Câu hỏi tự luận Kinh tế pháp luật 12 chân trời Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ và đảm bảo an sinh xã hội

Bộ câu hỏi tự luận Giáo dục kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ và đảm bảo an sinh xã hội. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Kinh tế pháp luật 12 CTST.

Xem: => Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo

BÀI 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG BẢO VỆ, CHĂM SÓC SỨC KHỎE VÀ BẢO ĐẢM AN SINH XÃ HỘI

(20 CÂU)

1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)

Câu 1: Em hãy nêu quyền của công dân được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe. 

Trả lời:

          Công dân có quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ; được bình đẳng trong khám bệnh, chữa bệnh; được tôn trọng danh dự, bảo vệ sức khoẻ và tôn trọng bí mật riêng tư trong khám bệnh, chữa bệnh; được tiếp cận với thông tin y tế về chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ; được tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật trong khám bệnh, chữa bệnh.

Câu 2: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ, chăm sóc sức khỏe và bảo đảm an sinh xã hội được ghi nhận tại đâu? Em hãy nêu rõ.

Trả lời:

Câu 3: Người dân có nghĩa vụ gì khi được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe?

Trả lời:

Câu 4: Nội dung điều 9 mục 1 trong luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2023 là gì?

Trả lời:

Câu 5: Em hãy nêu quyền của công dân về bảo đảm an sinh xã hội.

Trả lời:

Câu 6: Nghĩa vụ của công dân về bảo đảm an sinh xã hội là gì? 

Trả lời:

Câu 7: Theo điều 37, Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 (sửa đổi bổ sung năm 2014) nghĩa vụ của người tham gia bảo hiểm y tế là gì?

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Tại sao quyền được bảo vệ và chăm sóc sức khỏe là quyền cơ bản của công dân?

Trả lời:

Quyền được bảo vệ và chăm sóc sức khỏe là quyền cơ bản của công dân vì sức khỏe là yếu tố quan trọng đối với sự phát triển cá nhân và xã hội. Đảm bảo quyền này giúp công dân có điều kiện tốt hơn để học tập, lao động, và cống hiến cho xã hội, đồng thời tạo nên một xã hội phát triển bền vững.

Câu 2: Ý nghĩa của việc mọi người có nghĩa vụ tuân thủ các quy định của pháp luật trong bảo vệ, chăm sóc sức khỏe là gì?

Trả lời:

Câu 3: Tại sao việc người dân phải cung cấp trung thực và chịu trách nhiệm về thông tin liên quan đến tình trạng sức khỏe của mình lại quan trọng trong quá trình khám bệnh, chữa bệnh?

Trả lời:

Câu 4: Nêu sự khác biệt giữa quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ sức khỏe và quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo đảm an sinh xã hội.

Trả lời:

Câu 5: Việc quy định rõ nghĩa vụ đóng bảo hiểm y tế đầy đủ và đúng thời hạn có ý nghĩa gì trong việc bảo đảm an sinh xã hội?

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (4 CÂU)

Câu 1: Em sẽ làm gì nếu phát hiện một cơ sở khám chữa bệnh không tuân thủ quy định về bảo vệ bí mật riêng tư của bệnh nhân?

Trả lời:

Nếu phát hiện cơ sở khám chữa bệnh không tuân thủ quy định về bảo vệ bí mật riêng tư của bệnh nhân, em sẽ thu thập bằng chứng như hình ảnh, video hoặc lời khai từ các bệnh nhân khác (nếu có). Sau đó, em sẽ gửi đơn khiếu nại hoặc tố cáo đến Sở Y tế hoặc cơ quan pháp luật có thẩm quyền để yêu cầu xử lý vi phạm. Điều này giúp bảo vệ quyền lợi của bệnh nhân và đảm bảo các cơ sở y tế tuân thủ nghiêm ngặt quy định pháp luật.

Câu 2: Nếu em mắc một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, em sẽ làm gì để thực hiện đúng nghĩa vụ bảo vệ sức khỏe bản thân và cộng đồng?

Trả lời:

Câu 3: Trong trường hợp có người trong gia đình gặp khó khăn về tài chính, làm thế nào em có thể giúp họ tiếp cận với các chế độ an sinh xã hội để được hỗ trợ?

Trả lời

Câu 4: Em có thể đề xuất những biện pháp nào để nâng cao nhận thức của cộng đồng về việc tuân thủ các quy định trong khám chữa bệnh và bảo vệ sức khỏe?

Trả lời

4. VẬN DỤNG CAO (4 CÂU)

Câu 1: Bạn A có thẻ bảo hiểm y tế, nhưng khi bị tai nạn giao thông, bạn B lại không có thẻ bảo hiểm y tế. Bạn A đã cho bạn B mượn thẻ của mình để sử dụng khi vào bệnh viện. Hành động này của A và B vi phạm quy định pháp luật nào và có thể dẫn đến hậu quả gì?

Trả lời:

Hành động của bạn A và B đã vi phạm Điều 37 của Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014), trong đó quy định người tham gia bảo hiểm y tế không được cho người khác mượn thẻ bảo hiểm y tế. Hậu quả của việc làm này là:

  • Bạn A có thể bị phạt tiền, bị cấm hưởng các chế độ bảo hiểm trong thời gian nhất định.
  • Bạn B có thể không được thanh toán chi phí khám chữa bệnh từ quỹ bảo hiểm y tế, đồng thời cũng có thể bị xử phạt hành chính. Việc làm này ảnh hưởng đến quỹ bảo hiểm y tế, khiến những người đóng bảo hiểm mất đi một phần quyền lợi của mình.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

=> Giáo án Kinh tế pháp luật 12 chân trời Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ và đảm bảo an sinh xã hội

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay