Câu hỏi tự luận ngữ văn 10 chân trời sáng tạo Ôn tập bài 3 (P1)

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập bài 3. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo

Xem: => Giáo án ngữ văn 10 chân trời sáng tạo (bản word)

ÔN TẬP BÀI 3

GIAO CẢM VỚI THIÊN NHIÊN

Câu 1: Em hãy trình bày hiểu biết của mình về tác giả và tác phẩm của bài thơ “Hương Sơn phong cảnh”

Trả lời:

  • a. Tác giả
  • b. Tác phẩm

Câu 2: Văn bản “Hương Sơn phong cảnh” thuộc thể loại gì? Trình bày những hiểu biết của em về thể loại đó

Trả lời:

Văn bản thuộc thể loại: Hát nói

 Là thể tổng hợp giữa ca nhạc và thơ, có tính chất tự do thích hợp với việc thể hiện con người cá nhân.

Hát nói đã khá phổ biến từ các thế kỉ trước, nhất là cuối thế kỉ XVIII, song Nguyễn Công Trứ là người đầu tiên đã có công đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó.

Câu 3: Trình bày giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ “Hương Sơn phong cảnh”

Trả lời:

  • a. Giá trị nội dung:
  • b. Giá trị nghệ thuật:

Câu 4: Cảnh Hương Sơn được giới thiệu như thế nào? Em hiểu thế nào về câu thơ “Bầu trời cảnh Bụt”?

Trả lời:

- Bầu trời cảnh Bụt: cảnh nửa thực, nửa mơ. - Bầu trời cảnh Bụt: cảnh nửa thực, nửa mơ.

- Hương Sơn hiện lên với cảnh sắc thiên nhiên có sự hòa hợp giữa non nước, mây trời vừa trải rộng mênh mang trùng điệp  - Hương Sơn hiện lên với cảnh sắc thiên nhiên có sự hòa hợp giữa non nước, mây trời vừa trải rộng mênh mang trùng điệp  choáng ngợp, sững sờ khi bao quát vẻ đẹp hùng vĩ của Hương Sơn.

- Câu hỏi tu từ bộc lộ sự ngạc nhiên đến ngỡ ngàng - đẹp đến nỗi chủ thể trữ tình như không tin vào mắt mình  - Câu hỏi tu từ bộc lộ sự ngạc nhiên đến ngỡ ngàng - đẹp đến nỗi chủ thể trữ tình như không tin vào mắt mình  thể hiện thái độ thành kính, ngỡ ngàng, xúc động trước vẻ đẹp như nơi cõi Phật của toàn cảnh Hương Sơn.

Cảnh Hương Sơn với ba đặc trưng: thiên nhiên thoát tục, núi non trùng điệp, hùng vĩ và hang động đẹp nhất trời Nam; bao trùm lên đó là tình cảm tràn ngập say mê con người.

Câu 5: Em hãy trình bày hiểu biết của mình về tác giả và tác phẩm của bài thơ “Thơ duyên”

Trả lời:

  • a.  Tác giả
  • b.  Tác phẩm

Câu 6: Đọc bài Thơ duyên – Xuân Diệu và trả lời các câu hỏi sau

  • a. Nội dung đoạn thơ trên là gì?
  • b. Từ láy “ríu rít” và “xiêu xiêu” có tác dụng gì?
  • c. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép đảo ngữ ?
    • a. Đoạn thơ là bức tranh thu dưới con mắt của một chàng thanh niên trẻ tuổi – tâm hồn đang tràn ngập yêu thương. Bức tranh ấy tràn đầy sức sống với âm thanh, ánh sáng tươi vui, rộn rã, vạn vật gắn bó, hòa quyện với nhau thật tự nhiên, đẹp đẽ!
    • b. Từ láy “ríu rít” và “xiêu xiêu” chỉ sự sóng đôi, hòa hợp, sự hòa điệu của thiên nhiên. Cặp chim chuyền ríu rít tình tự, gió nương theo con đường nhỏ, cũng dịu dàng, duyên dáng. Tất cả đã làm nên một bức tranh thu rất thơ, rất mộng.
    • c. – Phép đảo ngữ ở các câu:

Câu 8: Trình bày giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản “Thơ duyên”

Trả lời:

  • a. Nội dung
  • b. Nghệ thuật

Câu 9: Em hãy giới thiệu về tác giả và tác phẩm Lời má năm xưa.

Trả lời:

  • a. Tác giả
  • b. Tác phẩm

Câu 10: Trình bày bố cục của văn bản Lời má năm xưa. Em hãy nêu nội dung chính mỗi phần

Trả lời:

Bố cục: 2 phần

+ Đoạn 1: Từ đầu đến “cớ sự từ cái rình theo cuộc”: Nhân vật tôi cùng bạn bè dùng ná thun bắn con chim chài + Đoạn 1: Từ đầu đến “cớ sự từ cái rình theo cuộc”: Nhân vật tôi cùng bạn bè dùng ná thun bắn con chim chài

+ Đoạn 2: Còn lợi: Nhân vật tôi hiểu ra và sửa chữa lỗi lầm. + Đoạn 2: Còn lợi: Nhân vật tôi hiểu ra và sửa chữa lỗi lầm.

Câu 11: Em hiểu thế nào về nhan đề văn bản “Lời má năm xưa”

Trả lời:

Về ý nghĩa nhan đề tác phẩm "Lời má năm xưa" nhan đề này nói lên những hồi tưởng của tác giả. Nhan đề góp phần bộc lộ tâm trạng ăn năn, hối hận và day dứt của nhân vật “tôi” khi nhớ lại hành động mình đã làm với chú chim thằng chài, từ đó cho thấy cậu bé là một người giàu tình cảm, giàu lòng trắc ẩn và lương thiện.

Câu 12: Hãy tóm tắt quá trình nhân vật “tôi” hiểu ra và sửa chữa lỗi lầm từ lời răn dạy của mẹ

Trả lời:

- Từ câu nói của má “Sao con cướp đi sự sống của nó? Rồi, ai cướp sự sống của con?” đã khiến nhân vật tôi thức tỉnh  - Từ câu nói của má “Sao con cướp đi sự sống của nó? Rồi, ai cướp sự sống của con?” đã khiến nhân vật tôi thức tỉnh  má của nhân vật tôi chính là người đã cứu sống chim thằng chài.

- Nhân vật tôi đã có nhiều hành động chăm sóc và cứu sống chim thằng chài.  - Nhân vật tôi đã có nhiều hành động chăm sóc và cứu sống chim thằng chài.

- Câu hỏi của người má: “Sao con cướp đi sự sống của nó? Rồi, ai cướp sự sống của con?” được lặp lại hai lần trong văn bản.  - Câu hỏi của người má: “Sao con cướp đi sự sống của nó? Rồi, ai cướp sự sống của con?” được lặp lại hai lần trong văn bản.  Câu hỏi như một lời răn dạy, trách móc với người con phải biết yêu thương muôn loài, phải biết đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để thấu cảm.

- Sự lặp lại câu hỏi ấy vừa góp phần làm nổi bật tính chất của câu chuyện bởi đây là chuyện được kể lại, vừa nhằm nhấn mạnh tâm trạng hối hận, nỗi nhớ không quên được về lời má dặn của nhân vật tôi. - Sự lặp lại câu hỏi ấy vừa góp phần làm nổi bật tính chất của câu chuyện bởi đây là chuyện được kể lại, vừa nhằm nhấn mạnh tâm trạng hối hận, nỗi nhớ không quên được về lời má dặn của nhân vật tôi.

Câu 13: Vì sao đến cuối văn bản, nhân vật “tôi” lại thấy hối hận và bối rối khi nhớ đến chuyện cũ

Trả lời:

Vì nhân vật “tôi” khi còn bé đã bắn thằng chài và không biết giờ thằng chài còn sống hay không

Nhân vật “tôi” thấy bối rối và hối hận vì thấy mình đã làm trái ý mẹ dạy. Có thể nhân vật thấy mình đã làm mẹ buồn và thất vọng

Câu 14: Em hãy nêu nguyên nhân và cách sửa lỗi lặp từ

Trả lời:

Nguyên nhân: Một từ ngữ được dùng nhiều lần trong một câu, một đoạn khiến câu, đoạn đó trở nên nặng nề, rườm rà được coi là lỗi lặp từ

Cách sửa: Bỏ từ ngữ bị lặp hoặc thay bằng đại từ hay từ ngữ đồng nghĩa

Câu 15: Lỗi dùng từ không đúng nghĩa xuất phát từ những nguyên nhân nào?

Trả lời:

Thứ nhất, người viết không hiểu ý nghĩa của từ đó hoặc hiểu sai nghĩa. Người viết không hiểu đúng nghĩa của từ ngữ mình dùng, nhất là các thành ngữ, từ Hán Việt, thuật ngữ khoa học.

Thứ hai, nghĩa của từ đúng nhưng khi đặt vào bối cảnh của văn bản thì bị hiểu sai sang nghĩa khác.

Câu 16: Hãy tìm những lỗi dùng từ trong những câu sau và sửa chúng.

a, Có lẽ thơ Hai-cư dường như là thể thơ kiệm lời bậc nhất

b, Việc chăm chỉ đọc sách giúp ta tích lũy được nhiều trí thức bổ ích

c, Bài thơ có nhiều lỗi diễn đạt hơi bị lạ so với ngôn ngữ thông thường

d, Bài thơ đã thi vị miêu tả khung cảnh mùa xuân làng quê

Trả lời:

a, Lỗi lặp từ “thơ”

Sửa thành: Có lẽ Hai-cư là thể thơ kiệm lời bậc nhất

b, Lỗi dùng sai từ “trí thức”

Sửa thành: Việc chăm chỉ đọc sách giúp ta tích lũy được nhiều tri thức bổ ích

c, Lỗi dùng từ sai “Hơi bị lạ” => thường dùng trong văn nói

Sửa thành: Bài thơ có nhiều lối diễn đạt khác lạ so với ngôn ngữ thông thường

d, Sửa thành: Bài thơ đã miêu tả khung cảnh mùa xuân làng quê một cách thi vị.

Câu 17: Tìm và sửa lỗi dùng từ trong các trường hợp sau:

  • a. Thời cơ đã chín mùi nhưng họ lại không biết nắm bắt.
  • b. Nó không giấu giếm với ba mẹ chuyện gì.
  • c. Tôi rất thích bài “Thơ duyên” của Xuân Diệu vì bài “Thơ duyên" của Xuân Diệu rất hay
    • a. Lỗi dùng từ không đúng với hình thức ngữ âm.
    • b.  Lỗi dùng từ không phù hợp với khả năng kết hợp. Từ “giấu giếm” không thể kết hợp với quan hệ từ “với”.
    • c. Lỗi lặp từ.

Câu 19: Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của nhan đề bài thơ “Nắng đã hanh rồi”

Trả lời:

Nhan đề bài thơ gợi cho ta sự chuyển biến của tiết trời "Nắng đã hanh rồi". Đất trời, vạn vật đang dần chuyển mình, bước vào thời điểm nắng hanh vừa nóng, vừa lạnh. Giây phút đắm mình trong thời tiết đặc trưng chỉ có ở đồng bằng Bắc Bộ mỗi độ đông đến, chủ thể trữ tình đã vẽ lên cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp qua lời thơ của mình.

Câu 20: Theo em, câu hỏi “Em có cùng anh lên núi không?” bộc lộ cảm xúc gì của nhân vật trữ tình

Trả lời:

Câu hỏi "Em có cùng anh lên núi không" không chỉ mang ý nghĩa mời mọc mà còn bộc lộ cảm xúc khát khao được ở gần người em xa nhà. Cảnh chiều tĩnh lặng, u hoài chất chứa bao tâm tư ở "anh"

=> Giáo án ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 3 - Giao cảm với thiên nhiên

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận ngữ văn 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay