Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối Bài 12: Vũ điệu trên nền thổ cẩm
Bộ câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 12: Vũ điệu trên nền thổ cẩm. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Tiếng Việt 5 KNTT.
Xem: => Giáo án tiếng Việt 5 kết nối tri thức
CHỦ ĐỀ: HƯƠNG SẮC TRĂM MIỀN
BÀI ĐỌC: VŨ ĐIỆU TRÊN NỀN THỔ CẨM
(12 câu)
I. NHẬN BIẾT (05 CÂU)
Câu 1: Dân tộc Da dá có đặc điểm gì? (Nơi cư trú, đặc điểm nghề nghiệp, trang phục dân tộc, sinh hoạt văn hoá)
Trả lời:
Đặc điểm của dân tộc Da dá:
- Nơi cư trú: núi rừng Trường Sơn còn bảo lưu nhiều di sản văn hóa độc đáo.
- Nghề nghiệp: nghề dệt thổ cẩm.
- Trang phục dân tộc: được làm từ thổ cẩm luôn rực rỡ bởi những hoa văn dệt bằng hạt cườm.
- Sinh hoạt văn hoá: điệu múa Da dá.
Câu 2: Hoa văn trên bộ trang phục cổ truyền của người Cơ-tu có những điểm gì độc đáo?
Trả lời:
Hoa văn trên bộ trang phục cổ truyền của người Cơ-tu có những điểm độc đáo: trang trí trên nền vải thổ cẩm; có hoa văn da dá, mô phỏng điệu múa Da dá; hoa văn dệt bằng hạt cườm.
Câu 3: Phụ nữ Cơ-tu múa điệu Da dá như thế nào và để làm gì?
Trả lời:
Câu 4: Ý nghĩa của động tác xoè tay lên trời trong điệu múa Da dá là gì?
Trả lời:
Câu 5: Người thợ dệt Cơ - tu đã làm những hoa văn da dá trên váy, áo như thế nào?
Trả lời:
II. KẾT NỐI (4 CÂU)
Câu 1: Trình bày nội dung chính của bài đọc Vũ điệu trên nền thổ cẩm
Trả lời:
Nội dung chính của bài đọc Vũ điệu trên nền thổ cẩm:
Trang phục truyền thống của dân tộc Cơ-tu mang những nét đặc trưng riêng, thể hiện trên những tấm vải thổ cẩm là cả ý nghĩa đẹp, một điệu múa từ lâu đời, ước mong về một cuộc sống đầy đủ, sung túc, ấm no và được mùa lớn.
Câu 2: Trình bày bố cục của bài đọc Vũ điệu trên nền thổ cẩm
Trả lời:
Bài đọc Vũ điệu trên nền thổ cẩm gồm 4 phần:
- Phần 1: Từ đầu đến “Da dá”: Giới thiệu trang phục cổ truyền của dân tộc Cơ-tu mô phỏng điệu múa Da dá.
- Phần 2: Tiếp theo đến “nhận hạt lúa từ thần linh”: Điệu múa Da dá.
- Phần 3: Tiếp theo đến “của phụ nữ”: Điệu múa Da dá được khắc họa một cách sống động trên nền thổ cẩm.
- Phần 4: Còn lại: Hoa văn Da dá mang đậm sắc thái đồng bào Cơ-tu.
Câu 3: Vì sao nói hoa văn da dá mang đậm sắc thái tộc người Cơ-tu?
Trả lời:
Câu 4: Qua bài đọc, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì?
Trả lời:
III.VẬN DỤNG (03 CÂU)
Câu 1: Em thuộc dân tộc gì? Hãy giới thiệu về trang phục truyền thống của dân tộc em
Trả lời:
Em thuộc dân tộc Kinh, dân tộc chiếm đa số tại Việt Nam. Trang phục truyền thống của dân tộc Kinh rất đa dạng và mang đậm nét văn hóa, nhưng tiêu biểu nhất chính là áo dài.
Áo dài là bộ trang phục thanh lịch và duyên dáng, gồm áo dài thân ôm sát kết hợp với quần lụa rộng, thường được may bằng các loại vải mềm mại như lụa, gấm hoặc nhung. Áo dài của phụ nữ thường có nhiều màu sắc rực rỡ và họa tiết tinh tế, trong khi áo dài của nam giới thường giản dị hơn với màu trầm, đi kèm khăn xếp truyền thống.
Trang phục này thường được mặc vào các dịp lễ hội, Tết Nguyên Đán, hoặc sự kiện quan trọng, thể hiện sự trang trọng và tôn vinh nét đẹp truyền thống. Áo dài không chỉ là biểu tượng văn hóa của dân tộc Kinh mà còn là niềm tự hào, được bạn bè quốc tế yêu mến và ngưỡng mộ
Câu 2: Hãy viết một đoạn văn (khoảng 7 - 8 dòng) giới thiệu về trang phục truyền thống của một dân tộc trên đất nước ta
Trả lời:
Câu 3: Theo em, tại sao chúng ta cần gìn giữ và bảo tồn các di sản văn hoá?
Trả lời:
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
=> Giáo án Tiếng Việt 5 kết nối bài 12: Vũ điệu trên nền thổ cẩm