Câu hỏi tự luận Kinh tế pháp luật 12 chân trời Bài 7: Quản lí thu, chi trong gia đình

Bộ câu hỏi tự luận Giáo dục kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 7: Quản lí thu, chi trong gia đình. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Kinh tế pháp luật 12 CTST.

Xem: => Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo

BÀI 7: QUẢN LÍ THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH

(19 CÂU)

1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)

Câu 1: Quản lí thu, chi là gì?   

Trả lời:

Quản lí thu, chi là hoạt động tài chính mà một cá nhân hoặc đơn vị gia đình thực hiện thông qua việc tạo ra thu nhập, tiết kiệm, đầu tư và chi tiêu các nguồn tiền theo thời gian, có tính đến các rủi ro tài chính khác nhau cũng như các sự kiện trong tương lai. Lập kế hoạch thu, chi trong gia đình đòi hỏi xem xét sự cân đối với nhu cầu vật chất, tinh thần của gia đình, đồng thời, quan tâm đển rủi ro và mục tiêu tài chính.

Câu 2: Cần dựa vào đâu để xây dựng kế hoạch thu, chi trong gia đình? Thực hiện tốt kế hiach thu, chi sẽ có tác dụng gì? 

Trả lời:

Câu 3: Mô hình quản lí thu, chi phổ biến hiện nay là gì? 

Trả lời:

Câu 4: Em hãy nêu một số thói quen chi tiêu hợp lí và chi tiêu không hợp lí.

Trả lời:

Câu 5: Mục tiêu tài chính bao gồm những mục tiêu nào? 

Trả lời:

Câu 6: Em hãy nêu các bước lập và thực hiện kế hoạch thu, chi hợp lí trong gia đình.

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Tại sao việc lập kế hoạch thu, chi trong gia đình lại quan trọng và có ý nghĩa đối với chất lượng cuộc sống?

Trả lời:

Việc lập kế hoạch thu, chi giúp gia đình kiểm soát và cân đối được các khoản thu, chi, chủ động ứng phó với những tình huống tài chính phát sinh trong tương lai. Điều này giúp nâng cao chất lượng cuộc sống và giúp các thành viên hiểu được giá trị của tài chính, từ đó chi tiêu hiệu quả hơn.

Câu 2: Thói quen chi tiêu hợp lý có ảnh hưởng gì đến việc quản lý tài chính trong gia đình?

Trả lời:

Câu 3: Em hiểu như thế nào về khái niệm “mục tiêu tài chính trung hạn” và nó khác với mục tiêu ngắn hạn và dài hạn ra sao?

Trả lời:

Câu 4: Vì sao cần trao đổi và thống nhất giữa các thành viên trong gia đình khi lập kế hoạch thu, chi?

Trả lời:

Câu 5: Sử dụng công cụ hỗ trợ trong quản lý tài chính gia đình có lợi ích gì?

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (6 CÂU)

Câu 1: Nếu thu nhập của gia đình em tăng thêm 10%, em sẽ điều chỉnh kế hoạch thu, chi như thế nào để đạt được mục tiêu tài chính dài hạn?

Trả lời:

Khi thu nhập tăng thêm 10%, em nên tăng tỉ lệ tiết kiệm cho mục tiêu tài chính dài hạn, như tiết kiệm để mua nhà hoặc đầu tư. Đồng thời, em có thể xem xét điều chỉnh chi tiêu cho các khoản thiết yếu và không thiết yếu, nhưng nên ưu tiên cho các mục tiêu tài chính quan trọng của gia đình.

Câu 2: Nếu gia đình gặp phải tình huống bất ngờ như mất nguồn thu nhập, em sẽ làm gì để điều chỉnh kế hoạch thu, chi một cách hợp lý?

Trả lời:

Câu 3: Gia đình em muốn dành một khoản tiền để đầu tư. Em sẽ xây dựng kế hoạch như thế nào để cân bằng giữa việc đầu tư và đảm bảo các nhu cầu chi tiêu hằng ngày?

Trả lời

Câu 4: Trong trường hợp gia đình em có một khoản tiền dư không lớn, em sẽ phân bổ khoản tiền đó như thế nào để vừa đáp ứng nhu cầu chi tiêu hiện tại, vừa đạt được mục tiêu tài chính trung hạn?

Trả lời

Câu 5: Em sẽ lập kế hoạch chi tiêu như thế nào nếu gia đình em muốn giảm chi phí tiêu dùng mà vẫn giữ được mức sống ổn định?

Trả lời

Câu 6: Nếu gia đình có kế hoạch mua một tài sản lớn trong tương lai (ví dụ như mua xe hoặc nhà), em sẽ làm gì để đảm bảo kế hoạch này thành công mà vẫn không ảnh hưởng đến chi tiêu hằng ngày? 

Trả lời

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Giả sử gia đình có kế hoạch lớn trong tương lai như chi trả cho việc học đại học của con cái hoặc mua nhà, em sẽ điều chỉnh kế hoạch tài chính và các khoản đầu tư hiện tại như thế nào để đảm bảo đạt được mục tiêu đó?

Trả lời:

Em sẽ xem xét lại tất cả các khoản đầu tư và tiết kiệm hiện tại, từ đó điều chỉnh để gia tăng tỷ lệ tiết kiệm dành cho mục tiêu học đại học hoặc mua nhà. Những khoản đầu tư có tính rủi ro cao hoặc không phù hợp với thời gian dài sẽ được chuyển sang các khoản tiết kiệm hoặc đầu tư an toàn hơn như trái phiếu hoặc các quỹ tiết kiệm lãi suất ổn định. Em cũng có thể cân nhắc việc giảm chi tiêu không cần thiết và tăng tiết kiệm hàng tháng để đẩy nhanh quá trình đạt mục tiêu.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

=> Giáo án Kinh tế pháp luật 12 chân trời Bài 7: Quản lí thu, chi trong gia đình

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay