Câu hỏi tự luận Lịch sử 10 kết nối tri thức Ôn tập chủ đề 7 (P1)

Bộ câu hỏi tự luận Lịch sử 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chủ đề 7 (P1). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Lịch sử 10 kết nối tri thức.

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM (PHẦN 1)

Câu 1: Kể tên các dân tộc thiểu số ở Việt Nam có dân số trên 1 triệu người.

Trả lời:

Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam có dân số trên 1 triệu người:

- Có 6 dân tộc có dân số trên 1 triệu người là Tày, Thái, Mường, Hmông, Khơ-me, Nùng ( trong đó dân tộc Tày có số dân đông nhất – 1,845,492 người). - Có 6 dân tộc có dân số trên 1 triệu người là Tày, Thái, Mường, Hmông, Khơ-me, Nùng ( trong đó dân tộc Tày có số dân đông nhất – 1,845,492 người).

Câu 2: Em hãy trình bày về các hoạt động sản xuất nông nghiệp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

Trả lời:

- Hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu của các cộng đồng dân tộc Việt Nam là trồng trọt, chăn nuôi nhưng có sự khác nhau về hình thức giữa đồng bằng và miền núi.  - Hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu của các cộng đồng dân tộc Việt Nam là trồng trọt, chăn nuôi nhưng có sự khác nhau về hình thức giữa đồng bằng và miền núi.

- Người Kinh tập trung ở chủ yếu ở vùng đồng bằng, trung du và duyên hải, kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đã được hình thành và phát triển từ rất sớm. Chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản cũng là những hoạt động kinh tế phổ biến.  - Người Kinh tập trung ở chủ yếu ở vùng đồng bằng, trung du và duyên hải, kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đã được hình thành và phát triển từ rất sớm. Chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản cũng là những hoạt động kinh tế phổ biến.

- Các dân tộc thiểu số phần lớn phân bố ở miền núi, trung du, cao nguyên. Hiện nay, họ đã chuyển sang hình thức canh tác định canh, trồng nhiều loại cây như lúa, ngô, khoai xen canh rau, lạc, vừng,... - Các dân tộc thiểu số phần lớn phân bố ở miền núi, trung du, cao nguyên. Hiện nay, họ đã chuyển sang hình thức canh tác định canh, trồng nhiều loại cây như lúa, ngô, khoai xen canh rau, lạc, vừng,...

 

Câu 3: Khối đại đoàn kết dân tộc được hình thành trên các cơ sở nào?

Trả lời:

- Khối đại đoàn kết dân tộc được hình thành trên các cơ sở: - Khối đại đoàn kết dân tộc được hình thành trên các cơ sở:

+ Trước hết là tình cảm gia đình và tình yêu quê hương đất nước. + Trước hết là tình cảm gia đình và tình yêu quê hương đất nước.

+ Trong quá trình đấu tranh xã hội, đấu tranh chống ngoại xâm. + Trong quá trình đấu tranh xã hội, đấu tranh chống ngoại xâm.

+ Trong quá trình đấu tranh chinh phục thiên nhiên. + Trong quá trình đấu tranh chinh phục thiên nhiên.

Câu 4: Nhận xét về cơ cấu dân số theo dân tộc ở Việt Nam hiện nay.

Trả lời:

Nhận xét cơ cấu dân số Việt Nam hiện nay:

+ Trong cơ cấu dân số Việt Nam hiện nay, dân tộc Kinh có dân số lớn nhất, chiếm khoảng 85.3% tổng số dân + Trong cơ cấu dân số Việt Nam hiện nay, dân tộc Kinh có dân số lớn nhất, chiếm khoảng 85.3% tổng số dân

+ 53 dân tộc còn lại chỉ chiếm khoảng 14.7% dân số. + 53 dân tộc còn lại chỉ chiếm khoảng 14.7% dân số.

Câu 5: Em hãy kể tên một số ngành nghề thủ công của người Kinh và các dân tộc thiểu số ở Việt Nam.

Trả lời:

- Người Kinh làm các nghề truyền thống như: dệt, gốm sứ, đan, rèn, đúc, kim hoàn…. đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và được xuất khẩu. - Người Kinh làm các nghề truyền thống như: dệt, gốm sứ, đan, rèn, đúc, kim hoàn…. đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và được xuất khẩu.

- Các dân tộc thiểu số mang dấu ấn riêng của từng dân tộc như: dệt và đan, gốm và rèn, làm đồ trang sức… phục vụ nhu cầu tiêu dùng của địa phương. - Các dân tộc thiểu số mang dấu ấn riêng của từng dân tộc như: dệt và đan, gốm và rèn, làm đồ trang sức… phục vụ nhu cầu tiêu dùng của địa phương.

Câu 6: Kết quả của quá trình tạo nên khối đại đoàn kết dân tộc.

Trả lời:

+ Quá trình thực hiện khối đoàn kết dân tộc đã tạo nên truyền thống yêu nước, đoàn kết trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. + Quá trình thực hiện khối đoàn kết dân tộc đã tạo nên truyền thống yêu nước, đoàn kết trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

+ Thời kì cổ – trung đại, các vương triều luôn coi trọng việc đoàn kết chặt chẽ giữa các tầng lớp nhân dân và sự hòa thuận trong nội bộ triều đình để tạo dựng sức mạnh đoàn kết chống ngoại xâm. + Thời kì cổ – trung đại, các vương triều luôn coi trọng việc đoàn kết chặt chẽ giữa các tầng lớp nhân dân và sự hòa thuận trong nội bộ triều đình để tạo dựng sức mạnh đoàn kết chống ngoại xâm.

+ Các triều đại luôn đề cao mối quan hệ giữa các tộc người với cộng đồng quốc gia và có những chính sách nhất quán về việc đoàn kết giữa các dân tộc, các vùng miền. + Các triều đại luôn đề cao mối quan hệ giữa các tộc người với cộng đồng quốc gia và có những chính sách nhất quán về việc đoàn kết giữa các dân tộc, các vùng miền.

 

Câu 7: Hãy nêu nét đặc sắc về trang phục của người Thái mà em biết.

Trả lời:

- Trang phục của người Thái gắn với chiếc khăn Piêu là một trong những sản phẩm thổ cẩm nổi tiếng. - Trang phục của người Thái gắn với chiếc khăn Piêu là một trong những sản phẩm thổ cẩm nổi tiếng.

- Khăn được dệt từ sợi bông, sau đó nhuộm chàm đến khi vải khô, phụ nữ Thái thêu lên do những hoa văn sặc sỡ. Khăn Piêu không chỉ là trang phục mà còn thể hiện sự khéo léo và trình độ thẩm mỹ của người Thái. - Khăn được dệt từ sợi bông, sau đó nhuộm chàm đến khi vải khô, phụ nữ Thái thêu lên do những hoa văn sặc sỡ. Khăn Piêu không chỉ là trang phục mà còn thể hiện sự khéo léo và trình độ thẩm mỹ của người Thái.

Câu 8: Nêu những đặc sắc trong trang của dân tộc Thái ở nước ta.

Trả lời:

Trang phục: Một bộ trang phục truyền thống của người dân tộc Thái bao gồm: áo ngắn (xửa cỏm), áo dài (xửa chái và xửa luổng), váy (xỉn), thắt lưng (xải cỏm), khăn (piêu), nón (cúp), xà cạp (pepăn khạ), các loại hoa tai, vòng cổ, vòng tay và xà tích. Không chỉ có nước da trắng, người dân tộc Thái còn biết cách sử dụng trang phục để khéo léo tôn lên vẻ đẹp của đường cong cơ thể vừa kín đáo, tế nhị.

 

Câu 9: Hãy trình bày quá trình hình thành và phát triển khối đại đoàn kết dân tộc từ thời Văn Lang – Âu Lạc đến nay.

Trả lời:

– Thời Văn Lang – Âu Lạc: Cư dân Việt có đoàn kết để trị thủy và chống ngoại xâm.

- Thời Bắc thuộc: Nhân dân ta đoàn kết để chống quân xâm lược phương Bắc, giành lại độc lập, tự chủ cho dân tộc. Từ khởi nghĩa Hai Bà Trưng đến chiến thắng Bạch Đằng năm 938, đánh tan quân Nam Hán thể hiện khối đại đoàn kết dân tộc. - Thời Bắc thuộc: Nhân dân ta đoàn kết để chống quân xâm lược phương Bắc, giành lại độc lập, tự chủ cho dân tộc. Từ khởi nghĩa Hai Bà Trưng đến chiến thắng Bạch Đằng năm 938, đánh tan quân Nam Hán thể hiện khối đại đoàn kết dân tộc.

- Trong thời phong kiến độc lập, tự chủ: - Trong thời phong kiến độc lập, tự chủ:

+ Các triều đại phong kiến ở nước ta đều thực hiện khối đại đoàn kết toàn dân tộc. + Các triều đại phong kiến ở nước ta đều thực hiện khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

+ Tiêu biểu là thực hiện chính sách phong tước, gà con gái cho các tù trưởng (thời nhà Lý), đoàn kết chống quân xâm lược Mông - Nguyên thời nhà Trần, đoàn kết chống quân Minh trong khởi nghĩa Lam Sơn của Lê Lợi, Nguyễn Trãi, ... + Tiêu biểu là thực hiện chính sách phong tước, gà con gái cho các tù trưởng (thời nhà Lý), đoàn kết chống quân xâm lược Mông - Nguyên thời nhà Trần, đoàn kết chống quân Minh trong khởi nghĩa Lam Sơn của Lê Lợi, Nguyễn Trãi, ...

- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ: - Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ:

+ Luôn đề cao tinh thần đại đoàn kết dân tộc, đó là thành lập các mặt trận thống nhất như: Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương (1936), Mặt trận Dân chủ Đông Dương (1938), Mật trận Việt Minh (1941), Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1960). + Luôn đề cao tinh thần đại đoàn kết dân tộc, đó là thành lập các mặt trận thống nhất như: Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương (1936), Mặt trận Dân chủ Đông Dương (1938), Mật trận Việt Minh (1941), Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1960).

+ Miền Bắc ra sức đoàn kết và chi viện cho chiến trường miền Nam để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược. - Trong giai đoạn hiện nay: Đảng, Nhà nước và Mặt trận Tổ quốc luôn nêu cao tinh thần đoàn kết bằng những chính sách cụ thể, thiết thực. + Miền Bắc ra sức đoàn kết và chi viện cho chiến trường miền Nam để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược. - Trong giai đoạn hiện nay: Đảng, Nhà nước và Mặt trận Tổ quốc luôn nêu cao tinh thần đoàn kết bằng những chính sách cụ thể, thiết thực.

Câu 10: Các tiêu chí phân loại hệ ngôn ngữ là gì?

Trả lời:

- Hình thái học: phương thức cấu tạo từ ( VD đơn âm và đa âm Chào đơn âm, Hello là đa âm) - Hình thái học: phương thức cấu tạo từ ( VD đơn âm và đa âm Chào đơn âm, Hello là đa âm)

- Cú pháp học: phương thức đánh dấu các thành phần câu, các chức vụ cú pháp, trật tự từ, kết cấu cú pháp. - Cú pháp học: phương thức đánh dấu các thành phần câu, các chức vụ cú pháp, trật tự từ, kết cấu cú pháp.

- Ngữ âm học: thanh điệu, phụ âm, nguyên âm. - Ngữ âm học: thanh điệu, phụ âm, nguyên âm.

- Cùng hệ ngôn ngữ nhưng các ngôn ngữ khác nhau và không hiểu nhau, có hệ ngôn ngữ có đến hàng chục ngôn ngữ khác khau.  - Cùng hệ ngôn ngữ nhưng các ngôn ngữ khác nhau và không hiểu nhau, có hệ ngôn ngữ có đến hàng chục ngôn ngữ khác khau.

 

Câu 11: Lập sơ đồ các ngữ hệ và nhóm ngôn ngữ ở Việt Nam. Kể tên một số dân tộc thuộc từng nhóm ngôn ngữ đó.

Trả lời:

Sơ đồ ngữ hệ, nhóm ngôn ngữ ở Việt Nam và một số dân tộc thuộc từng nhóm ngôn ngữ đó:

Câu 12: Theo em, các nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước có mối quan hệ như thế nào?

Trả lời:

- Các nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước là những nguyên tắc cơ bản, chỉ đạo việc xây dựng quan hệ giữa các dân tộc - tộc người trong quá trình phát triển đất nước. - Các nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước là những nguyên tắc cơ bản, chỉ đạo việc xây dựng quan hệ giữa các dân tộc - tộc người trong quá trình phát triển đất nước.

 

Câu 13: Năm 2005, nhân dịp kỉ niệm 60 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ Bưu chính, Viễn thông (nay là Bộ Thông tin và Truyền thông) đã phát hành bộ tem “Cộng đồng các dân tộc Việt Nam”. Tính đến thời điểm phát hành, đây là bộ tem có quy mô đồ sộ nhất, cũng là bộ tem phổ thông có nhiều mẫu nhất trong lịch sử tem bưu chính cách mạng Việt Nam với 54 mẫu, thể hiện hình ảnh đặc trưng của 54 dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.

Vậy cộng đồng 54 dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam có những thành phần dân tộc theo dân số và theo ngữ hệ gì? Việt phân chia tộc người theo dân số và ngữ hệ được tiến hành như thế nào? Đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc ra sao?

Trả lời:

- Việt Nam là quốc gia đa dân tộc (54 dân tộc); trong đó, dân tộc Kinh chiếm số lượng đông đảo nhất (chiếm khoảng 15,3% dân số cả nước – năm 2019), - Việt Nam là quốc gia đa dân tộc (54 dân tộc); trong đó, dân tộc Kinh chiếm số lượng đông đảo nhất (chiếm khoảng 15,3% dân số cả nước – năm 2019),

- Các dân tộc ở Việt Nam được xếp vào 8 nhóm ngôn ngữ tộc người, thuộc 5 ngữ hệ khác nhau, gồm: Ngữ hệ Nam Á; Ngữ hệ Mông – Dao; Ngữ hệ Thái – Kadai; Ngữ hệ Nam Đảo và ngữ hệ Hán – Tạng. - Các dân tộc ở Việt Nam được xếp vào 8 nhóm ngôn ngữ tộc người, thuộc 5 ngữ hệ khác nhau, gồm: Ngữ hệ Nam Á; Ngữ hệ Mông – Dao; Ngữ hệ Thái – Kadai; Ngữ hệ Nam Đảo và ngữ hệ Hán – Tạng.

- Mỗi dân tộc có những nét đặc sắc riêng trong đời sống vật chất, tinh thần - Mỗi dân tộc có những nét đặc sắc riêng trong đời sống vật chất, tinh thần

Câu 14: Lập bảng thể hiện một số nét chính về đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

Trả lời:

Bảng thể hiện một số nét chính về đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam:

Các đặc điểm so sánhNgười KinhCác dân tộc thiểu số 
Đời sống vật chấtHoạt động kinh tế - Sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước ở đồng bằng, trồng một số cây lương thực, chăn nuôi gia súc, gia cầm đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.  - Gốm, dệt, đan rèn, mộc, chạm khắc đúc đồng, kim hoàn, khảm trai. - Sản xuất nông nghiệp ở các khu vực có địa hình dốc cao, miền núi.  - Phát triển đa dạng nhiều nghề thủ công, mang dấu ấn và bản sắc riêng của từng tộc người.
Ăn, mặc, ở - Ăn: Đa dạng, sáng tạo ra nhiều món ăn ngon nổi tiếng, cách chế biến và thưởng thức mang đậm văn hóa vùng miền.  - Mặc: mặc âu phục (áo sơ mi, quần âu).  - Ở: nhà tầng ở nông thôn, các khu chung cư ở đô thị. - Ăn: cơm, tau, cá. Có sự khác nhau giữa các dân tộc, vùng miền.  - Mặc: may từ vải bông, vải tơ tằm, vải lanh.  - Ở: nhà sàn nhà trệt hoặc nửa nhà trệt. 
Đi lại, vận chuyểnXe đạp, xe máy, ô tô, máy bay,...Đi bộ, vận chuyển đồ bằng gùi, thuần dưỡng súc vật. 
Đời sống tinh thầnTín ngưỡng, tôn giáo - Tổ chức nhiều nghi lễ cúng tế, duy trì tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ những người có công với cộng đồng, thờ Mẫu, thành hoàng làng.  - Tiếp thu nhiều tôn giáo lớn trên thế giới.  - Xây dựng nhiều công trình kiến trúc. - Duy trì tín ngưỡng đa thần, vạn vật hữu linh, tô tem giáo,...  - Đã và đang tiếp thu, chịu ảnh hưởng của nhiều tôn giáo lớn trên thế giới.
Phong tục, tập quán, lễ hội

 - Phong tục, tập quán: Liên quan đến chu kì vòng đời, chu kì canh tác chu kì thời gian/thời tiết.  - Lễ hội: đa dạng, phong phú,

từ các lễ hội cộng đồng làng đến lễ hội của vùng, quốc gia, quốc tế.

 - Phong tục, tập quán: duy trì phong tục liên quan đến chu kì vòng đời, chu kì canh tác.  - Lễ hội: tổ chức với quy mô làng bản, tộc người.

 

Câu 15: Em hãy trình bày về nhà ở của dân tộc Thái

Trả lời:

Nhà ở truyền thống là dạng nhà sàn, kết cấu gỗ, mái dốc lợp tranh, nhà có 5-7 gian, sàn cao khoảng 1,3-2,4m Nhà có 2 cầu thang, một cho đàn ông (7 bậc), một cho phụ nữ (9 bậc). Nhà có các chi tiết đặc trưng, tinh tế như Khau-cút, hoa văn lan can, cửa sổ. Nhà sàn người Thái Đen có mái đầu hồi khum khum tạo dáng cho cả tòa nhà như hình con rùa, nhà người Thái Trắng mái đầu hồi phẳng. Cũng giống như những ngôi nhà truyền thống khác của người Kinh, người Mường, ngôi nhà truyền thống của người Thái gần đây đang có những biến đổi rõ rệt, sự biến đổi mang tính quy luật của cuộc sống mới, của môi trường thiên nhiên. Tuy nhiên bên cạnh sự biến đổi có tính kế thừa và thích ứng hợp lý, có rất nhiều vấn đề đang đặt ra bởi những xu hướng biến đổi tiêu cực đã rất rõ rệt và là nguy cơ làm mai một các giá trị di sản truyền thống quý giá.

 

Câu 16: Thông qua sách, báo, truyền hình, internet hoặc quan sát thực tế ở địa phương, em hãy kể tên một số chương trình thể hiện những nội dung cơ bản trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước.

Trả lời:

Một số chương trình cơ bản trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước: Xây nhà cho người nghèo; Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch…

Câu 17: Em nhận thấy đời sống vật chất, đời sống tinh thần của địa phương em trong những năm gần đây có thay đổi gì nổi bật?

Trả lời:

- Địa phương em sinh sống có dân tộc Kinh. - Địa phương em sinh sống có dân tộc Kinh.

- Điểm thay đổi nổi bật đời sống vật chất, đời sống tinh thần của địa phương em trong những năm gần đây: - Điểm thay đổi nổi bật đời sống vật chất, đời sống tinh thần của địa phương em trong những năm gần đây:

+ Đời sống vật chất: + Đời sống vật chất:

●     Các khu đô thị mới, khu nhà ở theo hướng đồng bộ, văn minh, hiện đại với nhiều khu đô thị.

●     Trồng nhiều cây xanh, vườn hoa, công viên được cải tạo, xây mới, các tuyến phố được chỉnh trang.

+ Đời sống tinh thần: + Đời sống tinh thần:

●     Có nhiều hoạt động nghệ thuật biểu diễn chuyên nghiệp với nhiều sản phẩm có chất lượng cao.

●     Phong trào văn hóa, nghệ thuật quần chúng phát triển.

●     Nhiều sự kiện văn hóa, nghệ thuật lớn, có uy tín, chất lượng cao được tổ chức thường niên tại Thủ đô.

●     Công tác gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị di tích ngày càng được chú trọng.

●     Ngăn chặn, phòng ngừa tệ nạn xã hội, xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh.

●     Các chính sách đối với người có công, hộ nghèo, hộ cận nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội, người cao tuổi, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số… được thực hiện đúng.

●     Đặc biệt, trong thời điểm dịch bệnh COVID-19 bùng phát, chính quyền thành phố chủ động đưa ra những phương hướng giải quyết kịp thời.

Câu 18: Hãy trình bày những điểm chung về tín ngưỡng, tôn giáo của người Kinh và các dân tộc thiểu số.

Trả lời:

* Về tín ngưỡng

- Nét chung: Các tộc người trong cộng đồng dân tộc Việt Nam có tục thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên, thực hiện nghi lễ liên quan đến sản xuất nông nghiệp,... với những cách thức khác nhau. - Nét chung: Các tộc người trong cộng đồng dân tộc Việt Nam có tục thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên, thực hiện nghi lễ liên quan đến sản xuất nông nghiệp,... với những cách thức khác nhau.

* Về tôn giáo:

+ Tại Việt Nam có sự hiện diện của các tôn giáo lớn trên thế giới là Phật giáo, Đạo giáo, Hindu giáo, Hồi giáo, Công giáo,... + Tại Việt Nam có sự hiện diện của các tôn giáo lớn trên thế giới là Phật giáo, Đạo giáo, Hindu giáo, Hồi giáo, Công giáo,...

+ Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ tiếp giáp Công nguyên và dần trở thành tôn giáo có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của các dân tộc. + Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ tiếp giáp Công nguyên và dần trở thành tôn giáo có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của các dân tộc.

+ Hindu giáo được truyền bá vào Việt Nam từ những thế kỉ tiếp giáp Công nguyên và có ảnh hưởng lên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. + Hindu giáo được truyền bá vào Việt Nam từ những thế kỉ tiếp giáp Công nguyên và có ảnh hưởng lên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.

+ Công giáo được truyền bá vào Việt Nam từ thế kỉ XVI và dần trở thành một trong những tôn giáo phổ biến trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. + Công giáo được truyền bá vào Việt Nam từ thế kỉ XVI và dần trở thành một trong những tôn giáo phổ biến trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

 

Câu 19: Nêu những hành động mà một công dân có thể thực hiện để góp phần xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc.

Trả lời:

- Những hành động mà một công dân có thể thực hiện để góp phần xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc: - Những hành động mà một công dân có thể thực hiện để góp phần xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc:

+ Tôn trọng những nét văn hóa khác biệt của các dân tộc trong “đại gia đình” Việt Nam. + Tôn trọng những nét văn hóa khác biệt của các dân tộc trong “đại gia đình” Việt Nam.

+ Đoàn kết, giúp đỡ những công dân khác thuộc các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam. + Đoàn kết, giúp đỡ những công dân khác thuộc các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam.

+ Hiểu đúng đắn về quan điểm, nội dung và thực hiện những hành động phù hợp với chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước. + Hiểu đúng đắn về quan điểm, nội dung và thực hiện những hành động phù hợp với chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước.

+ Nâng cao tinh thần cảnh giác trước âm mưu kích động, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc của các thế lực phản động. + Nâng cao tinh thần cảnh giác trước âm mưu kích động, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc của các thế lực phản động.

Câu 20: Cho biết các dân tộc ở Việt Nam được phân chia như thế nào theo ngữ hệ?

Trả lời:

Các dân tộc ở Việt Nam được xếp vào 8 nhóm ngôn ngữ tộc người, thuộc 5 ngữ hệ khác nhau:

○     Ngữ hệ Nam Á: Nhóm ngôn ngữ Việt Mường (Kinh, Mường, Thổ, Chứt), nhóm ngôn ngữ Môn-Khơme (Khơme, Ba Na, Xơ Đăng,...).

○     Ngữ hệ Mông Dao: Nhóm ngôn ngữ H-Mông, Dao (HMông, Dao, Pà Thèn).

○     Ngữ hệ Thái Ka đai: Nhóm ngôn ngữ Tày Thái (Tày, Thái, Nùng,.....), nhóm ngôn ngữ Ka-đai (La Chí, La Ha, Cờ Lao,...).

○     Ngữ hệ Nam Đảo: Nhóm ngôn ngữ Mã Lai - Đa Đảo: Gia-rai, Ê-đê,...

○     Ngữ hệ Hán Tạng: Nhóm ngôn ngữ Hán (Hoa, Sám dìu, Ngái), nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến (Hà Nhí, Phù Lá, La Hủ,...).

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận lịch sử 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay