Câu hỏi tự luận kinh tế pháp luật 10 kết nối Ôn tập chủ đề 7 (P2)

Bộ câu hỏi tự luận kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chủ đề 7 (P2). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức.

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 7

PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Câu 1: Trong thực tiễn đời sống, thực hiện pháp luật có ý nghĩa như thế nào?

Trả lời:

Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định

của pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành hành vi hợp pháp của cá nhân, tổ chức.

Câu 2: Theo em để tuân thủ Luật giao thông đường bộ, những người tham gia giao thông đã làm gì?

Trả lời:

Khi tham gia giao thông đường bộ, mỗi người phải chấp hành hiệu lệnh của cảnh sát giao thông và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ. Việc các các nhân tự giác dừng lại đúng vạch , không vượt qua ngã ba, ngã tư khi có tín hiệu đèn đỏ , đi đúng làn đường.. là biểu hiện của việc thực hiện nghiêm pháp luật giao thông đường bộ.

Câu 3: Theo điều a Khoản 1 Điều 5 Bộ luật Lao động năm 2019: Người lao động có các quyền: làm việc; tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề nâng cao trình độ nghề nghiệp: không bị phân biệt đối xử....

Nội dung trên có phải quy định của pháp luật không?

Trả lời:

Nội dung trên là quy định của pháp luật. Vì điều khoản trên được quy định trong Bộ luật lao động do Nhà nước ban hành, điều chỉnh quan hệ lao động. Bất kỳ ai tham gia vào quan hệ lao động đều phải thực hiện. Nếu không thực hiện hoặc thực hiện không đúng sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Câu 4: Cảnh sát giao thông xử phạt nhằm mục đích gì? Căn cứ vào đâu để học thực hiện nhiệm vụ?

Trả lời:

- Việc xử phạt của cảnh sát giao thông nhằm mục đích áp dụng thực hiện pháp luật quy định về luật giao thông xuống người tham gia giao thông. - Việc xử phạt của cảnh sát giao thông nhằm mục đích áp dụng thực hiện pháp luật quy định về luật giao thông xuống người tham gia giao thông.

- Căn cứ vào thông tư của Bộ Công an đã ban hành Thông tư số 65/2020/TT-BCA quy định nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung và quy trình tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm hành chính giao thông đường bộ của Cảnh sát giao thông. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05/8/2020 và thay thế Thông tư số 01/2016/TT- BCA ngày 04/01/2016 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ của Cảnh sát giao thông. - Căn cứ vào thông tư của Bộ Công an đã ban hành Thông tư số 65/2020/TT-BCA quy định nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung và quy trình tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm hành chính giao thông đường bộ của Cảnh sát giao thông. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05/8/2020 và thay thế Thông tư số 01/2016/TT- BCA ngày 04/01/2016 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ của Cảnh sát giao thông.

Câu 5: Thế nào là quy phạm pháp luật?

Trả lời:

Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng và nhằm đạt được những mục đích nhất định.

Câu 6: Văn bản quy phạm pháp luật gồm những đặc điểm gì và bao gồm những loại văn bản nào?

Trả lời:

- Văn bản quy phạm pháp luật gồm các đặc điểm: - Văn bản quy phạm pháp luật gồm các đặc điểm:

+ Có chứa quy phạm pháp luật. + Có chứa quy phạm pháp luật.

+ Do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền ban hành. + Do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền ban hành.

+ Hình thức, trình tự, thủ tục ban hành do luật quy định. + Hình thức, trình tự, thủ tục ban hành do luật quy định.

- Văn bản quy phạm pháp luật gồm văn bản luật và văn bản dưới luật. - Văn bản quy phạm pháp luật gồm văn bản luật và văn bản dưới luật.

Câu 7:  So sánh điểm giống và khác nhau giữa văn bản Quyết định xử phạt vi phạm hành chính và Luật bảo vệ môi trường?

Trả lời:

 - Điểm giống nhau: cả 2 đều là văn bản quy phạm pháp luật và đều có các đặc điểm:

 + Có chứa quy phạm pháp luật.

 + Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.

 + Hình thức, trình tự, thủ tục ban hành do luật quy định.

 - Điểm khác nhau:

Quyết định xử phạt vi phạm hành chínhLuật bảo vệ môi trường
 - Là văn bản dưới luật   - Quyết định, mục đích ban hành là xử phạt vi phạm hành chính công ty. - Là văn bản luật  - Hiến pháp, mục đích ban hành luật áp dụng cho tất cả các cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân trên lãnh thổ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm đất liền hải đảo, vùng biển, lòng đất và vùng trời.

Câu 8: Kể tên một số quy định của pháp luật thể hiện vai trò quản lý xã hội của nhà nước mà em biết?

Trả lời:

Một số quy định của pháp luật thể hiện vai trò quản lý xã hội của nhà nước mà em biết như:

- Công ty thì phải nộp các loại thuế (thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế môn bài…) ,  - Công ty thì phải nộp các loại thuế (thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế môn bài…) ,

- Công dân nữ đủ 18 tuổi, nam đủ 20 tuổi mới được đăng ký kết hôn, - Công dân nữ đủ 18 tuổi, nam đủ 20 tuổi mới được đăng ký kết hôn,

- Trẻ em đủ 6 tuổi sẽ được đi học,  - Trẻ em đủ 6 tuổi sẽ được đi học,

- Công dân có bằng lái xe mới được điều khiển xe máy…. - Công dân có bằng lái xe mới được điều khiển xe máy….

Câu 9: Văn bản luật và văn bản dưới luật có điểm gì giống và khác nhau?

Trả lời:

Văn bản luậtVăn bản dưới luật  
Giống nhau

Văn bản luật và văn bản dưới luật đều là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục do pháp luật quy định, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội:

 + Do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành. Tên gọi, nội dung và trình tự ban hành văn bản được quy định cụ thể trong pháp luật.  + Có chứa đựng những quy tắc xử sự chung (các quy phạm pháp luật)  + Được áp dụng nhiều lần trong cuộc sống, trong mọi trường hợp khi có sự kiện pháp lý xảy ra.  + Được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế.

  
Khác nhauThẩm quyền ban hànhVăn bản luật là những văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội – cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước ban hành theo trình tự, thủ tục và hình thức được pháp luật quy định.Văn bản dưới luật là những văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước ban hành theo trình tự, thủ tục và hình thức được pháp luật quy định.
Hiệu lực pháp lýCó hiệu lực pháp lý cao nhất.Có hiệu lực pháp lý thấp hơn văn bản luật. 
Phân loạiVăn bản luật gồm hiến pháp, luật và bộ luậtVăn bản dưới luật bao gồm: pháp lệnh, nghị định, nghị quyết, lệnh, quyết định, thông tư. 

Câu 10: Kể tên các bộ luật ở Việt Nam mà em biết?

Trả lời:

- Bộ Luật dân sự - Bộ Luật dân sự

- Bộ luật Tố tụng dân sự - Bộ luật Tố tụng dân sự

- Bộ luật Hình sự - Bộ luật Hình sự

- Bộ luật Tố tụng Hình sự - Bộ luật Tố tụng Hình sự

- Bộ luật hàng hải - Bộ luật hàng hải

- Bộ luật Lao động - Bộ luật Lao động

- Bộ luật Lao động Sửa đổi - Bộ luật Lao động Sửa đổi

Câu 11: Trình bày vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội?

Trả lời:

Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội:

- Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội - Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội

- Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện quyền và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình - Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện quyền và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình

Câu 12: Pháp luật có những đặc điểm nào?

Trả lời:

Pháp luật có các đặc điểm sau:

- Tinh quy phạm phổ biến: pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người. Đây là đặc điểm đề phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác. - Tinh quy phạm phổ biến: pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người. Đây là đặc điểm đề phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác.

- Tinh quyền lực, bắt buộc chung: pháp luật do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước. Mọi tổ chức, cá nhân không phân biệt địa vị, nghề nghiệp, chức vụ, quyền hạn đều phải thực hiện pháp luật. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý nghiêm minh tuỳ theo mức độ vi phạm. - Tinh quyền lực, bắt buộc chung: pháp luật do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước. Mọi tổ chức, cá nhân không phân biệt địa vị, nghề nghiệp, chức vụ, quyền hạn đều phải thực hiện pháp luật. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý nghiêm minh tuỳ theo mức độ vi phạm.

- Tinh xác định chặt chẽ về mặt hình thức. - Tinh xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

Câu 13: Pháp luật có những quy định nào để thể hiện vai trò quản lý xã hội của Nhà nước?

Trả lời:

Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội:

- Pháp luật điều chỉnh, định hướng các quan hệ xã hội theo khuôn mẫu chung thống nhất, tạo nên trật tự xã hội ổn định, đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội. - Pháp luật điều chỉnh, định hướng các quan hệ xã hội theo khuôn mẫu chung thống nhất, tạo nên trật tự xã hội ổn định, đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội.

- Pháp luật là phương tiện để Nhà nước kiểm tra, kiểm soát hoạt động của cá nhân, tổ chức, trong phạm vi lãnh thổ của mình. - Pháp luật là phương tiện để Nhà nước kiểm tra, kiểm soát hoạt động của cá nhân, tổ chức, trong phạm vi lãnh thổ của mình.

- Pháp luật tạo cơ sở pháp lý đề Nhà nước phát huy quyền lực, sức mạnh trong quản lý nhà nước nhằm đảm bảo dân chủ, công bằng, bình đẳng và tiến bộ xã hội. - Pháp luật tạo cơ sở pháp lý đề Nhà nước phát huy quyền lực, sức mạnh trong quản lý nhà nước nhằm đảm bảo dân chủ, công bằng, bình đẳng và tiến bộ xã hội.

Câu 14: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện quyền, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân có ý nghĩa như thế nào?

Trả lời:

Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện quyền, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân:

Pháp luật xác lập, ghi nhận các quyền của công dân trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội.

Tạo cơ sở pháp lý để công dân thực hiện quyền và yêu cầu Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của bản thân.

Tạo cơ sở pháp lý để giải quyết các tranh chấp, khiếu nại và xử lý các hành vi xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.

Câu 15: Kể tên một số quy định của pháp luật thể hiện vai trò quản lí xã hội của nhà nước mà em biết?

Trả lời:

Một số quy định của pháp luật thể hiện vai trò quản lý xã hội của nhà nước mà em biết như:

- Công ty thì phải nộp các loại thuế (thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế môn bài…) ,  - Công ty thì phải nộp các loại thuế (thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế môn bài…) ,

- Công dân nữ đủ 18 tuổi, nam đủ 20 tuổi mới được đăng ký kết hôn, - Công dân nữ đủ 18 tuổi, nam đủ 20 tuổi mới được đăng ký kết hôn,

- Trẻ em đủ 6 tuổi sẽ được đi học,  - Trẻ em đủ 6 tuổi sẽ được đi học,

- Công dân có bằng lái xe mới được điều khiển xe máy…. - Công dân có bằng lái xe mới được điều khiển xe máy….

Câu 16: Theo điều 3 Quy chế tỏ chức Đại hội Cổ đông thường niên Công ty cổ phần Y: Điều kiện tham dự Đại hội Cổ đông: cá nhân, người đại diện theo uỷ quyền của cổ đông là tổ chức, cá nhân có tên trong danh sách cỏ đồng tại ngày chốt quyền tham dự Đại hội có quyền trực tiếp tham dự Đại hội hoặc uỷ quyền bằng văn bản cho người khác dự họp theo quy định của Quy chế này và quy định của pháp luật.

Nội dung trên có phải quy định của pháp luật không?

Trả lời:

Nội dung trên không phải quy định của pháp luật vì đây chỉ là quy định trích trong Quy chế tổ chức Đại hội cổ đông thường niên của Công ty cổ phần Y. Mỗi công ty sẽ có một quy chế riêng. Quy định trên chỉ áp dụng đối với các cổ đông trong thời gian đại hội cổ đông.

Câu 17: Theo điều a Khoản 1 Điều 5 Bộ luật Lao động năm 2019: Người lao động có các quyền: làm việc; tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề nâng cao trình độ nghề nghiệp: không bị phân biệt đối xử....

Nội dung trên có phải quy định của pháp luật không?

Trả lời:

Nội dung trên là quy định của pháp luật. Vì điều khoản trên được quy định trong Bộ luật lao động do Nhà nước ban hành, điều chỉnh quan hệ lao động. Bất kỳ ai tham gia vào quan hệ lao động đều phải thực hiện. Nếu không thực hiện hoặc thực hiện không đúng sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Câu 18: Chứng minh rằng pháp luật có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức?

Trả lời:

Tinh xác định chặt chẽ về mặt hình thức:

+ Pháp luật phải được thể hiện bằng các văn bản có chứa quy phạm pháp luật. + Pháp luật phải được thể hiện bằng các văn bản có chứa quy phạm pháp luật.

+ Văn bản quy phạm pháp luật phải do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục, hình thức luật định. Chỉ các cơ quan nhà nước có thẩm quyền do Hiến pháp, luật quy định mới được ban hành văn bản quy phạm pháp luật. + Văn bản quy phạm pháp luật phải do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục, hình thức luật định. Chỉ các cơ quan nhà nước có thẩm quyền do Hiến pháp, luật quy định mới được ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

+ Tất cả văn bản quy phạm pháp luật đều phải phù hợp, không được trái với Hiến pháp. Văn bản quy phạm pháp luật do cấp dưới ban hành không được trải với nội dung văn bản do cấp trên ban hành. + Tất cả văn bản quy phạm pháp luật đều phải phù hợp, không được trái với Hiến pháp. Văn bản quy phạm pháp luật do cấp dưới ban hành không được trải với nội dung văn bản do cấp trên ban hành.

Câu 19: Quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung là gì?

Trả lời:

Quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung là do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực của nhà nước.

Câu 20: Pháp luật là gì?

Trả lời:

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay