Câu hỏi tự luận Kinh tế pháp luật 12 cánh diều Bài 1: Tăng trưởng và phát triển kinh tế
Bộ câu hỏi tự luận Giáo dục kinh tế pháp luật 12 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 1: Tăng trưởng và phát triển kinh tế. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Kinh tế pháp luật 12 cánh diều.
Xem: => Giáo án kinh tế pháp luật 12 cánh diều
BÀI 1: TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
(20 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (8 CÂU)
Câu 1: Em hãy giới thiệu về tăng trưởng kinh tế.
Trả lời:
Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên trong thu nhập hoặc gia tăng giá trị hàng hoá và dịch vụ mà một nền kinh tế sản xuất ra trong một thời kì nhất định (thường là một năm). Tăng trưởng kinh tế được biểu hiện thông qua quy mô tăng trưởng (mức tăng tuyệt đối của năm hiện hành so với năm gốc) và tốc độ tăng trưởng (mức tăng tương đối tính bằng tỉ lệ % của năm hiện hành so với năm gốc). Đây là thước đo năng lực kinh tế của một quốc gia.
Câu 2: Tăng trưởng kinh tế thể hiện qua các chỉ tiêu nào? Em hãy kể tên một số chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế.
Trả lời:
Câu 3: Phát triển kinh tế là gì?
Trả lời:
Câu 4: Em hãy nêu các chỉ tiêu của phát triển kinh tế.
Trả lời:
Câu 5: Em hãy giới thiệu về cơ cấu kinh tế.
Trả lời:
Câu 6: Em hãy phân biệt giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế.
Trả lời:
Câu 7: Tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế có vai trò gì?
Trả lời:
Câu 8: Tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững có mối quan hệ như thế nào?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Tại sao tăng trưởng kinh tế được xem là thước đo năng lực kinh tế của một quốc gia?
Trả lời:
Tăng trưởng kinh tế phản ánh mức độ gia tăng của tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ mà một nền kinh tế sản xuất ra, từ đó cho thấy khả năng sản xuất và tiềm lực kinh tế của quốc gia đó. Điều này thể hiện mức sống của người dân, thu nhập và sự phát triển của các ngành kinh tế.
Câu 2: Cơ cấu ngành kinh tế có vai trò gì trong quá trình phát triển kinh tế?
Trả lời:
Câu 3: Phân tích tại sao phát triển kinh tế bao hàm cả sự tiến bộ xã hội trong khi tăng trưởng kinh tế thì không?
Trả lời:
Câu 4: Tại sao việc tăng trưởng kinh tế lại là điều kiện tiên quyết để Việt Nam khắc phục sự tụt hậu so với các nước khác?
Trả lời:
Câu 5: Em hãy cho biết tại sao phát triển kinh tế bền vững lại là mục tiêu quan trọng của nhiều quốc gia, bao gồm cả Việt Nam?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (4 CÂU)
Câu 1: Giả sử Việt Nam có tốc độ tăng trưởng GDP cao trong một năm, nhưng chất lượng cuộc sống của người dân không cải thiện nhiều. Em sẽ đề xuất giải pháp nào để vừa đảm bảo tăng trưởng kinh tế vừa cải thiện chất lượng cuộc sống?
Trả lời:
Để vừa đảm bảo tăng trưởng kinh tế và cải thiện chất lượng cuộc sống, cần chú trọng đến việc phân phối thu nhập công bằng hơn, đầu tư nhiều hơn vào các dịch vụ công như y tế, giáo dục và phúc lợi xã hội. Chính phủ cũng nên thúc đẩy các ngành có giá trị gia tăng cao, phát triển bền vững, đồng thời bảo vệ môi trường và tăng cường các chính sách an sinh xã hội.
Câu 2: Em hãy áp dụng khái niệm cơ cấu kinh tế và phân tích xem việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ có thể mang lại những lợi ích gì cho sự phát triển của một tỉnh nông thôn?
Trả lời:
Câu 3: Áp dụng các kiến thức đã học, em hãy đánh giá tác động của việc tăng trưởng kinh tế nhanh nhưng không đi kèm với sự phát triển bền vững đối với nền kinh tế và xã hội của Việt Nam?
Trả lời
Câu 4: Nếu em là nhà hoạch định chính sách kinh tế, em sẽ làm gì để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đồng thời giảm tỷ lệ thất nghiệp ở địa phương em đang sống?
Trả lời
4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)
Câu 1: Ở một số quốc gia, tốc độ tăng trưởng GDP cao nhưng chỉ số phát triển con người (HDI) lại thấp. Dựa trên kiến thức về phát triển kinh tế, em sẽ giải thích và đưa ra giải pháp gì để khắc phục tình trạng này?
Trả lời:
- Hiện tượng này xảy ra khi tăng trưởng kinh tế không đi kèm với sự cải thiện về giáo dục, y tế, và thu nhập bình quân đầu người – các yếu tố cấu thành chỉ số HDI. Điều này cho thấy nền kinh tế tập trung nhiều vào sản xuất và tăng trưởng số lượng hơn là đầu tư vào phát triển con người. Giải pháp là tăng cường đầu tư vào các lĩnh vực xã hội như giáo dục và y tế, đảm bảo quyền lợi và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. Ngoài ra, cần có các chính sách phân phối thu nhập hợp lý để thu hẹp khoảng cách giàu nghèo và nâng cao chỉ số HDI.
---------------------------------
-------------- Còn tiếp ---------------------
=> Giáo án Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều bài 1: Tăng trưởng và phát triển kinh tế