Câu hỏi tự luận Kinh tế pháp luật 12 chân trời Bài 13: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ di sản văn hoá, môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Bộ câu hỏi tự luận Giáo dục kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 13: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ di sản văn hoá, môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Kinh tế pháp luật 12 CTST.
Xem: => Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
BÀI 13: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA, MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
(17 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Em hãy nêu quyền của công dân trong bảo vệ di sản văn hóa.
Trả lời:
Công dân có quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị di sản văn hoá; được tham quan, nghiên cứu di sản văn hoá; được khiếu nại, tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật trong bảo vệ di sản văn hoá; được thực hiện các biện pháp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá theo quy định của pháp luật;…
Câu 2: Em hãy nêu nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ di sản văn hóa.
Trả lời:
Câu 3: Em hãy nêu quyền của của công dân trong bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Trả lời:
Câu 4: Nghĩa vụ của công dân về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là gì?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Tại sao công dân có nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ và giữ gìn di sản văn hóa?
Trả lời:
Di sản văn hóa là tài sản quý giá của quốc gia, chứa đựng giá trị lịch sử, văn hóa và nghệ thuật, đóng góp vào việc gìn giữ bản sắc dân tộc. Bảo vệ và giữ gìn di sản văn hóa không chỉ là trách nhiệm của Nhà nước mà còn là nghĩa vụ của mọi công dân để đảm bảo rằng các giá trị này được truyền lại cho các thế hệ tương lai. Nếu không tuân thủ, di sản có thể bị hư hại, mất mát, dẫn đến thiệt hại không thể khôi phục cho nền văn hóa của đất nước.
Câu 2: Phân tích ý nghĩa của việc công dân có quyền khiếu nại, tố cáo các hành vi vi phạm trong bảo vệ di sản văn hóa.
Trả lời:
Câu 3: Theo em, tại sao việc phát hiện và giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia lại quan trọng trong việc bảo vệ di sản văn hóa?
Trả lời:
Câu 4: Giải thích tại sao công dân cần phải chịu trách nhiệm nếu vi phạm quy định về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Trả lời:
Câu 5: Phân tích tác động của việc khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên không theo quy định pháp luật đối với môi trường và xã hội.
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (5 CÂU)
Câu 1: Hãy đề xuất một chiến dịch truyền thông nhằm kêu gọi giới trẻ tham gia bảo vệ di sản văn hóa và môi trường.
Trả lời:
En sẽ đề xuất chiến dịch “Bảo vệ Di sản, Giữ gìn Môi trường - Hành động vì Tương lai” kết hợp giữa các mạng xã hội và hoạt động tình nguyện. Chiến dịch sẽ tạo ra các thử thách trực tuyến về bảo vệ di sản và môi trường, khuyến khích người trẻ tham gia bằng cách chụp ảnh hoặc quay video tại các di tích lịch sử và khu vực bảo vệ thiên nhiên, kèm theo các hành động tích cực như dọn rác, trồng cây. Những người tham gia sẽ được vinh danh hoặc nhận các phần quà ý nghĩa để tạo động lực.
Câu 2: Nếu em là một nhà quản lý môi trường, em sẽ đề xuất biện pháp gì để giảm thiểu tình trạng xả thải không đúng quy định tại các khu công nghiệp?
Trả lời:
Câu 3: So sánh quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc bảo vệ môi trường và bảo vệ di sản văn hóa.
Trả lời
Câu 4: Việc tham gia bảo vệ môi trường có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống hàng ngày của chúng ta? Hãy liên hệ với các hành động cụ thể trong đời sống.
Trả lời
Câu 5: Một công dân phát hiện thấy một cổ vật quan trọng trong quá trình xây dựng nhà. Theo luật Di sản văn hóa, công dân này phải làm gì và tại sao?
Trả lời
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Theo em, quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ di sản văn hóa và bảo vệ môi trường, em đánh giá điều nào quan trọng hơn trong bối cảnh hiện nay và tại sao?
Trả lời:
Cả hai đều quan trọng, nhưng quyền và nghĩa vụ trong bảo vệ môi trường có thể được coi là cấp thiết hơn trong bối cảnh hiện nay, do tình trạng ô nhiễm và biến đổi khí hậu đang gia tăng. Công dân có quyền sống trong môi trường trong lành và nghĩa vụ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Trong khi đó, bảo vệ di sản văn hóa cũng quan trọng để gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc. Tuy nhiên, nếu không có một môi trường sống lành mạnh, các di sản văn hóa cũng có nguy cơ bị phá hủy do tác động của thiên nhiên. Do đó, em đánh giá rằng bảo vệ môi trường nên được ưu tiên hơn, nhưng không được lơ là việc bảo tồn di sản văn hóa.
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------