Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối Bài 5: Tiếng hạt nảy mầm
Bộ câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 5: Tiếng hạt nảy mầm. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Tiếng Việt 5 KNTT.
Xem: => Giáo án tiếng Việt 5 kết nối tri thức
BÀI 5:
BÀI ĐỌC: TIẾNG HẠT NẢY MẦM
(14 câu)
I. NHẬN BIẾT (04 CÂU)
Câu 1: Bài thơ Tiếng hạt nảy mầm dược viết theo thể thơ nào?
Trả lời:
Bài thơ Tiếng hạt nảy mầm được viết theo thể thơ năm chữ.
Câu 2: Hình ảnh “mắt sáng, nhìn lên bảng” thể hiện cảm xúc gì của học sinh trong lớp học?
Trả lời:
Hình ảnh “mắt sáng, nhìn lên bảng” trong bài thơ thể hiện cảm xúc hứng khởi, chú ý và say mê của học sinh trong lớp học. Câu thơ gợi lên một hình ảnh rất sinh động về sự tò mò, mong chờ và khát khao tiếp thu kiến thức của các em học sinh.
Câu 3: Trong câu thơ “Đôi tay cô cụp mở”, chi tiết “cụp mở” có ý nghĩa gì?
Trả lời:
Câu 4: Những âm thanh nào được nhắc đến trong bài thơ Tiếng hạt nảy mầm?
Trả lời:
II. KẾT NỐI (06 CÂU)
Câu 1: Những âm thanh trong bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì?
Trả lời:
Những âm thanh này không chỉ tạo nên bức tranh sinh động về thiên nhiên và cuộc sống mà còn mang lại cảm xúc gần gũi, ấm áp cho người đọc, khiến họ cảm nhận được sự kết nối giữa con người và thiên nhiên trong bài thơ.
Câu 2: Câu thơ "Tiếng cuộc đời sâu vợi" mang ý nghĩa gì?
Trả lời:
Từ “tiếng” có thể hiểu là những âm thanh, những trải nghiệm mà mỗi con người gặp phải trong hành trình sống. Từ “sâu vợi” thể hiện chiều sâu và độ rộng của cuộc đời, gợi lên những khía cạnh khác nhau, từ niềm vui, nỗi buồn, cho đến những suy tư, trăn trở.
Câu 3: Dựa vào bài đọc, hãy điền “Đ” (đúng) hoặc “S” (sai) trước mỗi ý dưới đây?
☐ Các bạn học sinh vừa nghe cô giảng, vừa nhìn cô diễn tả bằng tay.
☐ Khi cô tả bằng tay, cả lớp tưởng tượng ra cả hình ảnh và âm thanh.
☐ Các bạn học sinh đều rưng rưng khóc khi nghe cô giảng bài.
☐ Những sự vật cô dạy đều có ở thành thị.
Trả lời:
S, Đ, S, S
Câu 4: Nêu nội dung chính của bài đọc Tiếng hạt nảy mầm?
Trả lời:
Câu 5: Cảm xúc của cô giáo và học sinh trong bài thơ được thể hiện như thế nào?
Trả lời:
Câu 6: Những hình ảnh và âm thanh nào được cô giáo gợi lên trong tâm trí của học trò?
Trả lời:
III.VẬN DỤNG (04 CÂU)
Câu 1: Em có suy nghĩ gì về lớp học đặc biệt trong bài thơ?
Trả lời:
Các bạn học sinh trong lớp học này đều là người khiếm thính, học tập rất khó khăn nhưng ai cũng chăm chú, hào hứng học tập. Em rất khâm phục các bạn.
Câu 2: Em cảm nhận như thế nào về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên qua bài đọc này là gì?
Trả lời:
Qua bài đọc trên, hình ảnh "tiếng hạt nảy mầm" biểu tượng cho sự khởi đầu của sự sống, giống như mỗi em học sinh được gieo trồng và nuôi dưỡng bởi tri thức và tình yêu thương của cô giáo. Thiên nhiên ở đây không chỉ tồn tại một cách tự nhiên mà còn là biểu tượng cho những điều tốt đẹp, tinh khôi và đầy hy vọng.
Những âm thanh từ thiên nhiên như "tiếng lá động trong vườn", "tiếng sớm mai mẹ gọi" và "cánh vỗ chim non" tạo cảm giác gần gũi, ấm áp. Chúng hòa quyện vào cuộc sống con người, làm phong phú thêm tâm hồn và nhận thức, đồng thời cho thấy rằng thiên nhiên luôn là một phần không thể thiếu trong hành trình trưởng thành của mỗi người. Thiên nhiên không chỉ là cảnh vật mà còn là nguồn tri thức mà cô giáo mang đến cho học sinh.
Qua đó, bài thơ thể hiện rằng con người cần trân trọng và học hỏi từ thiên nhiên, bởi mỗi bài học từ cây cỏ, chim muông hay hạt giống đều ẩn chứa những ý nghĩa sâu sắc về cuộc sống.
Câu 3: Nêu cảm nhận của em sau khi đọc bài thơ Tiếng hạt nở mầm?
Trả lời:
Câu 4: Em hãy nêu thông điệp mà bài thơ muốn truyền tải đến người đọc là gì?
Trả lời:
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
=> Giáo án Tiếng Việt 5 kết nối bài 5: Tiếng hạt nảy mầm