Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối Bài 3: Tuổi Ngựa
Bộ câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 3: Tuổi Ngựa. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Tiếng Việt 5 KNTT.
Xem: => Giáo án tiếng Việt 5 kết nối tri thức
BÀI 3:
BÀI ĐỌC: TUỔI NGỰA
câu)
I. NHẬN BIẾT (04 CÂU)
Câu 1: Bạn nhỏ đã tưởng tượng mình là ai?
Trả lời:
Bạn nhỏ đã tưởng tượng mình là một chú Ngựa.
Câu 2: Bạn nhỏ đã nghĩ mình sẽ đi đâu?
Trả lời:
Bạn nhỏ đã tưởng tượng mình sẽ đi các miền trung du, vùng đất đỏ, vùng đại ngàn, những nơi mấp mô triền đá, những cánh đồng hoa, cảnh núi rừng, cảnh sông biển.
Câu 3: Hình ảnh ngọn gió được miêu tả như thế nào trong bài thơ?
Trả lời:
Câu 4: Cảm xúc của người con trong bài thơ là gì?
Trả lời:
II. KẾT NỐI (05 CÂU)
Câu 1: Hai câu thơ “Con mang về cho mẹ / Ngọn gió của trăm miền” thể hiện điều gì?
Trả lời:
Hai câu thơ có nghĩa là bạn nhỏ đi khám phá mọi miền rồi kể lại cho mẹ những điều đẹp đẽ của đất nước.
Câu 2: Trong bài thơ, tác giả đã miêu tả “tuổi Ngựa” bằng những đặc điểm nào?
Trả lời:
Trong bài thơ, tác giả miêu tả “tuổi Ngựa” qua các đặc điểm sau:
+ Không yên một chỗ: đây là nét đặc trưng của tuổi Ngựa, luôn di chuyển, không ngừng nghỉ, mang trong mình tinh thần tự do.
+ Đi khắp nơi, phi qua gió: tượng trưng cho khát vọng đi xa, khám phá và trải nghiệm nhiều miền đất khác nhau.
+ Khát khao khám phá vẻ đẹp thiên nhiên: hình ảnh những cánh đồng hoa, mùi hoa huệ ngọt ngào, cánh đồng cúc dại, ... gợi lên tình yêu thiên nhiên, say mê trước vẻ đẹp và màu sắc của cuộc sống.
+ Dù đi xa nhưng vẫn nhớ về mẹ, về quê hương.
Câu 3: Nêu nội dung chính của bài đọc Tuổi Ngựa?
Trả lời:
Câu 4: Hai câu thơ “Ngựa con sẽ đi khắp / Trên những cánh đồng hoa” gợi lên trong em cảm xúc và hình ảnh như thế nào?
Trả lời:
Câu 5: Hình ảnh “Trang giấy nguyên chưa viết” có ý nghĩa gì?
Trả lời:
III.VẬN DỤNG (05 CÂU)
Câu 1: Nêu suy nghĩ của em về tình cảm của bạn nhỏ dành cho mẹ của mình?
Trả lời:
Bạn nhỏ luôn nhớ, yêu thương và biết ơn mẹ của mình. Dù có đi xa thì tình cảm ấy vẫn không thay đổi và vẫn trở về với mái nhà thân yêu, trở về với vòng tay ấm áp của mẹ.
Câu 2: Theo em, tác giả đã gửi gắm điều gì qua bài thơ Tuổi Ngựa?
Trả lời:
Qua bài thơ Tuổi Ngựa, tác giả muốn gửi gắm thông điệp giữa khát vọng tự do với tình cảm gia đình thiêng liêng. Tuổi trẻ luôn tràn đầy ước mơ, mong muốn được chinh phục thế giới rộng lớn và những điều mới mẻ. Tuy nhiên, dù đi xa đến đâu, chúng ta vẫn phải luôn giữ vững sợi dây tình cảm với gia đình, quê hương và người mẹ. Gia đình chính là điểm tựa vững chắc, là nơi trở về - nơi luôn chở che, chào đón chúng ta.
Câu 3: Em hãy phân tích cảm xúc của người mẹ trong bài thơ Tuổi Ngựa?
Trả lời:
Câu 4: Em hãy liên hệ đến một tác phẩm văn học hoặc bài thơ khác có cùng với nội dung bài thơ Tuổi Ngựa mà em biết?
Trả lời:
Câu 5: Liên hệ bản thân về những hoài bão, ước mơ của tuổi trẻ.
Trả lời:
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
=> Giáo án Tiếng Việt 5 kết nối bài 3: Tuổi Ngựa