Giáo án ppt kì 2 Tiếng Việt 5 kết nối tri thức
Đầy đủ giáo án PPT, điện tử, bài giảng kì 2, giáo án cả năm Tiếng Việt 5 kết nối tri thức. Bộ giáo án hoàn thiện, sinh động, hấp dẫn, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, tự luận, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Bài giảng được gửi ngay và luôn. Có thể xem tham khảo bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
I. SLIDE ĐIỆN TỬ KÌ 2 TIẾNG VIỆT 5 KẾT NỐI TRI THỨC
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 kết nối Bài 1: Tiếng hát của người đá
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 kết nối Bài 1: Câu đơn và câu ghép
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 kết nối Bài 1: Tìm hiểu cách viết bài văn tả người
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 kết nối Bài 2: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 kết nối Bài 2: Viết mở bài và kết bài cho bài văn tả người
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 kết nối Bài 2: Đọc mở rộng (Tập 2)
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 kết nối Bài 3: Hạt gạo làng ta
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 kết nối Bài 3: Cách nối các vế câu ghép
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 kết nối Bài 3: Quan sát để viết bài văn tả người
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 kết nối Bài 4: Hộp quà màu thiên thanh
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 kết nối Bài 4: Lập dàn ý cho bài văn tả người
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 kết nối Bài 4: Nét đẹp học đường
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 kết nối Bài 5: Giỏ hoa tháng Năm
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 kết nối Bài 5: Cách nối vế các câu ghép (Tiếp theo)
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 kết nối Bài 5: Viết đoạn văn tả người
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 kết nối Bài 6: Thư của bố
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 kết nối Bài 6: Viết bài văn tả người (Bài viết số 1)
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 kết nối Bài 6: Đọc mở rộng (Tập 2)
- …………………….
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 kết nối Bài 26: Những con hạc giấy
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 kết nối Bài 26: Luyện viết bài văn tả người
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 kết nối Bài 26: Đọc mở rộng (Tập 2)
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 kết nối Bài 27: Một người hùng thầm lặng
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 kết nối Bài 27: Luyện tập về dấu gạch ngang
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 kết nối Bài 27: Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 kết nối Bài 28: Giờ Trái Đất
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 kết nối Bài 28: Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 kết nối Bài 28: Trải nghiệm ngày hè
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 kết nối Bài 29: Điện thoại di động
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 kết nối Bài 29: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 kết nối Bài 29: Viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 kết nối Bài 30: Thành phố thông minh Mát-xđa
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 kết nối Bài 30: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 kết nối Bài 30: Đọc mở rộng (Tập 2)
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI
KHỞI ĐỘNG
TÌM HIỂU CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN THỂ HIỆN TÌNH CẢM, CẢM XÚC VỀ MỘT SỰ VIỆC
TIẾT 3 – VIẾT
NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1: Nhận diện đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
Hoạt động 2: Lưu ý khi viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
Hoạt động 3: Thực hành
HOẠT ĐỘNG 1: NHẬN DIỆN ĐOẠN VĂN THỂ HIỆN TÌNH CẢM, CẢM XÚC VỀ MỘT SỰ VIỆC
Bài 1: Đọc đoạn văn dưới đây và thực hiện yêu cầu:
a. Đoạn văn nói đến sự việc gì? Người viết có ấn tượng chung về sự việc đó thế nào?
b. Chọn nội dung tương ứng với mỗi phần của đoạn văn.
c. Trong phần triển khai, những chi tiết nào nói về ngày hội gây được ấn tượng với người viết?
d. Tình cảm, cảm xúc của người viết được bộc lộ qua những từ ngữ, câu văn nào?
Bài 1: Đọc đoạn văn dưới đây và thực hiện yêu cầu:
a. Đoạn văn nói đến sự việc gì? Người viết có ấn tượng chung về sự việc đó thế nào?
b. Chọn nội dung tương ứng với mỗi phần của đoạn văn.
c. Trong phần triển khai, những chi tiết nào nói về ngày hội gây được ấn tượng với người viết?
d. Tình cảm, cảm xúc của người viết được bộc lộ qua những từ ngữ, câu văn nào?
Nhân dịp Quốc Khánh ngày 2 tháng 9, tôi được bố mẹ cho đi Mộc Châu tham dự Ngày hội văn hoá các dân tộc thiểu số. Tôi vô cùng hứng thú với sự kiện mang đậm vẻ đẹp văn hoá này. Ngay từ sáng ngày 1 tháng 9, không khí ngày hội đã tràn ngập khắp thị trấn. Cờ hoa, những bộ trang phục truyền thống làm cho cả thị trấn trở nên rực rỡ sắc màu. Tiếng trống, tiếng chiêng rộn rã khiến tôi cảm thấy háo hức lạ thường. Mỗi dân tộc mang đến ngày hội một tiết mục trình diễn riêng. Trước cuộc thi ném còn của những cô gái Thái, tôi trở thành cổ động viên tự lúc nào không rõ. Tôi chăm chú dõi theo quả còn bay vút lên cao, lơ lửng trên không trung. Tôi và mọi người hò reo khi quả còn bất ngờ bay vèo qua vòng tròn gắn trên đầu cây tre. Điệu múa khèn tràn đầy sức sống của các chàng trai người Mông đã khiến tôi rất ngạc nhiên và thán phục. Tôi nhún nhảy liên hồi theo các động tác của họ. Tôi như bị cuốn theo bước múa sạp khéo léo, rộn ràng của những cô gái Mường. Tôi say sưa thưởng thức điệu múa xoè uyển chuyển của những cô gái Thái... Đến với Ngày hội văn hoá các dân tộc thiểu số ở Mộc Châu, tôi đã rất xúc động và hiểu vì sao cần phải giữ gìn giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc.
(Lâm Phong)
a. Đoạn văn nói đến sự việc gì? Người viết có ấn tượng chung về sự việc đó thế nào?
Đoạn văn nói về ngày Hội văn hoá các dân tộc thiểu số ở Mộc Châu. Người viết có ấn tượng hứng thú với ngày hội đó.
b. Chọn nội dung tương ứng với mỗi phần của đoạn văn.
Mở đầu | Nêu tên sự việc; thời gian, địa điểm; ấn tượng chung về sự việc. |
Triển khai | Nêu tình cảm, cảm xúc về những chi tiết nổi bật của sự việc (khung cảnh, hoạt động, người tham gia...) |
Kết thúc | Nêu ý nghĩa của sự việc; khẳng định lại tình cảm, cảm xúc đối với sự việc. |
c. Trong phần triển khai, những chi tiết nào nói về ngày hội gây được ấn tượng với người viết?
Khung cảnh ngày hội: không khí, cờ, hoa, trang phục, tiếng trống, tiếng chuông,...
Hoạt động: thi ném còn, điệu múa khèn, múa sạp,...
Người tham gia: các cô gái Thái, các chàng trai người Mông, những cô gái Mường,...
d. Tình cảm, cảm xúc của người viết được bộc lộ qua những từ ngữ, câu văn nào?
Trực tiếp
Tiếng trống, tiếng chiêng rộn rã khiến tôi cảm thấy háo hức lạ thường.
Tôi say sưa thưởng thức điệu múa xoè uyển chuyển của những cô gái Thái.
Điệu múa khèn tràn đầy sức sống của các chàng trai người Mông đã khiến tôi rất ngạc nhiên và thán phục.
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
THÂN MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI
KHỞI ĐỘNG
Trao đổi với bạn về một loại đồ uống mà em yêu thích (tên gọi, nguồn gốc, cách pha, hương vị,...)?
Quan sát tranh minh họa SGK tr.48, lắng nghe giáo viên dẫn dắt và giới thiệu bài đọc
BÀI 10: NHỮNG BÚP CHÈ TRÊN CÂY CỔ THỤ TIẾT 1 + 2 – ĐỌC
NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1: Đọc văn bản
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
HOẠT ĐỘNG 1: ĐỌC VĂN BẢN
Giọng đọc
Giọng đọc tình cảm
Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tâm trạng, cảm xúc tự hào, ước mơ cháy bỏng của nhân vật chính.
LUYỆN ĐỌC TỪ KHÒ
Bản làng
Nông nghiệp
Loại chè
Lóe sáng
Đẫm sương
LUYỆN ĐỌC CÂU DÀI
Mẹ bảo/ cứ nghĩ đến chén nước chè trong veo,/ hương thiên nhiên nồng nàn,/ nóng đến sưởi ấm bàn tay/ là muốn đến Tà Xùa ngay.
LUYỆN ĐỌC ĐÚNG NGỮ ĐIỆU
Giọng kể chuyện
Thay đổi ngữ điệu khi đọc lời nói trực tiếp của các nhân vật
Bố cục
Đoạn 1: Từ đầu đến “biết đến chè Tà Xùa”.
Đoạn 2: Tiếp theo đến “không được nhiều người biết đến ạ”.
Đoạn 3: Tiếp theo đến “cây chè quê hương”.
Đoạn 4: Còn lại.
HOẠT ĐỘNG 2: TRẢ LỜI CÂU HỎI
GIẢI NGHĨA TỪ KHÓ
Trăn trở: băn khoăn, không yên lòng vì đang có điều phải suy nghĩ nhiều.
Bạt ngàn: nhiều vô kể và trải ra trên một diện tích rộng.
GIẢI NGHĨA TỪ KHÓ
Cuộc thi “Bảy sắc cầu vồng”: một cuộc thi kiến thức dành cho học sinh Trung học phổ thông toàn quốc, được tổ chức trong khoảng thời gian từ năm 1996 đến năm 1998.
GIẢI NGHĨA TỪ KHÓ
Tà Xùa: một xã vùng cao thuộc huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La.
Câu 1: Thào A Sùng kể với bạn những gì về quê hương của cậu?
Câu 2: Trong cuộc thi “Bảy sắc cầu vồng”, Thào A Sùng đã giới thiệu thế nào về chè Tà Xùa?
Câu 3: Thào A Sùng mơ ước điều gì? Những chi tiết nào thể hiện ước mơ đó?
Câu 4: Theo em vì sao khi nghe Thào A Sùng nói về chè Tà Xùa, các bạn nhỏ như quên mất cuộc thi? Chọn Câu 4: trả lời dưới đây hoặc nêu ý kiến của em.
A. Vì Thào A Sùng nói rất hay, các bạn háo hức muốn nghe tiếp.
B. Vì các bạn nhận ra hiểu biết về sản vật quê hương của mình còn ít ỏi, muốn biết thêm.
C. Vì các bạn đang có cảm hứng về việc phát triển sản vật quê hương giống như Thào A Sùng.
Câu 5: Tưởng tượng và kể tiếp Câu 5: chuyện khi Thào A Sùng đã trưởng thành.
Câu 6: Thào A Sùng kể với bạn những gì về quê hương của cậu?
Thào A Sùng thường tự hào kể về bản làng, về những cây chè cổ thụ ở bản của cậu.
Nội dung đoạn 1: Thào A Sùng kể về quê hương với niềm tự hào.
Câu 7: Trong cuộc thi “Bảy sắc cầu vồng”, Thào A Sùng đã giới thiệu về chè Tà Xùa:
Cây chè: cây cổ thụ cao lớn.
Búp chè: to, dưới lá có lớp lông tơ mịn, trắng như tuyết.
Nội dung đoạn 2: A Sùng giới thiệu về chè Tà Xùa trong cuộc thi.
Câu 8: Trong cuộc thi “Bảy sắc cầu vồng”, Thào A Sùng đã giới thiệu về chè Tà Xùa:
Nước chè: khi pha có màu vàng ánh xanh, thơm ngan ngát, vị ban đầu hơi chát, sau đọng lại là vị ngọt.
Thào A Sùng rất yêu quê hương, luôn hướng về quê hương. muốn mọi người biết nhiều về sản vật quê mình,
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN KÌ 2 TIẾNG VIỆT 5 KẾT NỐI TRI THỨC
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối Bài 1: Tiếng hát của người đá
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối Bài 1: Câu đơn và câu ghép
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối Bài 1: Tìm hiểu cách viết bài văn tả người
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối Bài 2: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối Bài 2: Viết mở bài và kết bài cho bài văn tả người
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối Bài 3: Hạt gạo làng ta
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối Bài 3: Cách nối các vế câu ghép
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối Bài 3: Quan sát để viết bài văn tả người
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối Bài 4: Hộp quà màu thiên thanh
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối Bài 4: Lập dàn ý cho bài văn tả người
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối Bài 5: Giỏ hoa tháng Năm
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối Bài 5: Cách nối vế các câu ghép (Tiếp theo)
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối Bài 5: Viết đoạn văn tả người
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối Bài 6: Thư của bố
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối Bài 6: Viết bài văn tả người (Bài viết số 1)
- …………………………
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối Bài 26: Những con hạc giấy
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối Bài 26: Luyện viết bài văn tả người
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối Bài 27: Một người hùng thầm lặng
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối Bài 27: Luyện tập về dấu gạch ngang
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối Bài 27: Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối Bài 28: Giờ Trái Đất
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối Bài 28: Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối Bài 29: Điện thoại di động
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối Bài 29: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối Bài 29: Viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối Bài 30: Thành phố thông minh Mát-xđa
- Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối Bài 30: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
CHỦ ĐỀ: TIẾP BƯỚC CHA ÔNG
BÀI 23: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
VIẾT: LUYỆN VIẾT LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TẢ PHONG CẢNH
(10 CÂU)
I. NHẬN BIẾT (04 CÂU)
Câu 1: Dàn ý của một bài văn tả phong cảnh thường gồm mấy phần?
Trả lời:
Dàn ý của một bài văn tả phong cảnh thường gồm 3 phần: Mở bài, thân bài và kết bài.
Câu 2: Mục đích của phần mở bài trong bài văn tả phong cảnh là gì?
Trả lời:
Phần mở bài giới thiệu chung về cảnh vật sẽ tả, có thể sử dụng các câu hỏi tu từ, so sánh, nhân hóa để thu hút người đọc.
Câu 3:Thân bài của bài văn tả phong cảnh thường trình bày những gì?
Trả lời:
Thân bài miêu tả chi tiết các đặc điểm của cảnh vật như: hình dáng, màu sắc, âm thanh, mùi vị, sự chuyển động...
Câu 4:Kết bài của bài văn tả phong cảnh thường có tác dụng gì?
Trả lời:
Kết bài nêu cảm xúc của người viết về cảnh vật, khái quát lại vẻ đẹp của cảnh hoặc liên hệ đến bản thân.
II. THÔNG HIỂU (04 CÂU)
Câu 1: Hãy lập dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi bình minh trên biển.
Trả lời:
Mở bài: Giới thiệu chung về biển, bầu trời lúc bình minh.
Thân bài:
- Miêu tả bầu trời: Màu sắc, mây, ánh nắng.
- Miêu tả biển: Màu nước, sóng, những con thuyền.
- Miêu tả âm thanh: Tiếng sóng vỗ, tiếng chim hót.
Kết bài: Nêu cảm xúc của bản thân về cảnh bình minh trên biển.
Câu 2: Hãy nêu 3 chi tiết miêu tả về một khu rừng vào mùa thu mà em có thể sử dụng trong thân bài.
Trả lời:
Lá cây chuyển màu vàng, đỏ, cam.
Không khí se lạnh, có mùi hương của lá cây khô.
Tiếng chim hót ríu rít.
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
CHỦ ĐỀ: TIẾP BƯỚC CHA ÔNG
BÀI 24: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TA
BÀI ĐỌC: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TA
(12 CÂU)
I. NHẬN BIẾT (05 CÂU)
Câu 1: Tác giả của đoạn thơ “Việt Nam quê hương ta” là ai?
Trả lời:
Tác giả của đoạn thơ là nhà thơ Nguyễn Đình Thi.
Câu 2: “Việt Nam quê hương ta” được viết theo thể thơ nào?
Trả lời:
“Việt Nam quê hương ta” được viết theo thể thơ lục bát.
Câu 3: Hình ảnh chính được tác giả sử dụng để miêu tả quê hương là gì?
Trả lời:
Hình ảnh chính được tác giả sử dụng là hình ảnh "biển lúa mênh mông", "cánh cò bay lả rập rờn", "đỉnh Trường Sơn", "người dân lao động",...
Câu 4: Đoạn thơ thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?
Trả lời:
Đoạn thơ thể hiện tình yêu sâu sắc, niềm tự hào và sự trân trọng của tác giả đối với quê hương đất nước.
Câu 5: Nêu nội dung chính của “Việt Nam quê hương ta”.
Trả lời:
Cảnh sắc Việt Nam ta đẹp rạng ngời trong non nước hữu tình, con người Việt đậm tình mà anh dũng, gan dạ. Là người Việt Nam, tự hào biết bao từng giá trị, vẻ đẹp quê hương.
II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)
Câu 1: Em hãy tìm những từ láy có trong đoạn thơ “Việt Nam quê hương ta” và cho biết tác dụng của chúng.
Trả lời:
Các từ láy như "mênh mông", "lả rập rờn", "vất vả", "long lanh" giúp cho câu thơ trở nên sinh động, gợi hình, gợi cảm.
Câu 2: Em hãy chỉ ra những hình ảnh đối lập có trong đoạn thơ “Việt Nam quê hương ta”.
Trả lời:
Hình ảnh đối lập như "đất nghèo - những anh hùng", "máu lửa - hiền như xưa" tạo nên sự tương phản, nhấn mạnh ý nghĩa của câu thơ.
Câu 3: Ý nghĩa của câu thơ "Đất nghèo nuôi những anh hùng" là gì?
Trả lời:
Câu thơ khẳng định tinh thần bất khuất, ý chí kiên cường của người dân Việt Nam, họ đã đứng lên đấu tranh vì độc lập, tự do dù cuộc sống còn nhiều khó khăn.
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (400k)
- Giáo án Powerpoint (500k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 1150k/năm
=> Chỉ gửi 650k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
=> Giáo án tiếng Việt 5 kết nối tri thức
Xem thêm tài liệu:
Từ khóa: giáo án điện tử kì 2 Tiếng Việt 5 kết nối tri thức, giáo án Tiếng Việt 5 kết nối tri thức, ppt Tiếng Việt 5 kết nối tri thức