Phiếu trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 10 kết nối Ôn tập giữa kì 2 (Đề 3)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 2 (Đề 3). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án giáo dục kinh tế và pháp luật 10 kết nối tri thức (bản word)
TRẮC NGHIỆM KINH TẾ PHÁP LUẬT 10 KẾT NỐI TRI THỨC GIỮA KÌ 2
ĐỀ SỐ 03:
Câu 1: Một trong những nguyên tắc quan trọng của pháp luật là gì?
A. Tất cả mọi người đều có thể tự ban hành pháp luật
B. Pháp luật chỉ áp dụng đối với một số cá nhân nhất định
C. Mọi văn bản quy phạm pháp luật đều phải phù hợp với Hiến pháp
D. Các tổ chức có thể tự quyết định việc có tuân theo pháp luật hay không
Câu 2: Vai trò của pháp luật trong việc kiểm soát hoạt động của cá nhân, tổ chức được thể hiện qua:
A. Vai trò giáo dục tinh thần tự do
B. Vai trò quản lí xã hội
C. Vai trò phát triển kinh tế
D. Vai trò thúc đẩy sáng tạo cá nhân
Câu 3: Chế định pháp luật là:
A. Văn bản do Quốc hội ban hành bao gồm Hiến pháp, bộ luật, luật, nghị quyết.
B. Quy phạm pháp luật áp dụng cho các quan hệ xã hội cụ thể, cá biệt.
C. Hệ thống nguyên tắc và quy tắc chung của pháp luật.
D. Tập hợp các quy phạm pháp luật có cùng tính chất điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội cụ thể.
Câu 4: Hình thức “thi hành pháp luật” khác gì so với hình thức “sử dụng pháp luật”?
A. Thi hành pháp luật chỉ liên quan đến nghĩa vụ, còn sử dụng pháp luật chỉ liên quan đến quyền và tự do.
B. Thi hành pháp luật không có tính chủ động, trong khi sử dụng pháp luật có tính chủ động.
C. Thi hành pháp luật chỉ áp dụng cho tổ chức, còn sử dụng pháp luật chỉ áp dụng cho cá nhân.
D. Không có sự khác biệt rõ ràng giữa hai hình thức này.
Câu 5: Nếu có văn bản pháp luật nào trái với Hiến pháp, theo nguyên tắc, điều gì sẽ xảy ra?
A. Văn bản đó vẫn có hiệu lực nếu được cơ quan ban hành xác nhận
B. Văn bản đó sẽ được ưu tiên áp dụng trong khu vực địa phương
C. Văn bản đó không có hiệu lực pháp lí do trái với luật cơ bản của đất nước
D. Văn bản đó phải được sửa đổi ngay lập tức bởi Chính phủ
Câu 6: Đâu là nội dung về việc chưa thực hiện tốt quy định của Hiến pháp về chủ quyền, lãnh thổ?
A. Trình báo cơ quan công an khi phát hiện các hành vi xâm phạm chủ quyền, lãnh thổ quốc giA.
B. Thường xuyên chia sẻ bài viết xuyên tạc về chủ quyền lãnh thổ Việt Nam.
C. Từ chối xem, chia sẻ các thông tin tiêu cực, xâm phạm về chủ quyền lãnh thổ quốc giA.
D. Đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo.
Câu 7: Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 có bao nhiêu chương và bao nhiêu điều?
A. 11 chương, 120 điều.
B. 12 chương, 121 điều.
C. 13 chương, 122 điều.
D. 14 chương, 123 điều.
Câu 8: Chị B sau khi tốt nghiệp đại học liền về quê, đăng kí thành lập cơ sở kinh doanh để phát triển nghề truyền thống mây tre đan của gia đình, tổ chức việc kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật. Chị B đã
A. Tuân thủ pháp luật.
B. Sử dụng pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật.
D. Thi hành pháp luật.
Câu 9: Văn bản nào dưới đây không phải văn bản dưới luật?
A. Pháp lệnh.
B. Lệnh.
C. Hiến pháp.
D. Nghị quyết.
Câu 10: Giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật được thể hiện rõ nhất ở đặc trưng nào dưới đây?
A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 11: Đường lối đối ngoại của Việt Nam theo Hiến pháp 2013 nhấn mạnh nguyên tắc nào?
A. Độc lập, tự chủ, hòa bình là cốt lõi quan hệ quốc tế
B. Hữu nghị, hợp tác, phát triển là nền tảng đối ngoại Việt Nam
C. Chủ động hội nhập, đa phương hóa và đa dạng các quan hệ
D. Áp dụng nguyên tắc: độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác, phát triển
Câu 12: Câu nào sau đây không đúng về Đường lối đối ngoại của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được quy định tại Hiến pháp năm 2013?
A. Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển
B. Đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi
C. Tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
D. Là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng các nước xã hội chủ nghĩa, là kẻ thù với các nước tư bản chủ nghĩa, tất cả những buôn bán với các nước tư bản đều phải có hợp đồng rõ ràng.
Câu 13: Pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền. Nội dung đó thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật ?
A. Chính trị.
B. Kinh tế.
C. Xã hội.
D. Giai cấp.
Câu 14: Sắp xếp các văn bản gồm Nghị định, Pháp lệnh, Luật, Chỉ thị theo trật tự thứ bậc trong hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam
A. Pháp lệnh – Luật – Nghị định – Chỉ thị
B. Luật – Pháp lệnh – Nghị định – Chỉ thị
C. Pháp lệnh – Nghị định – Luật – Chỉ thị
D. Nghị định – Luật – Pháp lệnh – Chỉ thị
Câu 15: Đảng Cộng sản Việt Nam là:
A. Đơn vị lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
B. Lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
C. Tổ chức lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
D. Lực lượng trung thành lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
Câu 16: ........................................
........................................
........................................