Câu hỏi tự luận Lịch sử 10 kết nối tri thức Bài 10: Văn minh Đại Việt

Bộ câu hỏi tự luận Lịch sử 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 10: Văn minh Đại Việt. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Lịch sử 10 kết nối tri thức.

Xem: => Giáo án lịch sử 10 kết nối tri thức (bản word)

 

BÀI 10: Văn minh Đại Việt

(17 CÂU)

1. NHẬN BIẾT (8 CÂU)

Câu 1/Bài 10: Văn minh Đại Việt tồn tại và phát triển trong thời gian nào?

Trả lời:

- Văn minh Đại Việt tồn tại và phát triển trong thời gian từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX. Văn minh Đại Việt tồn tại và phát triển gắn liền với chính quyền họ Khúc, Dương và các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ, Mạc, Lê Trung hưng, Tây Sơn, Nguyễn.

Câu 2/Bài 10: Văn minh Đại Việt hình thành trên các cơ sở nào?

Trả lời:

Văn minh Đại Việt được hình thành và phát triển dựa trên sự kế thừa nên văn minh Văn Lang - Âu Lạc.

+ Có nguồn gốc sâu xa từ nền văn minh Văn Lang Âu Lạc được bảo tồn qua một ngàn nam Bắc thuộc.

+ Những di sản và truyền thống của văn minh Văn Lang - Âu Lạc tiếp tục được phục hưng, phát triển trong thời kì văn minh Đại Việt.

- Văn minh Đại Việt được hình thành và phát triển dựa trên nên độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt. Đó là nhân tố quan trọng của việc hình thành và phát triển văn minh Đại Việt. Nên đọc lập, tự chủ kéo dài hơn 1000 năm, từ họ Khúc dựng quyền tự chủ đến triều đại nhà Nguyên.

+Trải qua các triều đại khác nhau, nên độc lập, tự chủ quốc gia tiếp tục được củng cố vững chắc. Đó là điều kiện thuận lợi để nhân dân xây dựng và phát triển một nền văn hoá dân tộc rực rở trên mọi lĩnh vực, tạo nên nền văn minh Đại Việt.

Văn minh Đại Việt hình thành dựa trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc những thành tựu văn minh bên ngoài.

+ Đó là nền văn minh Trung Hoa (thể chế chính trị, luật pháp, chữ viết, tư tưởng Nho giáo, giáo dục, khoa cử,...) và văn minh Ấn Độ (Phật giáo, nghệ thuật, kiến trúc,...), góp phần làm phong phú nền văn minh Đại Việt.

Câu 3/Bài 10: Hãy trình bày những thành tựu tiêu biểu về nông nghiệp của nền văn minh Đại Việt.

Trả lời:

- Thời văn minh Đại Việt, nhà nước thực hiện nhiều chính sách quan tâm phát triển nông nghiệp như đáp để, tổ chức khai hoang, thực hiện chế độ “quan điển, chính sách “ngụ binh ư nông”, miền giảm thuế, nghiêm cấm giết trâu, bò, cay Tịch điển,...

- Trong triều đình có nhiều chức quan quản lý, giám sát như Hà để sử, Khuyến nông sử, ...

- Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo với cây trồng là lúa nước. Canh tác nông nghiệp yêu cầu phương thức sản xuất mới và phát triển.

- Công cuộc khai hoang đất nông nghiệp gắn với việc định cư xây dựng xóm làng, góp phản mở rộng lãnh thổ và tăng cường khả năng phòng thủ đất nước.

– Nhà nước tăng cường vận động nhân dân phòng thủ đắp đê ngăn lũ trên quy mô rộng lớn hình thành một hệ thống đê điều, thủy lợi hoàn chính trong cả nước.

 

Câu 4/Bài 10: Em hãy phân tích ý nghĩa của văn minh Đại Việt trong lịch sử Việt Nam.

Trả lời:

 Ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt

+ Khẳng định tinh thần quật khởi và sức lao động sáng tạo bền bỉ của nhân dân Đại Việt.

+ Những thành tựu đạt đã chứng minh sự phát triển vượt bậc trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá trong các thời kì lịch sử; góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh dân tộc, giúp Đại Việt giành thắng lợi trong những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập dân tộc.

+ Thành tựu của văn minh Đại Việt đạt được trong gần mười thế kỉ là nền tảng để Việt Nam đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; tạo dựng bản lĩnh, bản sắc của con người Việt Nam, vượt qua thử thách, vững bước tiến vào kỉ nguyên hội nhập và phát triển mới.

 

Câu 5/Bài 10: Lập bảng tóm tắt những thành tựu tiêu biểu về chính trị của nền văn minh Đại Việt.

Trả lời:

Lĩnh vực.

Nội dung

1. Tổ chức bộ máy nhà nước

- Tổ chức bộ máy nhà nước không ngừng được hoàn thiện và củng cố từ trung ương đến địa phương.

- Bộ máy nhà nước chia thành 6 bộ: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công.

- Ở trung ương gồm: vua, quan đại thần, các cơ quan giám sát.

- Ở địa phương bao gồm: đạo/thừa tuyên, phủ, huyện/chau, xã hoặc phường hoặc sách,...

2. Luật pháp

- Nhà nước tăng cường quản lí xã hội thông qua luật pháp.

+ Năm 1002, nhà Tiền Lê định luật lệ.

+ Năm 1042, dưới triều Lý Thái Tông, ban hành bộ luật thành văn đầu tiên trong lịch sử nước ta là bộ Hình thư, đánh dấu dấu mốc quan trọng trong lịch sử pháp quyền Việt Nam.

+ Năm 1230, Lê Thái Tông cho soạn bộ Hình luật. Năm 1438, thời Lê sơ có Quốc triều hình

luật (Luật Hồng Đức). Năm 1811, vua Gia Long cho biên soạn bộ Hoàng triều luật lệ,...

+ Luật pháp dưới triều Trần, Lê sơ và nhà Nguyễn đều được ban hành ổn định trật tự xã hội.

-

- Nội dung chủ yếu trong các bộ luật là dẻ cao tính dân tộc, chủ quyền quốc gia, bảo vệ quyền lực của giai tảng thống trị, bảo vệ lợi ích nhân dân, trong đó bao gồm cả quyền lợi của phụ nữ.

 

Câu 6/Bài 10: Lập bảng tóm tắt những thành tựu tiêu biểu về thủ công nghiệp và thương nghiệp của nền văn minh Đại Việt.

Trả lời:

Lĩnh vực

Thành tựu

1.     Thủ công nghiệp

- Thủ công nghiệp truyền thống:

+ Tiếp tục duy trì và phát triển: dệt lụa, đỏ gốm, đồ trang sức, rèn sắt, đúc

đóng, làm giấy, nhuộm,...

+ Nhiều nghề khác xuất hiện, như làm tranh sơn mài, làm giấy, khắc bản in....

+ Thế kỷ XVI - XVII, có nhiều làng nghẻ thủ công nổi tiếng với sản phẩm đa dạng và tinh xảo.

1. Thủ công nghiệp | - Thủ công nghiệp nhà nước:

2. Thương nghiệp

+ Cục Bách tác và các quan xưởng tại Thăng Long là nơi sản xuất đỏ dùng phục vụ nhà nước, vua, quan trong triều đình.

+ Các hoạt động chủ yếu là đúc tiền kim loại, đóng thuyền lớn, sản xuất vũ khí cho quân đội.

Sự phát triển của thủ công nghiệp vừa đáp ứng nhu cầu của nhân dân trong nước, vừa tạo ra được sản phẩm để trao đổi với thương nhân nước ngoài.

2.     Thương nghiệp

- Chợ làng và chợ huyện được hình thành và phát triển, hoạt động buôn bán giữa các làng, các vùng trong nước diễn ra nhộn nhịp.

- Kinh do Thang Long trở thành trung tâm buôn bán sầm uất và phát triển dưới thời Lý, Trần và Lê Sơ.

- Thương nghiệp phát triển đã có tác động đối với sự phát triển của văn minh Đại Việt:

+ Kích thích mở rộng thị trường trong nước và ngoài nước.

+ Tạo diều kiện cho thương nhân nước ngoài tới Đại Việt trao dổi vẻ kinh tế

và văn hoá.

+ Một lối sống thành thị mới hình thành, chính trong giai đoạn thế kỷ XVI- XIX. |+ Các giáo sĩ phương Tây truyền bá đạo Thiên Chúa, sáng tạo ra chữ

Quốc ngữ.

 

Câu 7/Bài 10: Trình bày những thành tựu tiêu biểu về giáo dục của văn minh Đại Việt.

Trả lời:

Những thành tựu về giáo dục:

- Hệ thống giáo dục được mở rộng, chủ yếu nhằm đào tạo đội ngũ quan lại cho bộ máy chính quyền.

+ Năm 1070, nhà Lý cho dựng Văn Miếu tạc tượng Chu Công, Khổng Tử.

+ Năm 1075, nhà Lý mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài.

+ Năm 1076, vua Lý thành lập Quốc Tử Giám để dạy cho hoàng tử, công chúa.

- Từ thời Trần thành lập Quốc học viện cho con em quan lại học tập.

- Có lớp học tư nhân ở các làng xã. Từ thời Lê sơ, con em bình dân cũng được đi học, đi thi, hệ thống trường học mở rộng trên cả nước.

– Thi cử được tổ chức chính quy và trải qua 3 vòng thi (Hương, Hội, Dinh) và có hình thức vinh danh.

 

Câu 8/Bài 10: Hãy trình bày những thành tựu tiêu biểu về tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng của văn minh Đại Việt.

Trả lời:

Về tư tưởng:

- Tư tưởng yêu nước, thương dân được xem là tiêu chuẩn đạo đức cao nhất để dánh giá con người và các hoạt động xã hội. Do là nguồn gốc của tư tưởng “lấy dân làm gốc".

- Nho giáo gắn với hoạt động học tập, thi cử từ thời Lý, Trần.

- Đến thời Lê sơ, Nho giáo có vị trí độc tôn, trở thành tư tưởng chính thống của nhà nước.

* Về tôn giáo:

- Phật giáo thịnh trị dưới thời Lý, Trần, sức ảnh hưởng mạnh ở tầng lớp thống trị và dân gian.

- Đạo giáo được dung hoa cùng tín ngưỡng bản địa, đặc biệt là thời Đinh, Tiền Lê, Lý.

– Trong các thế kỉ XIII – XVI, Hỏi giáo, Công giáo du nhập vào Đại Việt.

* Tín ngưỡng:

- Thờ cúng tổ tiên tiếp tục duy trì.

- Tín ngưỡng thờ Thành hoàng (người có công với làng nước), thờ Mẫu, thờ các vị anh hùng dân tộc, ... cũng phát triển.

 

2. THÔNG HIỂU ( 5 CÂU)

Câu 9 /Bài 10: Văn Miếu - Quốc Tử Giám có tác động như thế nào đối với văn minh Đại Việt?

Trả lời:

- Văn Miếu thời nhà Lý được xây dựng năm 1070, dưới triều vua Lý Thánh Tông để thờ Khổng Tử và Chu Công.

- Đến năm 1076, thời vua Lý Nhân Tông, Văn Miếu trở thành Quốc Tử Giám, là nơi dạy học cho

hoàng tử, công chúa và trở thành trường đại học đầu tiên trong lịch sử giáo dục Việt Nam.

- Đến thời Lê sơ năm 1484, triều đình đặt lệ xuởng danh và khắc tên các tiến si vào bia đá ở Văn Miếu.

Câu 10 /Bài 10: Có ý kiến cho rằng: Văn minh Đại Việt phát triển rất phong phú, đa dạng và mang tính dân tộc sâu sắc. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?

Trả lời:

- Em đồng ý với ý kiến: Văn minh Đại Việt phát triển rất phong phú, đa dạng và mang tính dân tộc sâu sắc. Vì:

+ Tính đa dạng và phong phú của văn minh Đại Việt được thể hiện qua các thành tựu trên nhiều lĩnh vực, như: chính trị, kinh tế; tín ngưỡng, tư tưởng – tôn giáo, chữ viết, văn học; khoa học – kĩ thuật và nghệ thuật

+ Tính dân tộc của văn minh Đại Việt được thể hiện ở việc: văn minh Đại Việt có sự kế thừa, phát triển ở trình độ cao hơn các thành tựu của nền văn minh Việt cổ.

Câu 11 /Bài 10: Theo em, mỗi cá nhân cần làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị của những thành tựu văn minh Đại Việt trong thời đại ngày nay?

Trả lời:

- Để bảo tồn và phát huy giá trị của những thành tựu văn minh Đại Việt trong thời đại ngày nay, chúng ta cần:

+ Hiểu rõ tiến trình lịch sử của dân tộc và những thành tựu cơ bản mà cha ông để lại

+ Tuyên truyền, quảng bá các di sản văn hóa của dân tộc Việt Nam đến người thân, bạn bè trong và ngoài nước

+ Thực hiện tốt công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc 

+ Đấu tranh chống lại các hành động xâm phạm và làm tổn hại đến di sản văn hóa dân tộc. Ví dụ như: viết, vẽ bậy lên các di tích lịch sử…

Câu 12/Bài 10: Lập bảng tóm tắt quá trình phát triển của văn minh Đại Việt từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX.

Trả lời:

Thời gian

Nội dung

Thế kỉ X

- Gắn liền với chính quyền họ Khúc, họ Dương và các vương triều Ngô, Đinh, Tiền Lê: Đây là giai đoạn văn minh Đại Việt bước đầu được định hình, thông qua công cuộc củng cố chính quyền, phát triển kinh tế và văn hoá.

Thế kỉ XI - đầu thế kỉ XV

- Gắn liền với sự tồn tại của các vương triều Lý, Trần, Hỏ: Văn minh Đại Việt phát triển mạnh mẻ và toàn diện, tính dân tộc được thể hiện rõ nét, Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo phát triển hài hoà.

Thế kỉ XV - thế kỉ XVII

- Gắn liền với vương triều Lê sơ, Mạc, Lê Trung hưng:

+ Văn minh Đại Việt tiếp tục phát triển và đạt được nhiều thành tựu đặc sắc.

+ Nho giáo có ảnh hưởng mạnh mẻ. Giáo dục, khoa cử có vai trò to lớn trong dời sống chính trị, văn hoá.

Đại Việt.

+ Từ đầu thế kỉ XVI, một số yếu tố văn hoá phương Tây từng bước du nhập vào

Đầu thế kỉ XVII - giữa thế kỉ XIX

- Gắn liền với sự tồn tại của các vương triều Lê Trung hưng (giai đoạn hậu kỳ), Tây Sơn, Nguyễn: Xã hội Đại Việt từng bước rơi vào khủng hoảng với nhiều biến động vẻ chính trị, văn minh Đại Việt có những dấu hiệu đình trệ và lạc hậu. Mặc dù vậy, một số lĩnh vực văn minh vẫn đạt được những thành tựu nổi bật.

Từ giữa thế kỉ XIX

- Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và thiết lập chế độ cai trị đã chấm dứt thời kỳ phát triển của nền văn minh Đại Việt.

Câu 13 /Bài 10: Vì sao văn minh Đại Việt còn được gọi là văn minh Thăng Long?

Trả lời:

Văn minh Đại Việt được phát triển trong điều kiện độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt với kinh do chủ yếu là Thăng Long (Hà Nội). Vì vậy văn minh Đại Việt còn được gọi là văn minh Thăng Long.

3. VẬN DỤNG ( 3 CÂU)

Câu 14 /Bài 10: Lập bảng tóm tắt những thành tựu của văn minh Đại Việt về chữ viết và văn học được thể hiện như thế nào?

Trả lời:

Thành tựu

Lĩnh vực

I. Về chữ viết

- Từ chữ Hán của người Trung Quốc, người Việt dã sáng tạo ra chữ Nôm.

- Các triều dại phong kiến đã khuyến khích và đẻ cao chữ Nôm.

- Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được hình thành từ việc sử dụng, cải biên bảng chữ cái La-tinh

2. Về văn học

- Văn học chữ Hán, với nhiều tác phẩm tiêu biểu như Chiếu dời đo (Lý That TO), Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt), Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Bình Ngô đại cáo, ...

| – Văn học chữ Nôm, tiêu biểu là tác phẩm Quốc am thi tập của Nguyễn Trãi, các bài thơ sáng tác bằng chữ Nôm của Lê Thánh Tông, Bạch Van quốc ngữ thi tập của Nguyễn Bình Khiêm, Truyện Kiều của Nguyên Du, Lục Vân Tiên của Nguyễn

Đình Chiểu...

- Văn học dân gian, tiếp tục duy trì và phát triển trong các thế kỉ XVI – XVIII, phản anh tâm tư, tình cảm con người, anh yêu quê hương, đất nước, với nhiều thể loại phong phủ, như thơ ca, tục ngữ, hò vè, hát, truyện cổ tích,...

3. Về khoa học

Sử học, nhiều bộ sử lớn được biên soạn, như Đại Việt sử ký (Lê Văn Hưu), Đạt Việt sử ký toàn thư (Ngô St Liên và các sử thần triều Hậu Lê), Đại Việt thống sử (Le Quy Don), Lịch triều hơn chương loại cht (Phan Huy Chủ),...

- Địa lí: Dư địa chí (Nguyễn Trãi), Hồng Đức bản đồ (triều Lê sơ), Gia Định thành thông chư (Trịnh Hoài Đức)....

- Quân sự: Binh thư yếu lược, Vạn Kiếp tông bí truyền thư (Trần Quốc Tuấn); Hổ trưởng khu cơ (Dao Duy Từ)....

- Y học: Nam dược thân hiệu (Nguyễn Bá Tình – Tuệ Tĩnh), Hải Thượng y tông tâm Hinh (1ật Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác),...

-Toàn học: Đạt thànhtoán pháp (Lương Thế Vinh), Lạp thành toán pháp (Vũ Hữu)

4. Về kĩ thuật

Đúc súng thân cơ, đại bác, đóng thuyền chiến, ...

Câu 15 /Bài 10: Những ưu điểm và hạn chế của văn minh Đại Việt. Ý nghĩa của nền văn minh này.

Trả lời:

* Ưu điểm:

- Là nền văn minh nông nghiệp lúa nước phát triển rực rỡ, toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, cùng với sự tồn tại và phát triển của quốc gia Đại Việt.

- Thể hiện truyền thống yêu nước, nhân ái, nhân văn và tính cộng đồng sâu sắc.

*Hạn chế:

- Ở một số triều đại phong kiến, nền kinh tế hàng hoá còn nhiều hạn chế do chính sách trọng nông.

- Lĩnh vực khoa học, kĩ thuật chưa thực sự phát triển.

- Kinh tế nông nghiệp, thiết chế làng xã và mô hình quân chủ chuyên chế tạo ra tính thụ động tư tưởng quân bình, thiếu năng động, sáng tạo của cá nhân và xã hội.

- Trong đời sống tinh thân của cư dân vẫn còn nhiều yếu tố duy tâm.

* Ý nghĩa:

- Thể hiện sức sáng tạo và truyền thống lao động bền bỉ của các thế hệ người Việt.

– Là tiền dẻ và diều kiện quan trọng để tạo nên sức mạnh của dân tộc trong công cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia.

- Góp phần bảo tồn, giữ gìn và phát huy được những thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt đã được UNESCO ghi danh.

Câu 16 /Bài 10: Văn minh Đại Việt đã tiếp thu có chọn lọc những thành tựu văn minh Ấn Độ về tôn giáo, nghệ thuật kiến trúc như thế nào?

Trả lời:

* Về tôn giáo:

- Phật giáo: Từ đầu Công nguyên, các thương nhân Ấn Độ đến nước ta bằng con đường biển, bắt đầu truyền bá đạo Phật và thành lập trung tâm Phật giáo ở Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh). Thời Bác thuộc, Phật giáo được phổ biến rộng khắp. Đến thời Lý - Trần, Phật giáo nước ta phát triển cực thịnh.

- Ấn Độ giáo (Hin-đu giáo): với những chứng tích thể hiện Ấn Độ giáo được truyền bá và tồn tại ở nước ta đó là Thánh địa Mi Sơn (Quảng Nam) của Vương quốc Cham pa cổ, một công trình kiến trúc đồ sộ còn tồn tại đến ngày nay.

* Nghệ thuật kiến trúc:

- Sự ảnh hưởng của nghệ thuật kiến trúc của Ấn Độ thể hiện qua các công trình kiến trúc mang tính chất tôn giáo như đèn, tháp, điều khác trên phù điêu.

- Nên kiến trúc Ấn Độ đã dung hoà, biến đổi phù hợp với văn hoá dân tộc ta.

4. VẬN DỤNG ( 1 CÂU)

Câu 17/Bài 10: Hãy chứng minh, văn minh Đại Việt đã tiếp thu có chọn lọc những thành tựu văn minh Trung Hoa về thể chế chính trị, chữ viết, tư tưởng và giáo dục - khoa cử.

Trả lời:

* Về thể chế chính trị

- Tổ chức bộ máy chính quyền đứng đầu là vua, dưới vua có các tể tướng, tướng quân.

- Thể chế quân chủ của Đại Việt có những nét tiếp thu theo cách của Trung Hoa.

* Vẻ chữ viết:

- Chữ Hán của Trung Hoa du nhập vào nước ta thời Bắc thuộc, được dân tộc ta làm cơ sở để sáng tạo ra chữ Nôm.

- Chữ Hán còn chi phối lớn trong hệ thống văn học nghệ thuật và đời sống văn hoá Đại Việt.

* Về tư tưởng Nho giáo:

- Nho giáo ra đời ở Trung Hoa, do Khổng Tử sáng lập.

- Nho giáo du nhập vào nước ta thời Bắc thuộc và được nhà Lý chính thức thừa nhận khi cho

- Đến thời nhà Lê sơ, Nho giáo trở thành tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị.

xây dựng Văn Miếu.

- Đại Việt tiếp thu chế độ giáo dục, khoa cử của Trung Hoa như: giáo dục theo tư tưởng Nho giáo.

Về giáo dục, khoa cử:

- Chế độ khoa cử được tổ chức một cách quy củ. Chẳng hạn, thời nhà Trần có tất cả 14 khoa thị lấy đỏ 282 người đại khoa, có học vị Thái học sinh.

- Tầng lớp Nhỏ sĩ ngày một phát triển, trong đó có những gương mặt nổi bật đều là những nhân tài của đất nước như Le Van Hưu, Đoàn Như Hải, Nguyễn Trung Ngạn, Chu Văn An,...

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận lịch sử 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay