Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối Bài 13: Mầm non

Bộ câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 13: Mầm non. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Tiếng Việt 5 KNTT.

Xem: => Giáo án tiếng Việt 5 kết nối tri thức

BÀI 13: 

BÀI ĐỌC: MẦM NON 

(16 câu)

I. NHẬN BIẾT (04 CÂU)

Câu 1: Ở khổ thơ thứ nhất, bài thơ đang nói về điều gì?

Trả lời:

Ở khổ thơ thứ nhất, bài thơ đang nói về một mầm non vẫn nằm im dưới vỏ lá bàng.

Câu 2: Hình ảnh mầm non được miêu tả như thế nào trong bài thơ?

Trả lời:

Một mầm non nho nhỏ, nằm nép lặng im, mắt lim dim, cố nhìn qua kẽ lá. Khi mùa xuân đến, mầm non cảm nhận được sự chuyển mình của thiên nhiên qua âm thanh của mưa, tiếng chim kêu và sự sống động xung quanh. Khi nghe thấy tiếng chim, nó "vội bật chiếc vỏ rơi". Cuối cùng, khi đã sẵn sàng, mầm non "đứng dậy giữa trời", khoác lên mình "áo màu xanh biếc". 

Câu 3: Tác giả đã sử dụng hình ảnh gì để miêu tả mầm non trong khổ thơ thứ nhất?

Trả lời:

Câu 4: Những âm thanh nào được nhắc đến trong bài thơ Mầm non?

Trả lời:

II. KẾT NỐI (06 CÂU)

Câu 1: Dựa vào khổ thơ thứ 2 và thứ 3, em hãy hoàn thành bảng những sự vật mà mầm non quan sát được vào mùa đông và mùa xuân?

Địa điểm

Tên sự vật

Mùa đông

Mùa xuân

Trên bầu trời  
Dưới mặt đất  

Trả lời: 

Địa điểm

Tên sự vật

Mùa đông

Mùa xuân

Trên bầu trờiMây, mưa phùnChim muông
Dưới mặt đấtLá cây, rừng cây, thỏ, cỏ, rêuCon suối

Câu 2: Sự thay đổi của cảnh vật diễn ra như thế nào khi mùa xuân tới? 

Trả lời: 

Ngọn suối thì chảy róc rách reo mừng, chim muông thì hát ca. 

Câu 3: Mầm non trong bài thơ được miêu tả như thế nào qua các hình ảnh và cảm xúc?? 

Trả lời: 

Mầm non được miêu tả là một hình ảnh nhỏ bé, nhút nhát, nằm dưới cành cây, cảm nhận sự chuyển mình của thiên nhiên xung quanh. Cảm xúc của mầm non là sự hồi hộp, mong chờ và quyết tâm vươn mình ra khỏi lớp vỏ để đón nhận ánh sáng và không khí mới.

Câu 4: Nêu nội dung chính của bài đọc Mầm non

Trả lời:

Câu 5: Bài thơ thể hiện cảm xúc gì của tác giả đối với sự sống và thiên nhiên? 

Trả lời: 

Câu 6: Em hãy đặt tên khác cho bài thơ?

Trả lời:

III.VẬN DỤNG (06 CÂU)

Câu 1: Chú thỏ xuất hiện trong bài thơ có ý nghĩa gì? 

Trả lời: 

Chú thỏ xuất hiện là biểu tượng cho sự sống động và nhịp sống tự nhiên. Nó tạo nên sự liên kết giữa mầm non và thế giới động vật, đồng thời nhấn mạnh chủ đề về sự giao hòa giữa các yếu tố trong thiên nhiên.

Câu 2: Tại sao tác giả lại dùng các từ như “lim dim”, “nép lặng im” để miêu tả mầm non? Điều này gợi lên cảm giác gì cho người đọc?

Trả lời:

Tác giả sử dụng những từ ngữ này để diễn tả sự nhút nhát, yếu ớt của mầm non khi vừa bắt đầu sống dậy. Điều này gợi lên cảm giác dịu dàng, nhẹ nhàng và một chút trân trọng đối với sự sống non nớt, đồng thời thể hiện sự chờ đợi và hy vọng cho sự phát triển trong tương lai.

Câu 3: Nêu cảm nhận của em về sự chuyển mình từ im ắng sang sống động của thiên nhiên trong bài thơ?

Trả lời: 

Sự chuyển mình từ im ắng sang sống động trong bài thơ mang đến cho em cảm giác phấn khởi và tràn đầy sức sống. Từ không gian yên tĩnh của mầm non, khi nghe tiếng chim kêu, thiên nhiên bỗng chốc trở nên rộn ràng, đầy màu sắc và sức sống, thể hiện rõ sự tái sinh của thiên nhiên vào mùa xuân.

Câu 4: Theo em, ý nghĩa của việc mầm non “vừa nghe thấy” tiếng chim kêu và “vội bật chiếc vỏ rơi” là gì?  

Trả lời:

Câu 5: Bài thơ Mầm non gợi cho em những suy nghĩ gì về sức sống và sự tái sinh của thiên nhiên?

Trả lời:

Câu 6: Nếu em là mầm non trong bài thơ, em sẽ cảm thấy như thế nào khi nghe thấy tiếng chim kêu và ánh sáng chiếu rọi?

Trả lời:

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

=> Giáo án Tiếng Việt 5 kết nối bài 13: Mầm non

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay