Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 cánh diều Bài 3: Hạt nảy mầm
Bộ câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 3: Hạt nảy mầm. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Tiếng Việt 5 cánh diều.
Xem: => Giáo án tiếng Việt 5 cánh diều
BÀI 3: CÓ HỌC MỚI HAY
BÀI ĐỌC 3: HẠT NẢY MẦM
I. NHẬN BIẾT (4 câu)
Câu 1: Tác giả của bài "Hạt nảy mầm" là ai?
Trả lời: Tác giả của bài "Hạt nảy mầm" là Trung Sỹ
Câu 2: Nhân vật trung tâm trong bài văn là gì?
Trả lời: Nhân vật trung tâm là hạt giống.
Câu 3: Nội dung chính của văn bản “Hạt nảy mầm” là gì?
Trả lời:
Câu 4: Hạt giống cần những điều kiện nào để nảy mầm?
Trả lời:
II. KẾT NỐI (4 câu)
Câu 1: Em có thể mô tả quá trình nảy mầm của hạt giống theo nội dung đoạn trích không?
Trả lời: Quá trình nảy mầm của hạt giống bắt đầu khi hạt hấp thụ nước, sau đó vỏ hạt nứt ra và mầm cây bắt đầu mọc lên. Mầm cây sẽ dần dần phát triển thành cây con, hướng tới ánh sáng để tiếp tục sinh trưởng.
Câu 2: Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả hạt giống trong đoạn trích.
Trả lời: bé nhó, nảy mầm, vươn dậy, trương nở,...
Câu 3: Tác giả muốn truyền tải điều gì qua hành trình nảy mầm của hạt?
Trả lời:
Câu 4: Vì sao hạt giống lại có thể nảy mầm và lớn lên thành cây
Trả lời:
III. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1: Em rút ra bài học gì từ đoạn trích "Hạt nảy mầm"?
Trả lời: Bài học về sự kiên trì, nghị lực sống, và ý chí vươn lên trong mọi hoàn cảnh.
Câu 2: Em sẽ đặt tên khác cho đoạn trích không? Nếu có, em sẽ chọn tên gì và tại sao?
Trả lời:
Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về đoạn trích "Hạt nảy mầm."
Trả lời:
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
=> Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 3: Hạt nảy mầm