Câu hỏi tự luận Công nghệ thiết kế 10 cánh diều Bài 2: Hệ thống kĩ thuật
Bộ câu hỏi tự luận Công nghệ 10 - Thiết kế và Công nghệ cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 2. Hệ thống kĩ thuật. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Công nghệ thiết kế 10 cánh diều.
Xem: => Giáo án công nghệ 10 - Thiết kế công nghệ cánh diều (bản word)
BÀI 2: HỆ THỐNG KĨ THUẬT (15 CÂU)
I. NHẬN BIẾT (3 CÂU)
Câu 1: Hệ thống kĩ thuật là gì?
Trả lời:
Hệ thống kĩ thuật là một tập hợp các phân tử (các chi tiết, bộ phận, máy, thiết bị) có môi liên kết vật lí với nhau, nhằm thực hiện nhiệm vụ nhât định. Một hệ thống kĩ thuật phức tạp có thể được cấu tạo từ nhiều hệ thông kĩ thuật con.
Câu 2: Cấu trúc của hệ thống kĩ thuật là gì?
Trả lời:
Cấu trúc của hệ thống kĩ thuật là sự sắp xếp, tổ chức các phản tử bên trong của hệ thống, thông qua các môi liên kết khác nhau trong một môi trường làm việc. Mỗi hệ thống có ba phần tử cơ bản: phần tử đầu vào, phần tử xử lí và điều khiển, phần tử đầu ra.
Câu 3: Hãy giải thích các cụm từ sau: phần tử đầu vào, phần tử xử lí và điều khiển, phần tử đầu ra.
Trả lời:
Phần tử đầu vào là nơi tiệp nhận các thông tin của hệ thông kĩ thuật.
Phần tử xử lí và điều khiển là nơi xử lí thông tin từ phần tử đầu vào và đưa ra tín hiệu điều khiển cho đầu ra.
Phần tử đầu ra là các cơ cấu chấp hành, nhận tín hiệu điều khiển đề thực hiện nhiệm vụ của hệ thống kĩ thuật.
II. THÔNG HIỂU (6 CÂU)
Câu 1: Em hãy nêu các liên kết trong hệ thống kĩ thuật.
Trả lời:
Các liên kết trong hệ thông kĩ thuật gồm: liên kết cơ khí; liên kết thủy lực, khí nén; liên kết điện, điện tử...
Câu 2: Nêu chức năng của các liên kết nêu ở Câu 1 (Thông hiểu).
Trả lời:
- Liên kết cơ khí dùng để lắp ghép, truyền chuyển động và lực thông qua hệ thống trục, tay đòn, bánh răng,… - Liên kết cơ khí dùng để lắp ghép, truyền chuyển động và lực thông qua hệ thống trục, tay đòn, bánh răng,…
- Liên kết thủy lực khí nén dùng để truyền lực qua chất lỏng hoặc chất khí. - Liên kết thủy lực khí nén dùng để truyền lực qua chất lỏng hoặc chất khí.
- Liên kết điện, điện tử dùng để truyền năng lượng và thông tin. - Liên kết điện, điện tử dùng để truyền năng lượng và thông tin.
Câu 3: Các phần tử đầu vào và đầu ra trong một hệ thống kĩ thuật có thể là gì?
Trả lời:
Các phần tử đầu vào và đầu ra trong một hệ thống kĩ thuật có thể là: vật liệu, năng lượng hoặc là thông tin tùy vào từng nhiệm vụ cần thực hiện của hệ thống kĩ thuật đó.
Câu 4: Trong ba phần tử chính của hệ thống kĩ thuật có phần tử nào lược bỏ được mà hệ thống kĩ thuật vẫn có thể hoạt động không? Hãy cho ví dụ.
Trả lời:
Có thể lược bỏ thành phần đầu vào và hệ thống kĩ thuật vẫn có thể hoạt động bình thường.
Ví dụ: Hệ thống kĩ thuật cảnh báo cháy.
Câu 5: Hãy điền vào chỗ trống để hoàn thành cấu trúc của các hệ thống kĩ thuật sau:
a) Vật liệu cần xử lí à … à Vật liệu đã xử lí.
b) Năng lượng cần xử lí à Phần tử xử lí à …
c) … à Phần tử xử lí à Thông tin đã xử lí
Trả lời:
a) Phần tử xử lí
b) Năng lượng đã xử lí
c) Thông tin cần xử lí
Câu 6: Trong trường hợp phần tử xử lí bị lỗi thì có đầu ra hay không?
Trả lời:
Trong trường hợp phần tử xử lí bị lỗi thì sẽ có 2 trường hợp xảy ra:
- Trường hợp 1: Vẫn sẽ có đầu ra, nhưng sẽ là đầu ra không mong muốn. - Trường hợp 1: Vẫn sẽ có đầu ra, nhưng sẽ là đầu ra không mong muốn.
- Trường hợp 2: Không có đầu ra. - Trường hợp 2: Không có đầu ra.
III, VẬN DỤNG (5 CÂU)
Câu 1: Quan sát hình sau và cho biết đầu vào, đầu ra và phần tử xử lí trong hệ thống kĩ thuật cảnh báo cháy là những thiết bị nào? Để hệ thống cảnh báo cháy hoạt động có cần cả tín hiệu đầu vào hay không?
Sơ đồ khối mô tả hệ thống kĩ thuật cảnh báo cháy
Trả lời:
- Đầu vào, đầu ra và phần tử xử lí trong hệ thống kĩ thuật cảnh báo cháy là: - Đầu vào, đầu ra và phần tử xử lí trong hệ thống kĩ thuật cảnh báo cháy là:
+ Đầu vào: đầu báo khói, đầu báo nhiệt, nút ấn báo cháy. + Đầu vào: đầu báo khói, đầu báo nhiệt, nút ấn báo cháy.
+ Đầu ra: chuông báo cháy, còi kết hợp đèn chớp, điện báo vị trí. + Đầu ra: chuông báo cháy, còi kết hợp đèn chớp, điện báo vị trí.
+ Phần tử xử lí: tủ trung tâm báo cháy. + Phần tử xử lí: tủ trung tâm báo cháy.
- Để hệ thống cảnh báo cháy hoạt động, không nhất thiết phải cần tín hiệu đầu vào. - Để hệ thống cảnh báo cháy hoạt động, không nhất thiết phải cần tín hiệu đầu vào.
Câu 2: Tìm hiểu thêm từ những nguồn mà em có thể và hãy kể tên các thiết bị đầu vào, đầu ra khác của hệ thống cảnh báo cháy.
Trả lời:
- Thiết bị đầu vào khác của hệ thống báo cháy là: Đầu báo khí carbon, đầu báo khí gas, beam báo khói, nút khẩn cấp. - Thiết bị đầu vào khác của hệ thống báo cháy là: Đầu báo khí carbon, đầu báo khí gas, beam báo khói, nút khẩn cấp.
- Thiết bị đầu ra khác của hệ thống báo cháy là: còi báo cháy, gọi cứu hỏa 114, điện thoại SMS/ báo động. - Thiết bị đầu ra khác của hệ thống báo cháy là: còi báo cháy, gọi cứu hỏa 114, điện thoại SMS/ báo động.
Câu 3: Hãy nêu tên các phần tử và mối liên kết giữa các phần tử trong hệ thống điện mặt trời gia đình sau:
Trả lời:
Các phần tử và mối liên kết giữa các phần tử trong hệ thống kĩ thuật trên:
Ắc quy, bộ chuyển đổi điện, công tơ điện, thiết bị điện trong nhà, pin mặt trời.
Câu 4: Hãy nêu tên các phần tử trong hệ thống thủy lực sau. Và cho biết mối liên kết thủy lực được thực hiện bằng phần tử nào?
Trả lời:
- Các phần tử trong hệ thống thủy lực trên: Thùng dầu, xi lanh, cánh tay đòn, van, ống - Các phần tử trong hệ thống thủy lực trên: Thùng dầu, xi lanh, cánh tay đòn, van, ống
- Mối liên kết thủy lực được thực hiện bằng: ống, van và xi lanh. - Mối liên kết thủy lực được thực hiện bằng: ống, van và xi lanh.
Câu 5: Hãy nêu các ví dụ khác nhau để làm rõ các chức năng khác nhau của phần tử xử lí trong hệ thống kĩ thuật
Trả lời:
Ví dụ về các chức năng khác nhau của bộ phận xử lí trong hệ thống kĩ thuật:
- Máy xát gạo thực hiện chức năng biến đổi vật liệu. - Máy xát gạo thực hiện chức năng biến đổi vật liệu.
- Hệ thống truyền tải và phân phối điện thực hiện chức năng vận chuyển năng lượng. - Hệ thống truyền tải và phân phối điện thực hiện chức năng vận chuyển năng lượng.
- Bộ nhớ ngoài của máy tính thực hiện chức năng lưu trữ thông tin. - Bộ nhớ ngoài của máy tính thực hiện chức năng lưu trữ thông tin.
IV. VẬN DỤNG CAO (1 CÂU)
Câu 1: Hãy tìm hiểu một hệ thống kĩ thuật trong đời sống mà em biết. Phân tích cấu trúc, vai trò của các phần tử và các liên kết trong hệ thống đó.
Trả lời:
* Một hệ thống kĩ thuật trong đời sống mà em biết: hệ thống cấp nước gia đình.
* Phân tích cấu trúc, vai trò của các phần tử và các liên kết trong hệ thống:
+ Cấu trúc: gồm các phần tử cơ bản như dây điện, phao, các tiếp điểm điện, aptomat, máy bơm nước, … + Cấu trúc: gồm các phần tử cơ bản như dây điện, phao, các tiếp điểm điện, aptomat, máy bơm nước, …
+ Vai trò: cấp nước sinh hoạt cho gia đình. + Vai trò: cấp nước sinh hoạt cho gia đình.
+ Liên kết giữa các phần tử: + Liên kết giữa các phần tử:
- Liên kết cơ khí giữa bể nước trên cao và bể ngầm thông qua: đường ống, van, bơm, … - Liên kết cơ khí giữa bể nước trên cao và bể ngầm thông qua: đường ống, van, bơm, …
- Liên kết điện giữa các phần tử: aptomat, máy bơm, phao điện, … - Liên kết điện giữa các phần tử: aptomat, máy bơm, phao điện, …
=> Giáo án công nghệ 10 - Thiết kế công nghệ kết nối bài 2: Hệ thống kĩ thuật (2 tiết)