Câu hỏi tự luận Công nghệ thiết kế 10 cánh diều Bài 15: Bản vẽ lắp
Bộ câu hỏi tự luận Công nghệ 10 - Thiết kế và Công nghệ cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 15. Bản vẽ lắpBộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Công nghệ thiết kế 10 cánh diều.
Xem: => Giáo án công nghệ 10 - Thiết kế công nghệ cánh diều (bản word)
BÀI 15: BẢN VẼ LẮP (13 CÂU)
I. NHẬN BIẾT (3 CÂU)
Câu 1: Bản vẽ lắp là gì?
Trả lời:
Bản vẽ lắp là bản vẽ thể hiện hình dạng, vị trí quan hệ lắp ráp giữa các chi tiết dùng để lắp ráp và kiểm tra sản phẩm.
Câu 2: Bản vẽ lắp bao gồm những gì?
Trả lời:
Bản vẽ lắp bao gồm:
- Hình biểu diễn của bộ phận lắp. - Hình biểu diễn của bộ phận lắp.
- Kích thước. - Kích thước.
- Bảng kê. - Bảng kê.
- Khung tên. - Khung tên.
Câu 3: Đọc bản vẽ lắp chúng ta sẽ biết những gì?
Trả lời:
Đọc bản vẽ lắp chúng ta sẽ biết được hình dạng, kết cấu, công dụng của bộ phận được ghép, hình dung được hình dạng các chi tiết và quan hệ lắp ghép giữa chúng.
II. THÔNG HIỂU (2 CÂU)
Câu 1: Em hãy nêu trình tự để đọc 1 bản vẽ lắp.
Trả lời:
Trình tự đọc bản vẽ lắp là:
- Bước 1: Đọc nội dung khung tên, bảng kê. - Bước 1: Đọc nội dung khung tên, bảng kê.
- Bước 2: Phân tích hình biểu diễn để biết được tên gọi các hình chiếu, hình cắt,… để hình dung ra hình dạng và kết cấu của bộ phận lắp. - Bước 2: Phân tích hình biểu diễn để biết được tên gọi các hình chiếu, hình cắt,… để hình dung ra hình dạng và kết cấu của bộ phận lắp.
- Bước 3: Đọc các kích thước để biết các kích thước lắp ghép của các chi tiết quan trọng trên bản vẽ lắp. - Bước 3: Đọc các kích thước để biết các kích thước lắp ghép của các chi tiết quan trọng trên bản vẽ lắp.
- Bước 4: Phân tích chi tiết để biết được hình dạng của từng chi tiết và quan hệ lắp ghép giữa các chi tiết với nhau. - Bước 4: Phân tích chi tiết để biết được hình dạng của từng chi tiết và quan hệ lắp ghép giữa các chi tiết với nhau.
- Bước 5: Tổng hợp lại để hiểu rõ toàn bộ bộ phận lắp. - Bước 5: Tổng hợp lại để hiểu rõ toàn bộ bộ phận lắp.
Câu 2: Bảng kê của bản vẽ lắp bao gồm những gì?
Trả lời:
Bảng kê của bản vẽ lắp bao gồm số thứ tự, tên gọi, số lượng và vật liệu chế tạo chi tiết.
III, VẬN DỤNG (7 CÂU)
Câu 1: Bản vẽ lắp được ứng dụng nhiều ở đâu?
Trả lời:
Bản vẽ lắp được dùng nhiều trong lắp ráp, điều chỉnh, vận hành, sửa chữa và kiểm tra sản phẩm.
Câu 2: Quan sát “Bản vẽ lắp bộ bánh xe” sau và cho biết các nội dung của bản vẽ lắp.
Trả lời:
- Hình biểu diễn của bộ phận lắp: hình cắt đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh có cắt cục bộ để thể hiện lỗ Ø9 - Hình biểu diễn của bộ phận lắp: hình cắt đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh có cắt cục bộ để thể hiện lỗ Ø9
- Kích thước: kích thước chung: 122 - 58 - 100; kích thước 4 lỗ: 09, 26, 64 trên mặt cảng đỡ dùng để lắp bộ bánh xe với thân xe gọi là kích thước đặt máy. - Kích thước: kích thước chung: 122 - 58 - 100; kích thước 4 lỗ: 09, 26, 64 trên mặt cảng đỡ dùng để lắp bộ bánh xe với thân xe gọi là kích thước đặt máy.
- Bảng kê: - Bảng kê:
- Khung tên: - Khung tên:
+ Tên sản phẩm: Bộ bánh xe + Tên sản phẩm: Bộ bánh xe
+ Tỉ lệ: 1:1 + Tỉ lệ: 1:1
Câu 3: Đọc nội dung khung tên, bảng kê của “Bản vẽ lắp bộ bánh xe” (Câu 2 – Vận dụng) trên và cho biết:
- Tên gọi của sản phẩm, tỉ lệ bản vẽ. - Tên gọi của sản phẩm, tỉ lệ bản vẽ.
- Tên gọi, số lượng, vật liệu chế tạo các chi tiết. - Tên gọi, số lượng, vật liệu chế tạo các chi tiết.
- Số vị trí ( chú dẫn chi tiết) trên bản vẽ lắp có vai trò gì và được ghi như thế nào? - Số vị trí ( chú dẫn chi tiết) trên bản vẽ lắp có vai trò gì và được ghi như thế nào?
Trả lời:
- Tên gọi của sản phẩm: Bản vẽ lắp bộ bánh xe. - Tên gọi của sản phẩm: Bản vẽ lắp bộ bánh xe.
- Tỉ lệ bản vẽ: 1:1 - Tỉ lệ bản vẽ: 1:1
- Tên gọi, số lượng, vật liệu chế tạo các chi tiết: - Tên gọi, số lượng, vật liệu chế tạo các chi tiết:
Vị trí | Tên gọi | Số lượng | Vật liệu |
1 | Càng đỡ | 1 | Thép |
2 | Trục M8 | 1 | Thép |
3 | Vòng chặn | 2 | Cao su |
4 | Bạc | 1 | Đồng thanh |
5 | Bánh xe | 1 | Cao su |
6 | Vòng đệm 8 | 1 | Thép |
7 | Đai ốc M8 | 1 | Thép |
- Số vị trí (chú dẫn chi tiết) trên bản vẽ lắp để xác định vị trí của mỗi chi tiết trên bản vẽ và ghi số chi tiết theo trình tự tháo và lắp. - Số vị trí (chú dẫn chi tiết) trên bản vẽ lắp để xác định vị trí của mỗi chi tiết trên bản vẽ và ghi số chi tiết theo trình tự tháo và lắp.
Câu 4: “Bản vẽ lắp bộ bánh xe” (Câu 2 – Vận dụng) trên có các hình biểu diễn nào? Phân tích các hình biểu diễn đó.
Trả lời:
Bản vẽ lắp hình 15.2 có các hình biểu diễn:
- Hình cắt đứng: chiều cao: 122mm gồm các bộ phận càng đỡ, trục M8; vòng đệm; bạc; bánh xe; vòng đệm 8; đai ốc M8. - Hình cắt đứng: chiều cao: 122mm gồm các bộ phận càng đỡ, trục M8; vòng đệm; bạc; bánh xe; vòng đệm 8; đai ốc M8.
- Hình chiếu bằng: chiều rộng 58mm; khoảng cách giữa hai lỗ vít hàng ngang: 26mm; khoảng cách giữa hai lỗ vít hàng dọc: 64mm; - Hình chiếu bằng: chiều rộng 58mm; khoảng cách giữa hai lỗ vít hàng ngang: 26mm; khoảng cách giữa hai lỗ vít hàng dọc: 64mm;
- Hình chiếu cạnh có cắt cục bộ để thể hiện lỗ Ø9; đường kính bánh Ø100. - Hình chiếu cạnh có cắt cục bộ để thể hiện lỗ Ø9; đường kính bánh Ø100.
Câu 5: Đọc kích thước “Bản vẽ lắp bộ bánh xe” (Câu 2 – Vận dụng) trên và cho biết:
- Các kích thước 4x09, 26,64 dùng để làm gì? - Các kích thước 4x09, 26,64 dùng để làm gì?
- Kích thước chung của sản phẩm, kích thước này dùng để làm gì? - Kích thước chung của sản phẩm, kích thước này dùng để làm gì?
- Tại sao trên bản vẽ lắp không ghi kích thước của tất cả các chi tiết? - Tại sao trên bản vẽ lắp không ghi kích thước của tất cả các chi tiết?
Trả lời:
- Các kích thước 4 x 09, 26, 64 dùng để xác định bán kính và khoảng cách giữa các lỗ vít - Các kích thước 4 x 09, 26, 64 dùng để xác định bán kính và khoảng cách giữa các lỗ vít
- Kích thước chung của sản phẩm dùng để xác định chiều, dài, chiều rộng, chiều cao vật thể. - Kích thước chung của sản phẩm dùng để xác định chiều, dài, chiều rộng, chiều cao vật thể.
- Trên bản vẽ lắp không ghi kích thước của tất cả các chi tiết vì: theo tiêu chuẩn ghi kích thước, mỗi kích thước chỉ được ghi một lần trên bản vẽ và được ghi trên hình chiếu nào thể hiện rõ nhất cấu tạo của phần tử được ghi miễn sao đủ để chế tạo, lắp ghép và kiểm tra vật thể. - Trên bản vẽ lắp không ghi kích thước của tất cả các chi tiết vì: theo tiêu chuẩn ghi kích thước, mỗi kích thước chỉ được ghi một lần trên bản vẽ và được ghi trên hình chiếu nào thể hiện rõ nhất cấu tạo của phần tử được ghi miễn sao đủ để chế tạo, lắp ghép và kiểm tra vật thể.
Câu 6: Chỉ ra đường bao của chi tiết càng đỡ, trục M8, bánh xe trên “Bản vẽ lắp bộ bánh xe” (Câu 2 – Vận dụng).
Trả lời:
Đường bao của từng chi tiết càng đỡ, trục M8, bánh xe trên bản vẽ được vẽ bằng nét liền đậm
Câu 7: Sưu tầm một bản vẽ lắp và cho biết trình tự lắp ghép của các chi tiết trong bản vẽ đó.
Trả lời:
- Bản vẽ sưu tầm - Bản vẽ sưu tầm
- Trình tự lắp ghép: 1 - 2 - 3 - 6 - 5 - 4 - Trình tự lắp ghép: 1 - 2 - 3 - 6 - 5 - 4
IV. VẬN DỤNG CAO (1 CÂU)
Câu 1: Đọc bản vẽ lắp hình sau theo các bước em đã học. Ghi lại kết quả đọc theo bảng bên dưới.
Em hãy trình tự đọc bản vẽ theo bảng sau:
Trả lời:
=> Giáo án công nghệ - thiết kế 10 cánh diều bài 15: Bản vẽ lặp (2 tiết)