mà em biết.

+ Nhóm 3: Tìm hiểu về hợp kim nhôm và gốm ôxít để trả lời câu hỏi  1, 2 SGK trang 20, câu hỏi  mục I.5 trang 20.

1. Nêu tính chất của hợp kim nhôm.

2. Kể tên một số sản phẩm cơ khí được làm bằng hợp kim nhôm.

+ Nhóm 4: Tìm hiểu về hợp kim đồng: phân loại và trả lời câu hỏi 1, 2 mục I.4 SGK trang 21.

1. Nêu tính chất của hợp kim đồng.

2. Vì sao các chi tiết như ống nối, bạc đỡ được làm từ đồng thau, các chi tiết như bạc lót, ổ trượt được làm từ đồng thanh?

+ Nhóm 5: Tìm hiểu về gốm ôxit: đặc điểm và trả lời câu hỏi mục I.5 SGK trang 21.

Vì sao đá mài, đĩa cắt thường được làm bằng gốm oxit? Kể tên một số sản phẩm được làm từ gốm oxit mà em biết.

+ Nhóm 6: Tìm hiểu về nhựa nhiệt rắn: đặc điểm và trả lời câu hỏi 1, 2 mục I.6 SGK trang 22.

1. Vì sao nhựa nhiệt rắn được sử dụng để chế tạo các chi tiết như ổ đỡ, bánh răng?

2. Kể tên một số chi tiết máy được làm bằng nhựa nhiệt rắn mà em biết.

 + Nhóm 7: Tìm hiểu về cao su: sản xuất, tính chất và trả lời câu hỏi  mục I.7 SGK trang 22.

Vì sao các sản phẩm ở hình 4.11 được làm bằng cao sư mà không phải bằng vật liệu khác?

- GV tổng kết về một số vật liệu cơ khí thông dụng.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: 

- HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm, thực hiện nhiệm vụ.

- GV hỗ trợ, quan sát.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: 

- Đại diện từng nhóm phát biểu kết quả hoạt động.

- HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: 

- GV nêu nhận xét, chốt lại kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.

I. MỘT SỐ VẬT LIỆU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG

1.    Gang

Gang là hợp kim của sắt và carbon với hàm lượng carbon lớn hơn 2,14 %.

- Phân loại: 

  • Gang xám: độ cứng thấp, dễ gia công cơ, dễ đúc, chịu nhiệt tốt → đúc bệ máy.
  • Gang trắng: Cứng và giòn, khó cắt gọt → luyện thép
  • Gang dẻo: độ đàn hồi tốt → các chi tiết nhỏ.

*Trả lời câu hỏi  1 SGK trang 18:

Tính chất của gang là: cứng, giòn, nhiệt độ nóng chảy thấp và dễ đúc

*Trả lời câu hỏi  2 SGK trang 18.

Gang được sử dụng để đúc các chi tiết có hình dạng phức tạp, chịu tải trọng tĩnh và ít chịu va đập, chịu mài mòn và ma sát như bệ máy, vỏ máy, bánh đai, bánh đà, vỏ hộp số, các loại nồi, chảo,…

2.    Thép

- Thép là hợp kim của sắt với carbon với hàm lượng carbon nhỏ hơn 2,14%

- Phân loại:

·       Thép carbon: chỉ có Fe và C với cơ tính không cao, dễ bị ăn mòn hóa học → chi tiết chịu tải trọng nhỏ. 

·       Thép hợp kim: ngoài Fe, C còn có Cr, Ni, Mn,…nên độ bền, độ cứng, tính chịu nhiệt tốt → chi tiết chịu tải trọng lớn.

*Trả lời câu hỏi  1 SGK trang 19:

Thép carbon có cơ tính không cao bằng thép hợp kim. Thép hợp kim có độ bền, độ cứng, tính chịu nhiệt cao hơn thép carbon. Vì vậy mục đích sử dụng 2 loại thép này là khác nhau. 

*Trả lời câu hỏi  2 SGK trang 19:

Một số sản phẩm làm từ

+ Thép carbon: ốc vít, trục, bánh răng, đục, dũa,…

+ Thép hợp kim: ổ bi, thước cặp, dao phay, dao tiện, xu páp, nồi hơi, dụng cụ y tế, nhà bếp,…

3.    Hợp kim nhôm

*Trả lời câu hỏi  1 SGK trang 20:

Hợp kim nhôm có màu trắng bạc,  khối lượng riêng nhỏ, tính dẫn điện, dẫn nhiệt cao, chống ăn mòn tốt, dẻo.

*Trả lời câu hỏi  2 SGK trang 20:

Một số sản phẩm cơ khí làm bằng hợp kim nhôm: vỏ máy bay, pít tông, vành bánh xe, chân vịt tàu thủy, cửa, cầu thang, xoong, thìa,…

4.             Hơp kim đồng

- Phân loại:

·       Đồng thau: hợp kim của đồng với kẽm, chịu lực tốt; độ bền, độ dẻo và chống ăn mòn cao → chi tiết máy dạng dống, tấm, thanh.

·       Đồng thanh: hợp kim của đồng với thiếc, nhôm, chì,… có độ bền, độ dẻo, độ chống mài mòn ma sát cao → các chi tiết chịu mài mòn trong công nghiệp.

*Trả lời câu hỏi 1 mục I.4 SGK trang 21: 

Tính chất của hợp kim đồng là có độ dẻo cao, khả năng chống ăn mòn tốt trong nhiều môi trường, tính dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.

*Trả lời câu hỏi 2 mục I.4 SGK trang 21: 

Chi tiết ống nối, bạc đỡ cần chịu lực tốt → đồng thau.

Chi tiết bạc lót, ổ trượt cần chống mài mòn ma sát cao → đồng thanh.

5.    Gốm ôxít

*Trả lời câu hỏi  mục I.5 SGK trang 21:

Gốm ôxít có độ bền nhiệt và độ bền cơ học rất cao nên thường được dùng làm đá mài, đĩa cắt.

Một số sản phẩm được làm bằng gốm ôxít mà em biết: đá mài, đĩa cắt,, vòng bi gốm oxit, gạch,…

6.             Nhựa nhiệt rắn

- Nhựa nhiệt rắn là loại nhựa khi gia nhiệt sẽ rắn cứng, không có khả năng tái chế, có tính chất cơ học cao.

*Trả lời câu hỏi  1 mục I.6 SGK trang 22.

Nhựa nhiệt rắn được sử dụng để chế tạo các chi tiết như ổ đỡ, bánh răng vì nó có độ bền, độ cứng cao và chịu được nhiệt độ cao hơn nhựa nhiệt dẻo.

*Trả lời câu hỏi 2 mục I.6 SGK trang 22.

Một số chi tiết máy được làm bằng nhựa nhiệt rắn mà em biết: băng tải, bánh xe, ổ đỡ, bánh răng, …

7.             Cao su

- Cao su là loại vật liệu hữu cơ được tạo ra từ nhựa cây cao su hoặc được tổng hợp từ than đá, dầu mỏ, khí đốt.

- Tính chất: đàn hồi, độ bền , độ dẻo cao, chịu mài mòn, chịu ma sát tốt.

→ dùng làm săm, lốp xe, băng tải, vòng đệm,…

*Trả lời câu hỏi  mục I.7 SGK trang 22:

Các sản phẩm dây đai, vòng đệm được làm bằng cao su mà không làm bằng các vật liệu khác vì cao su có tính đàn hồi, độ bền dẻo cao, chịu mài mòn, chịu ma sát tốt.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số vật liệu cơ khí mới

  1. a) Mục tiêu: Giúp HS mô tả được tính chất, công dụng của một số vật liệu thông dụng.
  2. b) Nội dung: HS hoạt động nhóm tìm hiểu về tính chất, công dụng của một số vật liệu mới và trả lời các câu hỏi trong SGK.
  3. c) Sản phẩm: Đáp án các câu hỏi trong SGK về các vật liệu cơ khí mới.
  4. d) Tổ chức thực hiện: 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

- GV vẫn tiếp tục sử dụng 6 nhóm đã chia như hoạt động 1 và giao các nhiệm vụ sau:

+ Nhóm1,2: Tìm hiểu về vật liệu composite nền kim loại và trả lời câu hỏi  mục II.1 SGK trang 23.

Vì sao vật liệu composite nền kim loại được sử dụng làm mảnh lưỡi cắt của dao tiện, dao phay (hình 4.12)?

+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về vật liệu composite nền hữu cơ và trả lời câu hỏi  mục II.2 SGK trang 23

Vì sao vật liệu composite nền hữu cơ được sử dụng chế tạo thân vỏ xuồng, ca nô, nhà vui

+ Nhóm 5, 6: tìm hiểu về vật liệu nano và trả lời câu hỏi  mục II.3 SGK trang 23.

Vật liệu nano có tính chất gì? Kể tên một số ứng dụng của vật liệu nano.

- GV giới thiệu vật liệu graphene thông qua mục Em có biết (SGK – tr24).

- GV tổng kết về nội dung một số vật liệu cơ khí mới.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: 

- HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm, thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát và trợ giúp HS. 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: 

- Đại diện các nhóm xung phong phát biểu.

- HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: 

GV nhận xét, đánh giá những kết quả trong bảng ghi của HS.

II. MỘT SỐ VẬT LIỆU CƠ KHÍ MỚI

1. Composite nền kim loại

*Trả lời câu hỏi  mục II.1 SGK trang 23:

Vật liệu composite nền kim loại được sử dụng làm mảnh lưỡi cắt của dao tiện, dao phay vì nó có độ cứng, độ bền cơ học và độ bền nhiệt cao, có thể làm việc ở nhiệt độ lên đến 1 000oC.

1.    Composite nền hữu cơ

*Trả lời câu hỏi  mục II.2 SGK trang 23

Vật liệu composite nền hữu cơ có đặc điểm bền, nhẹ, chống ăn mòn, chịu va đập tốt và chịu nhiệt độ cao nên thường được sử dụng để chế tạo vỏ xuồng, ca nô, nhà vui chơi trẻ em,…

3. Vật liệu nano

*Trả lời câu hỏi  mục II.3 SGK trang 23.

Vật liệu nano với kích thước nhỏ có tính chất mới so với trạng thái bình thường:

+ Vật liệu nano chống ăn mòn và chịu nhiệt tốt.

+ Nhôm bổ sung hạt nano làm độ bền và độ dẻo tăng lên nhiều lần.

+ Gốm sứ kết hợp hạt nano có cường độ và tính dẻo cao nhiều lần gốm sứ truyền thống.

+ Chất dẻo phức hợp hạt nano có độ bền và dẻo tương đương thép, dễ gia công hơn thép, chống tĩnh điện, cản tia tử ngoại,…

+ Kính phủ sơn nano chống bám nước, bám bụi, độ dẻo được nâng cao,…

II. GIÁO ÁN POWERPOINT CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ 11 KÌ 1 CÁNH DIỀU

Giáo án powerpoint bài: DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG SỬ DỤNG ROBOT CÔNG NGHIỆP

CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Quan sát Hình 12.1 và cho biết:

  • Dây chuyền lắp ráp vỏ xe ô tô có phải là dây chuyền tự động không?
  • Giải thích lí do.
  • Hình 12.1. Dây chuyền lắp ráp vỏ xe ô tô

Cánh tay robot

Hình 12.1. Dây chuyền lắp ráp vỏ xe ô tô

Đây là dây chuyển tự động vì quá trình sản xuất do robot thực hiện, không có sự tham gia trực tiếp của con người.

BÀI 12: DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG SỬ DỤNG ROBOT CÔNG NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI HỌC

01

Robot

công nghiệp

02

Dây chuyền sản xuất tự động sử dụng robot công nghiệp

  1. ROBOT

CÔNG NGHIỆP

  1. Khái niệm

Quan sát hình ảnh sau đây, thảo luận nhóm đôi và thực hiện yêu cầu:

  • Robot công nghiệp là gì?
  • Hãy cho biết nhiệm vụ của robot công nghiệp trong sản xuất.
  • Robot công nghiệp được ứng dụng vào những công việc gì?

Khái niệm

Robot công nghiệp

Là thiết bị tự động, bao gồm cơ cấu chấp hành dạng tay máy và bộ điều khiển theo chương trình để thay con người thực hiện các công việc trong quá trình sản xuất.

Ứng dụng Robot công nghiệp

Robot công nghiệp được ứng dụng vào vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm (hình 12.2), kiểm tra chất lượng sản phẩm (hình 12.3),…

Kết luận

Các nhiệm vụ khác nhau trong quá trình sản xuất

Vận chuyển, lắp ráp, hàn, phun sơn, kiểm tra chất lượng sản phẩm,…

  1. Công dụng của robot

Thảo luận theo nhóm đôi và thực hiện nhiệm vụ:

Nhiệm vụ 1: Nêu công dụng của robot công nghiệp.

Nhiệm vụ 2:

Ưu điểm của robot công nghiệp trong dây chuyền sản xuất.

Robot công nghiệp trong dây chuyền sản xuất tự động làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, nâng cao mức độ an toàn lao động và tính linh hoạt của sản xuất, giảm chi phí sản xuất,...

Dùng trong các hoạt động sản xuất có phôi lớn.

Thực hiện các thao tác lặp đi lặp lại có các chuyển động giống nhau trong mỗi chu kì.

Thay thế con người làm những công việc nguy hiểm, độc hại như: cấp, thảo phôi trên máy tự động, hàn, phun sơn,…

 => Xem nhiều hơn: 

Giáo án kì 1 Công nghệ cơ khí 11 cánh diều
Giáo án kì 1 Công nghệ cơ khí 11 cánh diều

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án công nghệ 11 - Công nghệ cơ khí cánh diều

Từ khóa: giáo án Công nghệ cơ khí 11 cánh diều, tải giáo án Công nghệ cơ khí 11 CD đầy đủ, tải trọn bộ giáo án kì 1 Công nghệ cơ khí 11 CD, tải giáo án word và điện tử Công nghệ cơ khí 11 kì 1 CD

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CÁNH DIỀU

 
 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 11 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 11 cánh diều đủ cả năm
Giáo án dạy thêm ngữ văn 11 cánh diều đủ cả năm

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay