Phiếu trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 10 kết nối Ôn tập giữa kì 2 (Đề 4)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 2 (Đề 4). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án giáo dục kinh tế và pháp luật 10 kết nối tri thức (bản word)

TRẮC NGHIỆM KINH TẾ PHÁP LUẬT 10 KẾT NỐI TRI THỨC GIỮA KÌ 2

ĐỀ SỐ 04:

Câu 1: Vai trò của pháp luật trong việc bảo vệ quyền lợi của công dân thể hiện ở điểm nào?

A. Pháp luật giúp công dân tùy ý thực hiện hành vi mà không bị kiểm soát

B. Pháp luật tạo cơ sở pháp lí để công dân yêu cầu Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình

C. Pháp luật chỉ áp dụng đối với những người vi phạm pháp luật

D. Pháp luật chỉ nhằm mục đích trừng phạt mà không hỗ trợ quyền lợi của công dân

Câu 2: Pháp luật có tính bắt buộc chung nhờ được bảo đảm thực hiện bằng yếu tố nào?

A. Sự đồng thuận của cộng đồng

B. Quyền lực và sức mạnh của Nhà nước

C. Ý chí tự nguyện của cá nhân

D. Sự ủng hộ của các tổ chức xã hội

Câu 3: Quy phạm pháp luật là:

A. Một quy tắc xử sự chung do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội.

B. Tập hợp các văn bản được ban hành bởi các cơ quan hành pháp.

C. Các quy định áp dụng cho từng trường hợp cụ thể, cá biệt.

D. Tập hợp các nguyên tắc chỉ mang tính hướng dẫn mà không có tính ràng buộc pháp lý.

Câu 4: Trong hình thức “tuân thủ pháp luật”, chủ thể pháp luật cần làm gì?

A. Chủ động thực hiện các nghĩa vụ pháp luật.

B. Sử dụng quyền và tự do được pháp luật bảo hộ.

C. Kiềm chế không thực hiện các hành vi bị cấm theo pháp luật.

D. Áp dụng quy định pháp luật vào việc ra quyết định.

Câu 5: Hiến pháp Việt Nam có đặc điểm hiệu lực pháp lí như thế nào?

A. Có hiệu lực pháp lí lâu dài và tương đối ổn định

B. Có hiệu lực pháp lí ngắn hạn và dễ bị thay đổi

C. Hiệu lực pháp lí chỉ áp dụng đối với một số lĩnh vực nhất định

D. Không có hiệu lực pháp lí rõ ràng

Câu 6: Theo Hiến pháp 2013, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về ai?

A. Chủ tịch nước

B. Quốc hội.

C. Nhân dân.

D. Hội đồng nhân dân.

Câu 7: Cơ sở để quy định tên gọi, trình tự ban hành của văn bản pháp luật là gì?

A. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

B. Luật Ban hành văn bản hợp nhất.

C. Luật Ban hành văn bản.

D. Luật Ban hành văn bản hành chính.

Câu 8: Hiến pháp được sửa đổi khi có bao nhiêu đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành?

A. 1/3 số đại biểu.

B. 2/3 số đại biểu.

C. Ít nhất 1/3 số đại biểu.

D. Ít nhất 2/3 số đại biểu.

Câu 9: Y sau khi tốt nghiệp THPT đã theo bạn bè rủ rê tham gia vào tệ nạn xã hội. Một lần, khi đang thực hiện vận chuyển, buôn bán ma túy thì bị bắt. Y đã không

A. Tuân thủ pháp luật.

B. Sử dụng pháp luật.

C. Áp dụng pháp luật.

D. Thi hành pháp luật.

Câu 10: Cơ sở để quy định tên gọi, trình tự ban hành của văn bản pháp luật là gì?

A. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

B. Luật Ban hành văn bản hợp nhất.

C. Luật Ban hành văn bản.

D. Luật Ban hành văn bản hành chính.

Câu 11: Chủ thể chưa tự giác thực hiện pháp luật trong các trường hợp sau?

A. Khi 17 tuổi, A chủ động đăng kí khám tuyển nghĩa vụ quân sự ngay đợt đầu và sẵn sàng nhập ngũ khi có giấy thông báo gọi nhập ngũ.

B. Gia đình T kinh doanh cửa hàng tạp hoá và luôn chủ động nộp thuế đứng kì hạn.

C. Công ty kinh doanh nông sản do anh H làm giám đốc thường xuyên bị nhắc nhở việc chậm nộp thuế.

D. K báo cho cơ quan chức năng biết về việc người hàng xóm thường xuyên tổ chức đánh bạc ăn tiền tại nhà riêng.

Câu 12: Bản chất của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Hiến pháp 2013 là gì?

A. Là nhà nước dân chủ tự do dựa trên thị trường hiện đại

B. Là nhà nước độc đảng, kiểm soát hoàn toàn mọi quyền lực

C. Là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân

D. Là nhà nước pháp quyền, do nhân dân làm chủ quyền lực

Câu 13: Hiến pháp hiện hành của nước ta là:

A. Hiến pháp 2009

B. Hiến pháp 2013

C. Hiến pháp 2018

D. Hiến pháp 2022

Câu 14: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được quy định tại:

A. Chương I của Hiến pháp năm 2013.

B. Chương II của Hiến pháp năm 2013.

C. Chương III của Hiến pháp năm 2013.

D. Chương IV của Hiến pháp năm 2013.

Câu 15: Nội dung nào không phải là hình thức thực hiện pháp luật?

A. Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.

D. Phổ biến pháp luật.

Câu 16: ........................................

........................................

........................................

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm giáo dục kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay