Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối Bài 3: Hạt gạo làng ta
Bộ câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 3: Hạt gạo làng ta. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Tiếng Việt 5 KNTT.
Xem: => Giáo án tiếng Việt 5 kết nối tri thức
CHỦ ĐỀ: VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG
BÀI ĐỌC: HẠT GẠO LÀNG TA
(13 câu)
I. NHẬN BIẾT (05 CÂU)
Câu 1: Bài thơ được viết trong bối cảnh lịch sử nào?
Trả lời:
Bài thơ "Hạt gạo làng ta" được viết trong bối cảnh lịch sử của thời kỳ kháng chiến chống Pháp (cuối thế kỷ 19 – đầu thế kỷ 20). Trong giai đoạn đó, đất nước còn nghèo nàn, phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp truyền thống, những người lao động âm thầm vất vả để tạo ra hạt gạo, nuôi sống nhân dân và góp phần vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng đất nước.
Câu 2: Chi tiết nào cho thấy hạt gạo được kết tinh từ những tinh tuý của thiên nhiên ở trong khổ thơ thứ nhất?
Trả lời:
Chi tiết cho thấy hạt gạo được kết tinh từ những tinh túy của thiên nhiên:
- Hạt gạo có vị phù sa
- Hạt gạo có hương sen thơm
- Hạt gạo có lời mẹ hát
Câu 3: Bài thơ cho thấy nét đẹp gì của người nông dân trong quá trình làm ra hạt gạo?
Trả lời:
Câu 4: Nét đẹp ấy được thể hiện qua những hình ảnh nào?
Trả lời:
Câu 5: Các bạn nhỏ đã đóng góp những gì để làm ra hạt gạo?
Trả lời:
II. KẾT NỐI (5 CÂU)
Câu 1: Trong bài thơ, vì sao hạt gạo được gọi là “hạt vàng" (ý nói quý như vàng)?
Trả lời:
Trong bài thơ, hạt gạo được gọi là “hạt vàng" vì hạt gạo chứa đựng bao mồ hôi, công sức của người nông dân
Câu 2: Nội dung chính của bài thơ Hạt gạo làng ta
Trả lời:
Nội dung chính của bài thơ Hạt gạo làng ta:
Hạt gạo làng ta với sự vất vả, lo toan của tất cả người lớn, trẻ em, bạn nhỏ… mới có được. Để có được hạt gạo phải đánh đổi rất nhiều tâm lực, sức lực và hiểm nguy bom đạn. Dẫu vậy, hậu phương vẫn ý thức được vai trò của mình, cố gắng và nỗ lực yêu lấy hạt gạo.
Câu 3: Trình bày bố cục của bài thơ Hạt gạo làng ta:
Trả lời:
Câu 4: Trong các câu thơ sau, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó? N
hững năm bom Mỹ
Trút trên mái nhà
Những năm cây súng
Theo người đi xa
Những năm băng đạn
Vàng như lúa đồng
Trả lời:
Câu 5: Hai dòng thơ “Bát cơm mùa gặt/ Thơm hào giao thông” gợi cho em suy nghĩ gì? Vì sao?
Trả lời:
III.VẬN DỤNG (03 CÂU)
Câu 1: Hình ảnh người mẹ trong bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm của người làm con với cha mẹ?
Trả lời:
Cha mẹ là những người có công lao và ảnh hưởng vô cùng lớn đến cuộc sống của con người. Chính vì thế chúng ta cần có trách nhiệm đối với cha mẹ cho tròn đạo làm con. Trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ là trách nhiệm yêu thương, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ cha mẹ của mình trong cuộc sống hằng ngày cũng như việc chúng ta nỗ lực vươn lên trong học tập, tu dưỡng đạo đức để trở thành công dân tốt, có điều kiện để phụng dưỡng cha mẹ khi về già cũng như cống hiến được những điều tốt đẹp nhất cho xã hội. Cha mẹ là những người có công sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục chúng ta nên người, từ đó việc hiếu nghĩa là việc chúng ta phải làm để báo đáp công ơn đó. Bên cạnh đó, cách thể hiện chữ hiếu của con người đánh giá nhân phẩm của người đó, người hiếu thỏa với cha mẹ là những con người đáng được tôn trọng và học tập. Những hành động thể hiện sự hiếu thảo giúp các thành viên trong gia đình thêm đoàn kết hơn, gắn bó hơn đồng thời để thế hệ đi sau học tập và noi theo.
Câu 2: Đoạn thơ gợi cho em suy nghĩ, tình cảm gì đối với những người làm ra hạt gạo?
Trả lời:
Câu 3: Viết một đoạn văn khoảng 4-5 câu trình bày cảm nhận của em về hình ảnh "hạt gạo làng ta" trong bài thơ
Trả lời:
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------