Câu hỏi tự luận Lịch sử 10 kết nối tri thức Ôn tập chủ đề 1+ 2 (P1)

Bộ câu hỏi tự luận Lịch sử 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chủ đề 1+ 2 (P1). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Lịch sử 10 kết nối tri thức.

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1+2 (PHẦN 1)

Câu 1: Hãy cho biết lịch sử là gì?

Trả lời:

- Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người. - Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người.

- Lịch sử là những câu chuyện về quá khứ hoặc tác phẩm ghi chép về quá khứ.  - Lịch sử là những câu chuyện về quá khứ hoặc tác phẩm ghi chép về quá khứ.

- Lịch sử là một khoa học (còn gọi là Sử học) nghiên cứu về quá khứ của con người. - Khoa học lịch sử nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng da diễn ra trong xã hội loài người và phát hiện ra quy luật phát sinh, phát triển của nó. - Lịch sử là một khoa học (còn gọi là Sử học) nghiên cứu về quá khứ của con người. - Khoa học lịch sử nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng da diễn ra trong xã hội loài người và phát hiện ra quy luật phát sinh, phát triển của nó.

Câu 2: Vì sao để hiểu biết lịch sử mỗi người cần phải có tri thức lịch sử?

Trả lời:

- Có tri thức lịch sử mỗi người mới hiểu biết về các lĩnh vực liên quan đến lịch sử. Muốn vậy, mỗi người cản phải học tập, khám phá, nghiên cứu và trải nghiệm về lịch sử. - Có tri thức lịch sử mỗi người mới hiểu biết về các lĩnh vực liên quan đến lịch sử. Muốn vậy, mỗi người cản phải học tập, khám phá, nghiên cứu và trải nghiệm về lịch sử.

- Tri thức lịch sử có vai trò quan trọng đối với cá nhân và xã hội. Bởi vì, tri thức lịch sử trang bị những hiểu biết về quá khứ cho cá nhân và xã hội. - Tri thức lịch sử có vai trò quan trọng đối với cá nhân và xã hội. Bởi vì, tri thức lịch sử trang bị những hiểu biết về quá khứ cho cá nhân và xã hội.

- Tri thức lịch sử góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử, văn hoá của các cộng đồng. - Tri thức lịch sử góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử, văn hoá của các cộng đồng.

- Ngoài ra, trí thức lịch sử có ý nghĩa quan trọng, giúp con người nhận thức sâu sắc về cội nguồn. - Ngoài ra, trí thức lịch sử có ý nghĩa quan trọng, giúp con người nhận thức sâu sắc về cội nguồn.

- Tri thức lịch sử là cơ sở để các cộng đồng cùng chung sống và phát triển bền vững. - Tri thức lịch sử là cơ sở để các cộng đồng cùng chung sống và phát triển bền vững.

về bản sắc của cá nhân và cộng đồng trong mọi thời đại.

- Nhờ có trí thức lịch sử, con người có thể đúc kết và vận dụng thành công nhiều bài học kinh nghiệm trong cuộc sống, tránh lặp lại những sai lầm từ quá khứ. - Nhờ có trí thức lịch sử, con người có thể đúc kết và vận dụng thành công nhiều bài học kinh nghiệm trong cuộc sống, tránh lặp lại những sai lầm từ quá khứ.

- Tri thức lịch sử còn giúp con người có thể dự báo chính xác vẻ thời cơ và nguy cơ trong tương lai, hoặc thay đổi được chiều hướng vận động, phát triển của hiện tại. - Tri thức lịch sử còn giúp con người có thể dự báo chính xác vẻ thời cơ và nguy cơ trong tương lai, hoặc thay đổi được chiều hướng vận động, phát triển của hiện tại.

 

Câu 3: Hãy chứng minh Sử học là một môn khoa học mang tính liên ngành.

Trả lời:

- Vẻ phương diện nghiên cứu, Sử học cần kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như: phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp xử lý sử liệu (phân tích, tổng hợp), phương pháp diễn dã... Muốn thực hiện các phương pháp đó có hiệu quả, cần phải có các ngành khác tham gia. - Vẻ phương diện nghiên cứu, Sử học cần kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như: phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp xử lý sử liệu (phân tích, tổng hợp), phương pháp diễn dã... Muốn thực hiện các phương pháp đó có hiệu quả, cần phải có các ngành khác tham gia.

- Trong quá trình nghiên cứu, Sử học cũng khai thác tri thức của nhiều ngành khoa học có liên quan, đặc biệt là khoa học xã hội và nhân văn. - Trong quá trình nghiên cứu, Sử học cũng khai thác tri thức của nhiều ngành khoa học có liên quan, đặc biệt là khoa học xã hội và nhân văn.

- Mọi sự kiện, hiện tượng lịch sử diễn ra trong quá khứ đều gắn với những điều kiện tự nhiên và bối cảnh chính trị - xã hội cụ thể. Nhà sử học không thể miêu tả, phục dựng lại một cách đầy đủ, toàn diện bức tranh về quá khứ nếu chỉ sử dụng những tri thức hoặc các phương pháp lịch sử đơn thuần. - Mọi sự kiện, hiện tượng lịch sử diễn ra trong quá khứ đều gắn với những điều kiện tự nhiên và bối cảnh chính trị - xã hội cụ thể. Nhà sử học không thể miêu tả, phục dựng lại một cách đầy đủ, toàn diện bức tranh về quá khứ nếu chỉ sử dụng những tri thức hoặc các phương pháp lịch sử đơn thuần.

- Một số đối tượng hoặc chủ đề nghiên cứu đòi hỏi Sử học cần có một nền tảng kiến thức vững chắc về lĩnh vực đó trước khi nghiên cứu chuyên sâu, tư liệu lịch sử kinh tế, lịch sử nghệ thuật, lịch sử tôn giáo... - Một số đối tượng hoặc chủ đề nghiên cứu đòi hỏi Sử học cần có một nền tảng kiến thức vững chắc về lĩnh vực đó trước khi nghiên cứu chuyên sâu, tư liệu lịch sử kinh tế, lịch sử nghệ thuật, lịch sử tôn giáo...

Câu 4:  Hiện thức lịch sử và nhận thức lịch sử là gì? Cho ví dụ

Trả lời:

Như vậy, khái niệm lịch sử gắn liền với hai yếu tố cơ bản là hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử.

- Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử: - Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử:

+ Hiện thực lịch sử: là toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người (người nhận thức). + Hiện thực lịch sử: là toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người (người nhận thức).

Ví dụ: Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Đó là một hiện thực lịch sử (sự thật, khách quan).

+ Nhận thức lịch sử: là toàn bộ những tri thức, hiểu biết, những ý niệm và hình dung của con người về quá khứ (nhận thức về sự việc đã xảy ra). + Nhận thức lịch sử: là toàn bộ những tri thức, hiểu biết, những ý niệm và hình dung của con người về quá khứ (nhận thức về sự việc đã xảy ra).

+ Nhận thức lịch sử thường được nhận thức bởi thế hệ sau, không thể thoát khỏi sự nghi ngờ về tính khách quan. + Nhận thức lịch sử thường được nhận thức bởi thế hệ sau, không thể thoát khỏi sự nghi ngờ về tính khách quan.

Ví dụ: Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là nhờ điều kiện chủ quan và khách quan thuận lợi. Trong đó, điều kiện chủ quan đóng vai trò quyết định.

Tuy nhiên, có một số quan điểm của giới học giả tư sản lại cho rằng Cách mạng tháng Tám năm 1945 giành được thắng lợi là một sự ăn may, trống vắng quyền lực. Đây là nhận thức sai lầm về Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam.

Câu 5: Hãy nêu ý nghĩa câu dưới đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh viết trong tác phẩm Lịch sử nước ta.

“Dân ta phải biết sử ta

Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”

Trả lời:

Vì:

- Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng. Những kiến thức lịch sử ở nhà trường chỉ là một phản nhỏ trong kho tàng tri thức lịch sử của quốc gia, nhân loại. Muốn hiểu đầy đủ và dũng dán về lịch sử cần có một quá trình lâu dài. - Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng. Những kiến thức lịch sử ở nhà trường chỉ là một phản nhỏ trong kho tàng tri thức lịch sử của quốc gia, nhân loại. Muốn hiểu đầy đủ và dũng dán về lịch sử cần có một quá trình lâu dài.

- Tri thức về lịch sử biến đổi và phát triển không ngừng, gắn liền với sự xuất hiện của các nguồn sử liệu mới, những quan điểm và nhận thức mới, lĩnh vực nghiên cứu mới. - Tri thức về lịch sử biến đổi và phát triển không ngừng, gắn liền với sự xuất hiện của các nguồn sử liệu mới, những quan điểm và nhận thức mới, lĩnh vực nghiên cứu mới.

- Việc học tập lịch sử suốt đời sẽ giúp mỗi người mở rộng và cập nhật vốn kiến thức; hoàn thiện và phát triển kĩ năng, xây dựng sự tự tin, thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của xã hội, tạo ra những cơ hội mới trong cuộc sống và nghề nghiệp,... - Việc học tập lịch sử suốt đời sẽ giúp mỗi người mở rộng và cập nhật vốn kiến thức; hoàn thiện và phát triển kĩ năng, xây dựng sự tự tin, thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của xã hội, tạo ra những cơ hội mới trong cuộc sống và nghề nghiệp,...

* Ý nghĩa:

Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy mỗi người dân Việt Nam phải học, phải hiểu, phải biết cho tường tận lịch sử dân tộc Việt Nam.

- Đối với thế hệ trẻ, đặc biệt là học sinh phải hiểu lịch sử dân tộc ta để biết những gì thuộc về quá khứ, nếu không hiểu về quá khứ sẽ không hiểu hiện tại và tương lai. - Đối với thế hệ trẻ, đặc biệt là học sinh phải hiểu lịch sử dân tộc ta để biết những gì thuộc về quá khứ, nếu không hiểu về quá khứ sẽ không hiểu hiện tại và tương lai.

- Hiểu biết vẻ quá khứ sẻ giúp mỗi người Việt Nam rút ra được kinh nghiệm của quá khứ để vận dụng vào hiện tại và tương lai. - Hiểu biết vẻ quá khứ sẻ giúp mỗi người Việt Nam rút ra được kinh nghiệm của quá khứ để vận dụng vào hiện tại và tương lai.

Câu 6: Hãy trình bày mối liên hệ giữa Sử học với các ngành khoa học xã hội và nhân văn.

Trả lời:

Sử học là một môn khoa học ra đời sớm, có vị trí, vai trò quan trọng và nổi bật trong số các ngành khoa học xã hội và nhân văn.

- Sự hình thành, phát triển của các ngành khoa học xã hội và nhân văn luôn có sự kết nối và gắn liền với tri thức lịch sử. - Sự hình thành, phát triển của các ngành khoa học xã hội và nhân văn luôn có sự kết nối và gắn liền với tri thức lịch sử.

- Sự tồn tại và phát triển của Sử học không thể biệt lập và tách rời với các ngành khoa học xã hội và nhân văn. - Sự tồn tại và phát triển của Sử học không thể biệt lập và tách rời với các ngành khoa học xã hội và nhân văn.

- Tri thức về lịch sử luôn đóng vai trò là một trong những nguồn tri thức nền tảng đối với khoa học xã hội và nhân văn ở mọi lĩnh vực. - Tri thức về lịch sử luôn đóng vai trò là một trong những nguồn tri thức nền tảng đối với khoa học xã hội và nhân văn ở mọi lĩnh vực.

- Sử học cung cấp những tri thức về bối cảnh, nội dung, tác động, ý nghĩa,... để làm rõ hơn lịch sử hình thành và phát triển của các ngành. - Sử học cung cấp những tri thức về bối cảnh, nội dung, tác động, ý nghĩa,... để làm rõ hơn lịch sử hình thành và phát triển của các ngành.

- Trong số các ngành khoa học xã hội và nhân văn, Sử học có mối liên hệ đặc biệt gần gũi với Khảo cổ học, Nhân học, Văn học, Địa lí học, Triết học,... Trong nhiều trường hợp, mối liên hệ Văn – Sử, Sử - Địa, Sử – Triết có sự gắn kết và giao thoa không thể tách rời. - Trong số các ngành khoa học xã hội và nhân văn, Sử học có mối liên hệ đặc biệt gần gũi với Khảo cổ học, Nhân học, Văn học, Địa lí học, Triết học,... Trong nhiều trường hợp, mối liên hệ Văn – Sử, Sử - Địa, Sử – Triết có sự gắn kết và giao thoa không thể tách rời.

 

Câu 7: Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng ở Hà Nội được xây dựng trong thời gian từ năm 1898 đến năm 1902. Trong suốt hơn một thế kỉ qua, cây cầu này đã “chứng kiến” nhiều sự kiện, quá trình lịch sử quan trọng của Thủ đô và đất nước. Cây cầu chính là một hiện vật lịch sử. Việc khai thác thông tin từ những hiện vật như vậy có vai trò như thế nào trong nghiên cứu lịch sử?

Trả lời:

Việc khai thác thông tin về tên, địa điểm, thời gian xây dựng, sự kiện xảy ra của cầu Long Biên cung cấp tư liệu để các nhà nghiên cứu lịch sử tìm hiểu về những sự kiện gắn với sự ra đời của cầu Long Biên trong lịch sử của Thủ đô và đất nước.

Câu 8: Tri thức lịch sử có vai trò gì đối với cá nhân và xã hội?

Trả lời:

 - Vai trò của tri thức lịch sử:

+ Trang bị những hiểu biết về quá khứ cho cá nhân và xã hội + Trang bị những hiểu biết về quá khứ cho cá nhân và xã hội

+ Góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa của các cộng đồng + Góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa của các cộng đồng

+ Là cơ sở để các cộng đồng cùng chung sống và phát triển bền vững + Là cơ sở để các cộng đồng cùng chung sống và phát triển bền vững

 

Câu 9: Hãy phân tích vai trò của công tác bảo tồn, phát huy giá trị của di sản văn hóa, di sản thiên nhiên.

Trả lời:

- Vai trò của công tác bảo tồn, phát huy giá trị của di sản văn hóa, di sản thiên nhiên: - Vai trò của công tác bảo tồn, phát huy giá trị của di sản văn hóa, di sản thiên nhiên:

+ Đối với các di sản văn hóa vật thể: công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản góp phần quan trọng nhất trong việc hạn chế cũng như khắc phục có hiệu quả những tác động tiêu cực của điều kiện tự nhiên và của con người. + Đối với các di sản văn hóa vật thể: công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản góp phần quan trọng nhất trong việc hạn chế cũng như khắc phục có hiệu quả những tác động tiêu cực của điều kiện tự nhiên và của con người.

+ Đối với các di sản văn hóa phi vật thể: nhờ công tác bảo tồn di sản, thông qua một số biện pháp khác nhau mà những di sản đó được tái tạo, giữ gìn và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. + Đối với các di sản văn hóa phi vật thể: nhờ công tác bảo tồn di sản, thông qua một số biện pháp khác nhau mà những di sản đó được tái tạo, giữ gìn và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

+ Đối với loại hình di sản thiên nhiên: công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản góp phần phát triển đa dạng sinh học, làm tăng giá trị khoa học của di sản. + Đối với loại hình di sản thiên nhiên: công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản góp phần phát triển đa dạng sinh học, làm tăng giá trị khoa học của di sản.

Câu 10: Sưu tầm một số tư liệu có liên quan đến quá khứ, gia đình, quê hương em và viết đoạn văn ngắn giới thiệu về những tư liệu đó. Thông qua những tư liệu đó, em biết được điều gì về gia đình, quê hương em trong quá khứ. Cho biết cảm nhận, cảm xúc của em khi biết được những điều này?

Trả lời:

- Tư liệu sưu tầm được về Hà Nội: Hà Nội xưa thường được gọi với cái tên là Thăng Long - Kẻ Chợ cũng bởi vì - Tư liệu sưu tầm được về Hà Nội: Hà Nội xưa thường được gọi với cái tên là Thăng Long - Kẻ Chợ cũng bởi vì  mảnh đất ngàn năm văn hiến chính là nơi hội tụ các ngành nghề lớn nhỏ, nơi họp chợ và là thị trường buôn bán lớn nhất Việt Nam lúc bấy giờ. Trong các khu chợ xưa ở Thăng Long thì chợ Đồng Xuân được xem là khu chợ to và vui nhất thời đó. Được xây dựng từ thời phong kiến nhà Nguyễn, tính đến nay chợ Đồng Xuân được xem là một trong những ngôi chợ có lịch sử lâu đời nhất Việt Nam. Là một trong những căn cứ kháng chiến chống thực dân Pháp đắc lực của Hà Nội, sau ngày giải phóng thủ đô, chợ Đồng Xuân được cho xây dựng lại và trở thành ngôi chợ lớn nhất tại Hà Nội. Tuy nhiên, vào năm 1994 một vụ hỏa hoạn lớn đã xảy ra làm thiêu trụi hầu hết những gian hàng trong chợ. Đây được xem là vụ cháy chợ lớn nhất tại Hà Nội cho đến tận ngày nay. Sau vụ hỏa hoạn, chợ được UBND TP Hà Nội cho xây dựng lại trên cơ sở bảo tồn nguyên vẹn kiến trúc cổ khu vực mặt tiền chợ. Ngày nay, chợ Đồng Xuân được biết đến là khu chợ buôn bán sầm uất nhất nhì Việt Nam và là chợ đầu mối cung cấp hàng hóa cho tỉnh thành phía Bắc. Dù là bán sỉ hay bán lẻ thì giá cả ở chợ cũng rất phải chăng và không quá đắt đỏ. Đây cũng là một trong những lý do khiến cho du khách thường xuyên lựa chọn chợ Đồng Xuân là nơi ghé đến để mua quà cho bạn bè và người thân mỗi khi có dịp thăm Hà Nội. Nhà văn Băng Sơn đã từng nói: “Ai có dịp về Hà Nội, nếu chưa đi chợ Đồng Xuân thì coi như mới biết một phần nhỏ, một góc bé, hoặc chưa đến Hà Nội”. Không chỉ là nơi buôn bán huyên náo, nhộn nhịp nhất Hà Thành, chợ Đồng Xuân còn là nơi chứa đựng những giá trị văn hóa, tinh thần lâu đời của người dân Thăng Long xưa, trở thành một trong những điểm đến không thể thiếu của mỗi du khách khi đến Hà Nội.

- Qua tư liệu, em biết được chợ Đồng Xuân được xem là một trong những ngôi chợ có lịch sử lâu đời nhất Việt Nam. Em cần tự hào và giữ gìn những giá trị lịch sử này. - Qua tư liệu, em biết được chợ Đồng Xuân được xem là một trong những ngôi chợ có lịch sử lâu đời nhất Việt Nam. Em cần tự hào và giữ gìn những giá trị lịch sử này.

 

Câu 11: Hãy kể tên một bộ phim, một chương trình truyền hình,… ở Việt Nam sử dụng chất liệu là tri thức lịch sử và văn hóa mà em biết.

Trả lời:

"Mùi cỏ cháy" là một bộ phim xúc động nói về sự hy sinh của những người lính xuất thân từ giảng đường Hà Nội lên đường bảo vệ Tổ quốc.

Mùi cỏ cháy xoay quanh câu chuyện về 4 người con của Hà Nội là một hội bạn chơi thân với nhau bao gồm Hoàng, Thành, Thăng, Long. 4 chàng trai sinh viên khoa Văn đại học Tổng Hợp Hà Nội là 4 tính cách tuy khác nhau nhưng chia sẻ nhiều điểm chung và cùng có niềm đam mê với nghệ thuật. Dù từ bỏ giảng đường và những trang giấy trắng để lên đường làm nhiệm vụ, họ vẫn mang những nét đặc trưng của quê nhà vào cuộc đời lính, trở thành một chất lính.

Câu 12: Hãy cho biết công nghiệp văn hóa bao gồm những ngành nào? Theo em, những ngành nào cần sử dụng những chất liệu về lịch sử - văn hóa trong quá trình phát triển?

Trả lời:

- Công nghiệp văn hóa Việt Nam bao gồm các ngành như: Quảng cáo; Kiến trúc; Phần mềm và các trò chơi giải trí; Thủ công mĩ nghệ; Điện ảnh; xuất bản; Thời trang; nghệ thuật biểu diễn; mĩ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm; truyền hình và phát thanh; du lịch và văn hóa. - Công nghiệp văn hóa Việt Nam bao gồm các ngành như: Quảng cáo; Kiến trúc; Phần mềm và các trò chơi giải trí; Thủ công mĩ nghệ; Điện ảnh; xuất bản; Thời trang; nghệ thuật biểu diễn; mĩ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm; truyền hình và phát thanh; du lịch và văn hóa.

- Theo em, tất cả các ngành thuộc lĩnh vực công nghiệp văn hóa đều cần sử dụng những chất liệu về lịch sử - văn hóa trong quá trình phát triển. - Theo em, tất cả các ngành thuộc lĩnh vực công nghiệp văn hóa đều cần sử dụng những chất liệu về lịch sử - văn hóa trong quá trình phát triển.

 

Câu 13: Em hoặc một nhóm bạn hãy tìm đọc một cuốn truyện, một cuốn sách lịch sử, sau đó giới thiệu với các bạn cùng lớp (tên sách, tác giả, năm ra đời, nội dung chủ yếu). Điều gì ở cuốn sách, cuốn truyện đó khiến em thích nhất?

Trả lời:

●     Tên sách: Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75

●     Tác giả: Trần Mai Hạnh.

●     Năm ra đời: 1975.

●     Nội dung cuốn sách: tình hình thực tế, kí sự tại chỗ chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975.

●     Điều em thích nhất ở cuốn sách là cái nhìn rõ nét của người trong cuộc về một giai đoạn lịch sử.

Câu 14: Cho biết kiến thức và bài học lịch sử có mối liên hệ như thế nào với cuộc sống hiện tại.

Trả lời:

Kiến thức và bài học lịch sử có mối liên hệ không thể tách rời với cuộc sống hiện tại vì:

- Hiện tại luôn khởi nguồn từ quá khứ. Những vấn đề thực tiễn hiện nay đều bắt nguồn từ những gì đã diễn ra trong quá khứ, là kết quả của quá trình hình thành, phát triển, biến đổi qua thời gian. - Hiện tại luôn khởi nguồn từ quá khứ. Những vấn đề thực tiễn hiện nay đều bắt nguồn từ những gì đã diễn ra trong quá khứ, là kết quả của quá trình hình thành, phát triển, biến đổi qua thời gian.

- Tri thức lịch sử có mối liên hệ chặt chẽ với các lĩnh vực của cuộc sống (chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, môi trường,…). - Tri thức lịch sử có mối liên hệ chặt chẽ với các lĩnh vực của cuộc sống (chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, môi trường,…).

- Muốn hiểu rõ và giải thích được những vấn đề của cuộc sống hiện tại cần sử dụng tri thức lịch sử trong quá khứ, qua đó rút ra những bài học kinh nghiệm, vận dụng vào thực tiễn để giải quyết vấn đề hiện tại. Thậm chí có thể dự đoán được thời cơ và thách thức trong tương lai. - Muốn hiểu rõ và giải thích được những vấn đề của cuộc sống hiện tại cần sử dụng tri thức lịch sử trong quá khứ, qua đó rút ra những bài học kinh nghiệm, vận dụng vào thực tiễn để giải quyết vấn đề hiện tại. Thậm chí có thể dự đoán được thời cơ và thách thức trong tương lai.

Câu 15: Hãy phân tích vai trò của Sử học đối với một số ngành như thế nào trong các lĩnh vực cụ thể đó?

Trả lời:

- Lựa chọn: phân tích vai trò của sử học với ngành điện ảnh: sử học cung cấp tri thức, ý tưởng và cảm hứng sáng tạo cho ngành điện ảnh. Ví dụ: - Lựa chọn: phân tích vai trò của sử học với ngành điện ảnh: sử học cung cấp tri thức, ý tưởng và cảm hứng sáng tạo cho ngành điện ảnh. Ví dụ:

+ Bộ phim điện ảnh Thủ lĩnh nô lệ (công chiếu vào năm 1960) được lấy cảm hứng từ cuộc khởi nghĩa nô lệ do Xpac-ta-cút lãnh đạo. + Bộ phim điện ảnh Thủ lĩnh nô lệ (công chiếu vào năm 1960) được lấy cảm hứng từ cuộc khởi nghĩa nô lệ do Xpac-ta-cút lãnh đạo.

+ Bộ phim điện ảnh Hoàng đế cuối cùng (công chiếu vào năm 1987) được lấy cảm hứng từ cuộc đời của Phổ Nghi - vị vua cuối cùng trong lịch sử phong kiến Trung Quốc. + Bộ phim điện ảnh Hoàng đế cuối cùng (công chiếu vào năm 1987) được lấy cảm hứng từ cuộc đời của Phổ Nghi - vị vua cuối cùng trong lịch sử phong kiến Trung Quốc.

 

Câu 16: Vì sao nguồn sử liệu lời nói- truyền khẩu tồn tại trong thời gian dài ở Việt Nam thời cổ đại

Trả lời:

Nguồn sử liệu lời nói và truyền khẩu tồn tại trong thời gian dài ở Việt Nam thời cổ đại vì nó đã đóng vai trò quan trọng trong việc truyền đạt kiến thức, văn hóa, và truyền thống qua nhiều thế hệ. Trong điều kiện thiếu hụt văn bia và tài liệu ghi chép, việc truyền bá thông tin thông qua lời nói và truyền khẩu đã là phương tiện chính thức và hiệu quả. Điều này thể hiện sự linh hoạt và khả năng thích ứng của cách thức truyền bá kiến thức và truyền thống trong văn hóa cổ đại của Việt Nam.

Câu 17: Vì sao phải kết nối tri thức lịch sử với đời sống đương đại?

Trả lời:

- Kiến thức lịch sử là những hiểu biết về các sự kiện, hiện tượng lịch sử diễn ra trong quá khứ. Còn đời sống đương đại là những gì diễn ra trong thời đại mà chúng ta đang sống, đang chứng kiến. - Kiến thức lịch sử là những hiểu biết về các sự kiện, hiện tượng lịch sử diễn ra trong quá khứ. Còn đời sống đương đại là những gì diễn ra trong thời đại mà chúng ta đang sống, đang chứng kiến.

– Sử dụng tri thức lịch sử và thông qua tri thức lịch sử sẽ giúp con người giải thích, hiểu rõ hơn những vấn đề thời sự trong nước và quốc tế, những vấn đề thực tiễn cuộc sống hiện nay.

- Hiện tại luôn khởi nguồn từ quá khứ. Những vấn đề thời sự và thực tiễn hôm nay không phải xuất hiện một cách ngẫu nhiên mà đều ít nhiều xuất phát từ những gì diễn ra trong quá khứ, là kết quả của quá trình hình thành, phát triển và biến đổi qua thời gian. - Hiện tại luôn khởi nguồn từ quá khứ. Những vấn đề thời sự và thực tiễn hôm nay không phải xuất hiện một cách ngẫu nhiên mà đều ít nhiều xuất phát từ những gì diễn ra trong quá khứ, là kết quả của quá trình hình thành, phát triển và biến đổi qua thời gian.

- Việc nhận thức đầy đủ và toàn diện về những vấn đề đương đại không thể tách rời tri thức lịch sử liên quan trọng quá khứ. Kết nối kiến thức, bài học lịch sử vào cuộc sống chính là sử dụng tri thức lịch sử để giải thích và hiểu rõ hơn những vấn đề của cuộc sống hiện tại, là việc nhìn nhận về cuộc sống hôm nay từ quan điểm lịch sử. - Việc nhận thức đầy đủ và toàn diện về những vấn đề đương đại không thể tách rời tri thức lịch sử liên quan trọng quá khứ. Kết nối kiến thức, bài học lịch sử vào cuộc sống chính là sử dụng tri thức lịch sử để giải thích và hiểu rõ hơn những vấn đề của cuộc sống hiện tại, là việc nhìn nhận về cuộc sống hôm nay từ quan điểm lịch sử.

Câu 18: Địa phương em đã làm gì để bảo tồn để phát huy giá trị của các công trình, di sản văn hóa/di sản thiên nhiên?

Trả lời:

- Một số biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị của các công trình, di sản văn hóa ở Huế: - Một số biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị của các công trình, di sản văn hóa ở Huế:

+ Trùng tu, tôn tạo các công trình/ di sản văn hóa theo đúng yêu cầu trùng tu; yêu cầu giữ nguyên kết cấu kiến trúc ban đầu… + Trùng tu, tôn tạo các công trình/ di sản văn hóa theo đúng yêu cầu trùng tu; yêu cầu giữ nguyên kết cấu kiến trúc ban đầu…

+ Nghiên cứu và phục dựng thành công nhiều loại hình nghệ thuật, nhiều lễ hội… + Nghiên cứu và phục dựng thành công nhiều loại hình nghệ thuật, nhiều lễ hội…

+ Tăng cường quảng bá hình ảnh của Huế tới công chúng trong và ngoài nước + Tăng cường quảng bá hình ảnh của Huế tới công chúng trong và ngoài nước

+ Bảo tồn giá trị của di tích gắn liền với phát triển du lịch + Bảo tồn giá trị của di tích gắn liền với phát triển du lịch

+ Nâng cao ý thức của người dân trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản. + Nâng cao ý thức của người dân trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản.

 

Câu 19: G. M. Cla-đen-ni-ớt - nhà sử học người Đức thế kỉ XVIII cho rằng: "Đòi hỏi người viết sử phải tự đặt mình vào vị thế của người không tôn giáo, không tổ quốc, không gia đình, thì đó là một sai lầm lớn, vì họ đang đòi hỏi những điều không thể". Quan điểm này nên được hiểu thế nào cho đúng?

Trả lời:

Quan điểm trên của nhà sử học người Đức có thể hiểu là tính khách quan, trung thực trong nghiên cứu lịch sử có ý nghĩa tương đối vì hiện thực lịch sử là độc lập và khác quan nhưng nhận thức lịch sử lại mang lại tính chủ quan của con người khi nghiên cứu. Mỗi người sẽ có một quan điểm, một cách tiếp cận hiện thực lịch sử khác nhau.

Câu 20: Hãy trình bày những biện pháp để tìm hiểu quá khứ và làm giàu tri thức lịch sử.

Trả lời:

- Cần phải dựa vào các nguồn sử liệu từ quá khứ. Sử liệu đóng vai trò là cầu nối giữa hiện thực lịch sử và tri thức lịch sử. - Cần phải dựa vào các nguồn sử liệu từ quá khứ. Sử liệu đóng vai trò là cầu nối giữa hiện thực lịch sử và tri thức lịch sử.

- Cần phải thu thập, xử lí thông tin về sử liệu. Đây là những khả năng quan trọng trong nghiên cứu cũng như học tập, tìm hiểu lịch sử. - Cần phải thu thập, xử lí thông tin về sử liệu. Đây là những khả năng quan trọng trong nghiên cứu cũng như học tập, tìm hiểu lịch sử.

Tiến hành một quá trình khảo sát, tìm kiếm, sưu tầm và tập hợp những thông tin liên quan đến đối tượng học tập, nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử.

- Những thông tin gồm: các nguồn sử liệu sơ cấp và thứ cấp; các loại hình sử liệu như lời nói truyền khẩu, hiện vật, hình ảnh, thành văn,.. hoặc có thể thực hiện bằng phỏng vấn, sử dụng hỏi, khảo sát, quan sát, điền dã,... - Những thông tin gồm: các nguồn sử liệu sơ cấp và thứ cấp; các loại hình sử liệu như lời nói truyền khẩu, hiện vật, hình ảnh, thành văn,.. hoặc có thể thực hiện bằng phỏng vấn, sử dụng hỏi, khảo sát, quan sát, điền dã,...

- Tiến hành phân loại, đánh giá, thẩm định nguồn sử liệu đã thu thập được. - Tiến hành phân loại, đánh giá, thẩm định nguồn sử liệu đã thu thập được.

- Xác định tính xác thực, độ tin cậy và giá trị thông tin của các nguồn sử liệu đối với việc học tập, nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử. - Xác định tính xác thực, độ tin cậy và giá trị thông tin của các nguồn sử liệu đối với việc học tập, nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận lịch sử 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay