Đề thi công nghệ cơ khí 11 cánh diều có ma trận

Ma trận đề thi, đề kiểm tra công nghệ cơ khí 11 cánh diều. Cấu trúc của đề thi gồm: tự luận, trắc nghiệm, cấu trúc điểm, bảng ma trận và bảng đặc tả kĩ thuật. Bộ tài liệu có nhiều đề thi giữa kì 1, cuối kì 1, giữa kì 2, cuối kì 2. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh những chỗ cần thiết. Hi vọng bộ đề thi tham khảo công nghệ cơ khí 11 cánh diều này giúp ích được cho thầy cô.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Đề thi công nghệ cơ khí 11 cánh diều có ma trận
Đề thi công nghệ cơ khí 11 cánh diều có ma trận
Đề thi công nghệ cơ khí 11 cánh diều có ma trận
Đề thi công nghệ cơ khí 11 cánh diều có ma trận
Đề thi công nghệ cơ khí 11 cánh diều có ma trận
Đề thi công nghệ cơ khí 11 cánh diều có ma trận
Đề thi công nghệ cơ khí 11 cánh diều có ma trận
Đề thi công nghệ cơ khí 11 cánh diều có ma trận
Đề thi công nghệ cơ khí 11 cánh diều có ma trận
Đề thi công nghệ cơ khí 11 cánh diều có ma trận
Đề thi công nghệ cơ khí 11 cánh diều có ma trận
Đề thi công nghệ cơ khí 11 cánh diều có ma trận
Đề thi công nghệ cơ khí 11 cánh diều có ma trận
Đề thi công nghệ cơ khí 11 cánh diều có ma trận
Đề thi công nghệ cơ khí 11 cánh diều có ma trận
Đề thi công nghệ cơ khí 11 cánh diều có ma trận

Một số tài liệu quan tâm khác


PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ 11 – CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Cơ khí chế tạo là:

  1. Là ngành chế tạo ra các loại máy móc, thiết bị, đồ dùng,… phục vụ cho sản xuất và đời sống.
  2. Là ngành chế tạo ra các loại máy móc công nghệ cao phục vụ cho việc khai thác tài nguyên thiên nhiên.
  3. Là ngành chế tạo ra các loại máy móc công nghệ cao phục vụ cho cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
  4. Là ngành chế tạo ra các loại linh kiện điện tử phục vụ cho sản xuất máy tính và robot.

Câu 2. Đâu không phải là sản phẩm của cơ khí chế nào?

  1. Tháp Eiffel.
  2. Máy bay
  3. Máy rửa bát.
  4. Máy vi tính.

Câu 3. Thiết kế cơ khí là công việc được thực hiện bởi ai?

  1. Kĩ sư xây dựng.
  2. Thợ lắp ráp
  3. Kĩ sư cơ khí.
  4. Thợ gia công cơ khí

Câu 4. Vai trò của cơ khí chế tạo trong đời sống sinh hoạt hàng ngày là:

  1. Dễ dàng khai thác tài nguyên thiên nhiên ngoài khơi.
  2. Nâng cao năng suất lao động.
  3. Con người di chuyển dễ dàng và thuận tiện hơn.
  4. Thay thế lao động thủ công.

Câu 5. Quy trình chế tạo cơ khí gồm mấy bước?

  1. 3 bước.
  2. 4 bước.
  3. 5 bước.
  4. 6 bước.

Câu 6. Nghiên cứu bản vẽ  là công việc nằm trong bước nào của quy trình chế tạo cơ khí?

  1. Chuẩn bị chế tạo.
  2. Gia công các chi tiết.
  3. Lắp ráp các chi tiết.
  4. Kiểm tra và hoàn thiện sản phẩm

Câu 7. Quy trình chế tạo cơ khí là gì?

  1. Là trình tự cần tuân theo để thực hiện công việc biến đổi nguyên liệu đầu vào thành các chi tiết, các bộ phận, máy móc, thiết bị,…
  2. Là trình tự cần tuân theo để thực hiện công việc biến đổi nguyên liệu đầu vào thành các công trình kiến trúc lớn.
  3. Là trình tự cần tuân theo để thực hiện công việc biến đổi nguyên liệu đầu vào thành các giàn khoan để khai thác khoáng sản ngoài khơi.
  4. Là trình tự cần tuân theo để thực hiện công việc biến đổi nguyên liệu đầu vào thành các thiết bị phục vụ cho sản xuất trong các xưởng, nhà máy.

Câu 8. Việc kiểm tra và hoàn thiện sản phẩm có vai trò gì trong quy trình công nghệ chế tạo cơ khí?

  1. Lắp ráp hoàn thiện các chi tiết còn thiếu.
  2. Nghiên cứu các chi tiết còn thiếu trên sản phẩm.
  3. Thực hiện quy trình xây dựng theo bản vẽ.
  4. Kiểm tra khả năng làm việc và khắc phục lỗi trên sản phẩm trước khi đưa vào sử dụng.

Câu 9. Đâu không phải là đồ dùng được chế tạo từ các vật liệu cơ khí?

  1. Dao.
  2. Kéo.
  3. Đũa gỗ.
  4. Xoong, nồi.

Câu 10. Vật liệu cơ khí được phân ra thành mấy loại?

  1. 2 loại: Vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.
  2. 2 loại: Vật liệu kim loại và hợp kim của nó.
  3. 3 loại: Vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại và vật liệu mới.
  4. 3 loại: Vật liệu kim loại, hợp kim của nó và vật liệu phi kim loại.

Câu 11. Nhóm vật liệu nào được sử dụng chủ yếu trong sản xuất cơ khí?

  1. Vật liệu kim loại.
  2. Vật liệu phi kim loại.
  3. Vật liệu mới.
  4. Vật liệu cách điện.

Câu 12. Vật liệu mới có ưu điểm gì so với các vật liệu kim loại và vật liệu phi kim?

  1. Siêu bền.
  2. Siêu nhẹ.
  3. Siêu cứng.
  4. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 13. Đặc tính chung của gang là:

  1. Bền, cứng và chịu nhiệt cao.
  2. Cứng, giòn, có nhiệt độ nóng chảy thấp và dễ đúc.
  3. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt cao, chống ăn mòn tốt và dẻo.
  4. Độ dẻo cao, chống ăn mòn, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.

Câu 14. Đồng thanh thường được sử dụng để chế tạo:

  1. Ổ trượt, bạc lót, bánh vít.
  2. Ống nối, ống lót, bạc đỡ.
  3. Vỏ máy bay, chân vịt tàu thủy, cầu thang.
  4. Nồi hơi, dụng cụ nhà bếp, dụng cụ y tế.

Câu 15. Vỏ công tắc điện được sử dụng trong các gia đình được làm từ vật liệu gì?

  1. Thép carbon.
  2. Gốm ôxit.
  3. Nhựa nhiệt rắn.
  4. Cao su.

Câu 16. Nhận xét nào sau đây không đúng về vật liệu nano?

  1. Là vật liệu có cấu trúc hạt tinh thể có kích thước cỡ nanômét.
  2. Là vật liệu có đặc điểm cứng rắn, nặng, khả năng chịu nhiệt kém.
  3. Là vật liệu thường được sử dụng để làm lớp phù trong động cơ đốt trong.
  4. Là vật liệu được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực.

Câu 17. Phương pháp gia công cơ khí được chia làm mấy loại?

  1. 2 loại.
  2. 3 loại.
  3. 4 loại.
  4. 5 loại.

Câu 18. Đâu không phải là tiêu chí để đánh giá chất lượng sản phẩm được tạo ra bởi gia công cơ khí?

  1. Độ chính xác về kích thước.
  2. Độ chính xác về vị trí tương quan giữa các bề mặt.
  3. Độ đánh giá chính xác của các chuyên gia.
  4. Độ chính xác về hình dạng và chất lượng bề mặt gia công.

Câu 19. Gia công cơ khí tạo ra chi tiết có:

  1. Hình dáng xác định
  2. Kích thước xác định
  3. Tính chất phù hợp với yêu cầu kĩ thuật
  4. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 20. Có mấy phương pháp gia công không phoi phổ biến?

  1. 3 phương pháp: đúc, rèn, hàn.
  2. 3 phương pháp: tiện, phay, hàn.
  3. 3 phương pháp: khoan, đúc, hàn.
  4. 3 phương pháp: đúc, tiện, khoan

Câu 21. Hàn là phương pháp gia công ghép nối các phần tử lại với thành một khối bằng cách:

  1. Nung nóng vật liệu đến trạng thái nóng chảy.
  2. Nung nóng chỗ nối đến trạng thái nóng chảy.
  3. Nung nóng vật liệu biến dạng dẻo.
  4. Nung nóng chi tiết biến dạng dẻo.

Câu 22. Ưu điểm của phương pháp rèn tự do là?

  1. Thiết bị gia công đơn giản và có tính linh hoạt cao.
  2. Độ chính xác và năng suất cao.
  3. Phù hợp với tất cả các kim loại, đơn giản và linh hoạt.
  4. Gia công được các sản phẩm mỏng và nhiệt độ nóng chảy thấp.

Câu 23. Điểm chung của phương pháp hàn hồ quang và hàn hơi là gì?

  1. Đều gia công được tất cả các kim loại.
  2. Đều được sử dụng để gia công các sản phẩm có kết cấu dạng hộp.
  3. Đều sử dụng nhiệt của ngon lửa để làm nóng chảy vật liệu.
  4. Đều phải sử dụng khuôn để tạo ra sản phẩm cơ khí.

Câu 24. Đâu là sản phẩm được gia công từ phương pháp đúc?

  1. Đĩa phanh xe máy.
  2. Nồi hơi.
  3. Khung xe ô tô.
  4. Tượng đồng.
  5. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)

Câu 1. (3,0 điểm)

  1. a) Phương pháp gia công cơ khí là gì? Có mấy loại gia công cơ khí? So sánh phương pháp gia công không phoi và phương pháp gia công cắt gọt. (2.5 điểm)
  2. b) Kể tên 4 sản phẩm cơ khí ở xung quanh em (ở nhà, ở trường, ở địa phương,…) và cho biết sản phẩm đó được chế tạo bằng phương pháp gia công nào? (0.5 điểm)

Câu 2. (1.0 điểm) Vì sao ngành cơ khí chế tạo máy đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống hiện nay?

BÀI LÀM:

……………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………  

TRƯỜNG THPT ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ 11 – CÁNH DIỀU

 

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm)

Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.  

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. B. PHẦN TỰ LUẬN: (4,0 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

Câu 1a

(2.5 điểm)

* Khái niệm: Phương pháp gia công cơ khí là cách thức con người sử dụng sức lao động, máy móc tác động vào vật liệu cơ khí làm thay đổi hình dạng, kích thước, trạng thái hoặc tính chất của vật liệu để tạo ra sản phẩm.

* Phân loại: Có 2 loại gia công cơ khí:

- Gia công không phoi.

- Gia công có phoi (cắt gọt)

* So sánh phương pháp gia công không phoi và phương pháp gia công cắt gọt.

 

Gia công có phoi

Gia công cắt gọt

Khái niệm

Là phương pháp gia công cơ khí mà vật liệu đầu vào sau khi trải qua quá trình gia công không bị loại bỏ ra khỏi sản phẩm.

Là phương pháp gia công cơ khí mà sản phẩm được hình thành nhờ sự bóc tách lớp vật liệu ra khỏi phôi trong quá trình gia công.

Đặc điểm

Sử dụng để gia công chế tạo phôi hoặc các chi tiết yêu cầu độ chính xác không cao.

Sử dụng để gia công các chi tiết yêu cầu độ chính xác cao.

Các phương pháp gia công thông dụng

Đúc, hàn, rèn, cán, ép, kéo, dập,…

Tiện, phay, khoan, mài, xọc, bào,…

0.5

 

 

 

 

0.5

 

 

 

 

 

 

 

0.5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0.5

 

 

 

 

0.5

 

Câu 1b

(0.5 điểm)

- Dao: Gia công không phoi (cắt gọt).

- Hàng rào, cổng sắt: Gia công có phoi.

- Xoong, nồi inox: Gia công không phoi (cắt gọt).

- Tủ bếp kim loại: Gia công có phoi.

0.25

0.25

0.25

0.25

Câu 2 (1 điểm)

Ngành cơ khí chế tạo máy đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống hiện nay vì:

- Tạo ra nhiều thiết bị, máy móc giúp cuộc sống con người trở nên hiện đại và tiện nghi hơn.

- Sản xuất và thiết kế ra các loại máy móc hỗ trợ con người trong quá trình lao động và sản xuất.

- Phục vụ công cuộc đổi mới và phát triển đất nước.

- Đem lại công việc và nguồn thu nhập cho người lao động hiện nay.

 

 

0.25

 

0.25

 

0.25

0.25

 

TRƯỜNG THPT .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ 11 – CÁNH DIỀU

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Bài 1. Khái quát về cơ khí chế tạo

3

 

1

 

 

 

 

1

4

1

2.0

Bài 2. Quy trình chế tạo cơ khí

3

 

1

 

 

 

 

 

4

 

1.0

Bài 3. Khái quát về vật liệu cơ khí

3

 

1

 

 

 

 

 

4

 

1.0

Bài 4. Vật liệu thông dụng và vật liệu mới dùng trong cơ khí

3

 

1

 

 

 

 

 

4

 

1.0

Bài 6. Khái quát về các phương pháp gia công cơ khí

2

 

 

1 ý

1

1 ý

 

 

3

1

3.75

Bài 7. Phương pháp gia công không phoi

2

 

2

 

1

 

 

 

5

 

1.25

Tổng số câu TN/TL

16

 

6

1 ý

2

1 ý

 

1

24

2

10.0

Điểm số

4.0

 

1.5

2.5

0.5

0.5

 

1.0

6.0

4.0

10.0

Tổng số điểm

4.0 điểm

40 %

4.0 điểm

40 %

1.0 điểm

10 %

1.0 điểm

10 %

10 điểm

100 %

10 điểm

 

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ 11 – CÁNH DIỀU

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

2

24

 

 

Bài 1. Khái quát về cơ khí chế tạo

Nhận biết

- Nêu khái niệm cơ khí chế tạo.

- Chỉ ra sản phẩm không thuộc ngành cơ khí chế tạo.

- Xác định người thực hiện công việc thiết kế cơ khí.

 

3

 

C1, 2, 3

Thông hiểu

- Nêu vai trò của cơ khí chế tạo trong đời sống sinh hoạt hàng ngày.

 

1

 

C4

Vận dụng

- Giải thích vì sao ngành cơ khí chế tạo máy đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống hiện nay.

1

 

C2

 

Bài 2. Quy trình chế tạo cơ khí

Nhận biết

- Xác định số bước của quy trình chế tạo cơ khí.

- Xác định nghiên cứu bản vẽ nằm trong bước nào của quy trình chế tạo cơ khí.

- Nêu khái niệm quy trình chế tạo cơ khí.

 

3

 

C5, 6, 7

Thông hiểu

- Nêu vai trò của việc kiểm tra và hoàn thiện sản phẩm trong quy trình chế tạo cơ khí

 

1

 

C8

Bài 3. Khái quát về vật liệu cơ khí

Nhận biết

- Chỉ ra đồ dùng không chế tạo từ các vật liệu cơ khí.

- Phân loại vật liệu cơ khí.

- Xác định nhóm vật liệu được sử dụng chủ yếu trong sản xuất cơ khí.

 

3

 

C9, 10, 11

Thông hiểu

- Nêu ưu điểm của vật liệu mới so với vật liệu kim loại và vật liệu phi kim.

 

1

 

C12

Bài 4. Vật liệu thông dụng và vật liệu mới dùng trong cơ khí

Nhận biết

- Nêu đặc tính chung của gang.

- Nêu các vật dụng được chế tạo từ đồng thanh.

- Chỉ ra vật liệu được sử dụng để chế tạo vỏ công tắc điện.

 

3

 

C13, 14, 15

Thông hiểu

- Chỉ ra phát biểu không đúng về vật liệu nano.

 

1

 

C16

Bài 6. Khái quát về các phương pháp gia công cơ khí

Nhận biết

- Nhận biết các loại phương pháp gia công cơ khí.

- Chỉ ra tiêu chí để đánh giá chất lượng sản phẩm được tạo ra bởi gia công cơ khí.

 

2

 

C17, 18

Thông hiểu

- Nêu khái niệm và phân loại phương pháp gia công cơ khí.

- So sánh phương pháp gia cong không phoi và cắt gọt.

1

 

C1a

 

Vận dụng

- Nêu đặc điểm của các chi tiết được tạo ra bởi gia công cơ khí.

- Kể tên 4 sản phẩm cơ khí trong cuộc sống và nêu phương pháp chế tạo ra sản phẩm đó.

1

1

C1b

C19

Bài 7. Phương pháp gia công không phoi

Nhận biết

- Nêu tên các phương pháp gia công không phoi phổ biến.

- Nêu khái niệm phương pháp hàn.

 

2

 

C20, 21

Thông hiểu

- Nêu ưu điểm của phương pháp rèn tự do.

- Chỉ ra sản phẩm của phương pháp đúc.

 

2

 

C22, 24

Vận dụng

- Nêu điểm chung của phương pháp hàn hồ quang và hàn hơi

 

1

 

C23

 

Đề thi công nghệ cơ khí 11 cánh diều có ma trận
Đề thi công nghệ cơ khí 11 cánh diều có ma trận

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Đề tải về là bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Cấu trúc đề: Ma trận đặc tả + trắc nghiệm + tự luận + đáp án và thang chấm điểm
  • Có rất nhiều đề gồm: Giữa kì 1 + cuối kì 1 + giữa kì 2 + cuối kì 2

=> Khi đặt sẽ nhận đề thi ngay và luôn

PHÍ ĐỀ THI:

  • Văn, toán: 250k/môn
  • Các môn còn lại: 200k/môn

CÁCH TẢI: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây thông báo và nhận đề thi

=> Giáo án công nghệ 11 - Công nghệ cơ khí cánh diều

Từ khóa: đề thi giữa kì 1 công nghệ cơ khí 11 cánh diều, đề thi cuối kì 1 công nghệ cơ khí 11 cánh diều, đề thi công nghệ cơ khí 11 sách cánh diều, đề thi công nghệ cơ khí 11 sách cánh diều mới

Tài liệu giảng dạy môn Công nghệ THPT

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay