Câu hỏi và bài tập tự luận Công nghệ 9 - Cắt may chân trời sáng tạo

Dưới đây là loạt câu hỏi và bài tập tự luận Công nghệ 9 - Mô đun Cắt may chân trời sáng tạo. Bài tập tự luận chia thành 4 mức độ khác nhau: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao theo từng bài học sẽ hữu ích trong việc ôn tập, kiểm tra bài cũ, phiếu học tập, đề thi, kiểm tra... File tải về bản word, có đáp án và đầy đủ bài tập tự luận của các bài học. Kéo xuống để tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Câu hỏi và bài tập tự luận Công nghệ 9 - Cắt may chân trời sáng tạo
Câu hỏi và bài tập tự luận Công nghệ 9 - Cắt may chân trời sáng tạo
Câu hỏi và bài tập tự luận Công nghệ 9 - Cắt may chân trời sáng tạo
Câu hỏi và bài tập tự luận Công nghệ 9 - Cắt may chân trời sáng tạo
Câu hỏi và bài tập tự luận Công nghệ 9 - Cắt may chân trời sáng tạo
Câu hỏi và bài tập tự luận Công nghệ 9 - Cắt may chân trời sáng tạo
Câu hỏi và bài tập tự luận Công nghệ 9 - Cắt may chân trời sáng tạo
Câu hỏi và bài tập tự luận Công nghệ 9 - Cắt may chân trời sáng tạo

Một số tài liệu quan tâm khác


CHỦ ĐỀ 4: NGÀNH NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN CẮT MAY

(13 CÂU)

 

1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)

Câu 1: Hình 4.2 minh họa cho những ngành nghề nào liên quan đến cắt may thời trang?

 

Trả lời:

Hình a: Nhà thiết kế thời trang.

Hình b: Thợ tạo mẫu.

Hình c: Thợ thêu.

Hình d: Thợ may.

 

Câu 2: Mỗi vật dụng trong Hình 4.4 có đặc điểm nào có thể gây ảnh hưởng không tốt cho người thường xuyên tiếp xúc với chúng?

 

Trả lời:

 - Hình a: hóa chất trong màu vẽ có thể tác động đến hệ thần kinh, gây tổn thương não bộ,...

-  - Hình b: chỉ, vải đựng, ren, thun, ruy băng,... có thể chứa hóa chất ảnh hưởng đến người sử dụng…

-  - Hình c: vải chứa nhiều xơ sợi, hóa chất xử lí vải có thể gây dị ứng, tác động đến cơ quan hô hấp,...

 

Câu 3: Hãy mô tả các nhiệm vụ của người lao động ngành nghề liên quan đến cắt may thời trang được minh họa trong Hình 4.5.

 

Trả lời:

Hình a: Thiết kế sáng tạo kiểu dáng sản phẩm theo xu hướng và phong cách thời trang.

Hình b: Lập phương án bố trí các bộ phận của sản phẩm lên vải hoặc da, lông thú,...

Hình c: Cắt các chi tiết sản phẩm theo đường vẽ rập mẫu trên vải, da,...

Hình d: May lắp ráp các chi tiết sản phẩm.

 

Câu 4: Các điều kiện làm việc như Hình 4.6 có thể gây ảnh hưởng như thế nào đến người lao động?

 

Trả lời:

Người lao động trong các ngành nghề liên quan đến cắt may thời trang thường xuyên tiếp xúc với bụi vải nên tỉ lệ mắc các bệnh liên quan đến hô hấp rất cao, đồng thời thính lực có thể giảm sút do thường xuyên tiếp xúc với tiếng ồn của các các loại máy chuyên dụng. Công việc cũng đòi hỏi độ chính xác, tỉ mỉ ảnh hưởng rất nhiều đến thị lực của người lao động,…

 

Câu 5: Để làm được các công việc trong Hình 4.7, người lao động cần có những khả năng và phẩm chất như thế nào?

 

Trả lời:

Để làm được các công việc trong Hình 4.7, người lao động cần có những khả năng và phẩm chất như sau:

-  - Khả năng: có năng khiếu mĩ thuật, khéo tay; có khả năng vẽ thiết kế trang phục, vẽ tạo mẫu trang phục, cắt may; nghiên cứu, tìm hiểu và cập nhật tốt các xu hướng thời trang.

-  - Phẩm chất: tỉ mỉ, cẩn thận, kiên nhẫn, có óc sáng tạo.

 

2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)

Câu 1: So sánh hai trường hợp sản xuất hàng may mặc thời trang được minh họa trong Hình 4.3.

 

Trả lời:

* Giống nhau:

- Đều là cách thức tạo ra sản phẩm may mặc thời trang. - Đều là cách thức tạo ra sản phẩm may mặc thời trang.

- Đều cần sử dụng vải, các phụ liệu,... để tạo ra sản phẩm. - Đều cần sử dụng vải, các phụ liệu,... để tạo ra sản phẩm.

* Khác nhau:

- May đo: là cách tạo ra sản phẩm dựa theo số đo thực tế của khách hàng tại cửa hàng may đo. Sản phẩm may đo có kích thước vừa vặn với từng khách hàng, kiểu mẫu đa dạng đáp ứng với xu hướng thời trang. Theo cách thức may đo, mỗi người thợ may thường thực hiện hầu hết các công đoạn trong quy trình tạo nên sản phẩm. - May đo: là cách tạo ra sản phẩm dựa theo số đo thực tế của khách hàng tại cửa hàng may đo. Sản phẩm may đo có kích thước vừa vặn với từng khách hàng, kiểu mẫu đa dạng đáp ứng với xu hướng thời trang. Theo cách thức may đo, mỗi người thợ may thường thực hiện hầu hết các công đoạn trong quy trình tạo nên sản phẩm.

- May sẵn: là cách sản xuất sản phẩm hàng loạt theo hệ thống cỡ số tiêu chuẩn của Việt Nam và quốc tế. Quá trình sản xuất hàng may sẵn được tổ chức thành dây chuyền sản xuất quy mô lớn tại các công ty may. Do sản xuất số lượng lớn nên sản phẩm may sẵn thường là những trang phục phổ biến và thông dụng, phù hợp với số lượng lớn khách hàng. Theo cách thức sản xuất hàng may sẵn, mỗi công nhân chỉ thực hiện một công đoạn quy trình tạo nên sản phẩm. - May sẵn: là cách sản xuất sản phẩm hàng loạt theo hệ thống cỡ số tiêu chuẩn của Việt Nam và quốc tế. Quá trình sản xuất hàng may sẵn được tổ chức thành dây chuyền sản xuất quy mô lớn tại các công ty may. Do sản xuất số lượng lớn nên sản phẩm may sẵn thường là những trang phục phổ biến và thông dụng, phù hợp với số lượng lớn khách hàng. Theo cách thức sản xuất hàng may sẵn, mỗi công nhân chỉ thực hiện một công đoạn quy trình tạo nên sản phẩm.

 

Câu 2: Nêu ưu điểm và nhược điểm của mỗi cách thức sản xuất hàng may mặc thời trang.

Trả lời:

* May đo:

- Ưu điểm: sản phẩm may đo có kích thước vừa vặn với từng khách hàng, kiểu mẫu đa dạng đáp ứng với xu hướng thời trang. - Ưu điểm: sản phẩm may đo có kích thước vừa vặn với từng khách hàng, kiểu mẫu đa dạng đáp ứng với xu hướng thời trang.

- Nhược điểm: mất nhiều thời gian do mỗi người thợ may thường thực hiện hầu hết các công đoạn trong quy trình tạo nên sản phẩm. - Nhược điểm: mất nhiều thời gian do mỗi người thợ may thường thực hiện hầu hết các công đoạn trong quy trình tạo nên sản phẩm.

* May sẵn:

- Ưu điểm: sản xuất được số lượng lớn những trang phục phổ biến, thông dụng; đem lại nguồn lợi nhuận cao; thời gian sản xuất ngắn do mỗi công nhân chỉ thực hiện một công đoạn trong quy trình tạo nên sản phẩm. - Ưu điểm: sản xuất được số lượng lớn những trang phục phổ biến, thông dụng; đem lại nguồn lợi nhuận cao; thời gian sản xuất ngắn do mỗi công nhân chỉ thực hiện một công đoạn trong quy trình tạo nên sản phẩm.

- Nhược điểm: sản phẩm được sản xuất theo hệ thống cỡ số tiêu chuẩn của Việt Nam và quốc tế, do đó kích thước sản phẩm thường không vừa vặn với từng khách hàng. - Nhược điểm: sản phẩm được sản xuất theo hệ thống cỡ số tiêu chuẩn của Việt Nam và quốc tế, do đó kích thước sản phẩm thường không vừa vặn với từng khách hàng.

 

Câu 3: Nêu tên và nội dung lao động của mỗi nghề được minh họa trong Hình 4.8.

 

Trả lời:

Hình a: Nhà thiết kế thời trang có nhiệm vụ thiết kế các kiểu dáng trang phục theo xu hướng và phong cách thời trang.

Hình b: Thợ may có nhiệm vụ may và chỉnh sửa sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng hoặc nhà sản xuất.

 

Câu 4: Theo em, kĩ sư sản xuất (may công nghiệp) cần có những khả năng và điều kiện sức khỏe như thế nào?

Trả lời:

-  - Khả năng: có trình độ, kiến thức chuyên môn phù hợp với ngành may mặc, có khả năng tiếp cận, vận dụng công nghệ mới, hiện đại; khả năng phân tích, sáng tạo, làm việc độc lập và làm việc nhóm; nghiên cứu, tìm hiểu và cập nhật các xu hướng thời trang.

-  - Phẩm chất, thể chất: tỉ mỉ, cẩn thận, kiên nhẫn, có sức khỏe tốt, thị lực tốt; không mắc các bệnh: mù màu, thấp khớp, lao, tim mạch,...; không bị dị ứng với bụi vải, bụi phấn may, màu vẽ.

3. VẬN DỤNG (2 CÂU)

Câu 1: Em hãy đánh giá khả năng và sở thích của bản thân đối với một số ngành nghề liên quan đến cắt may thời trang theo các tiêu chí đánh giá.

Trả lời:

Ví dụ:

Bảng 4.1. Trắc nghiệm đánh giá khả năng của bản thân đối với một số ngành nghề liên quan đến cắt may thời trang

STTMô tả khả năngMức độ đánh giá  
Không có khả năngCó khả năngCó khả năng cao  
1Năng khiếu mĩ thuật, khéo tay.  
2Vẽ thiết kế sáng tạo các sản phẩm may mặc thời trang.  
3Vẽ tạo mẫu trang phục.  
4Cắt may.  
5Nghiên cứu, tìm hiểu và cập nhật các xu hướng thời trang.  
6Tỉ mỉ, cẩn thận.  
7Óc sáng tạo.  
8Sức khỏe tốt, thị lực tốt, không mắc các bệnh: mù màu, thấp khớp, lao, tim mạch,...  
9 - Không dị ứng với bụi vải, bụi phấn may (đối với kĩ sư sản xuất, thợ may, thợ cắt,...).  - Không dị ứng với màu vẽ (đối với nhà thiết kế thời trang). 

 

 

 

 

 

Bảng 4.2. Trắc nghiệm đánh giá sở thích của bản thân đối với một số ngành nghề liên quan đến cắt may thời trang

STTMô tả khả năngMức độ đánh giá  
Không thíchThíchRất thích  
1Tìm hiểu, nghiên cứu về xu hướng và phong cách thời trang.  
2Vẽ thiết kế, sáng tạo các sản phẩm may mặc thời trang.  
3Sáng tạo và cắt may sản phẩm may mặc thời trang.  

Đánh giá kết quả: Nghề nghiệp phù hợp là nhà thiết kế thời trang. kĩ sư sản xuất (may thời trang),...

 

Câu 2: Em hãy tìm hiểu và liệt kê một số cơ sở giáo dục đào tạo ngành nghề liên quan đến thời trang cắt may.

Trả lời:

Đại học Mỹ thuật Công nghiệp, Đại học Công nghiệp Hà Nội, Đại học kiến trúc, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Hoa Sen, Đại học Quốc tế Hồng Bàng, các trường Cao đẳng nghề,...

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Việt Nam còn những hạn chế nào ảnh hưởng đến việc phát triển các ngành nghề liên quan đến thời trang cắt may?

Trả lời:

- Ứng dụng công nghệ Blockchain vẫn còn chưa phổ biến, vẫn còn nhiều tình trạng truy xuất nguồn gốc vật liệu may từ các hiệp định thương mại tự do. - Ứng dụng công nghệ Blockchain vẫn còn chưa phổ biến, vẫn còn nhiều tình trạng truy xuất nguồn gốc vật liệu may từ các hiệp định thương mại tự do.

- Chưa bắt nhịp được sự chuyển đổi mô hình sản xuất theo hướng phát triển bền vững, còn nhiều khó khăn trong việc đáp ứng các quy định mới liên quan đến lao động, nguồn gốc xuất xứ, khả năng tái chế của sản phẩm từ các thị trường chủ chốt như Mỹ, EU. - Chưa bắt nhịp được sự chuyển đổi mô hình sản xuất theo hướng phát triển bền vững, còn nhiều khó khăn trong việc đáp ứng các quy định mới liên quan đến lao động, nguồn gốc xuất xứ, khả năng tái chế của sản phẩm từ các thị trường chủ chốt như Mỹ, EU.

- Ứng dụng các công nghệ, kĩ thuật trong sản xuất may mặc thời trang vẫn còn chưa phát triển mạnh, chưa thu hút được sự quan tâm từ các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài, dẫn đến khan hiếm nguồn nguyên liệu trong nước, phụ thuộc phần lớn vào nhập khẩu. - Ứng dụng các công nghệ, kĩ thuật trong sản xuất may mặc thời trang vẫn còn chưa phát triển mạnh, chưa thu hút được sự quan tâm từ các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài, dẫn đến khan hiếm nguồn nguyên liệu trong nước, phụ thuộc phần lớn vào nhập khẩu.

- Cạnh tranh với các nước đang phát triển cũng đang đẩy mạnh sản xuất trong bối cảnh hồi phục kinh tế sau đại dịch COVID-19 và thực hiện hiệu quả chiến lược “xanh hóa” các nhà máy sản xuất. - Cạnh tranh với các nước đang phát triển cũng đang đẩy mạnh sản xuất trong bối cảnh hồi phục kinh tế sau đại dịch COVID-19 và thực hiện hiệu quả chiến lược “xanh hóa” các nhà máy sản xuất.

- Năng lực khai thác, tìm hiểu thông tin về thị trường, nguồn cung cấp nguyên liệu còn chưa cao, thiếu đội ngũ cán bộ mua hàng am hiểu thị trường và có năng lực quản lí chuỗi giá trị. - Năng lực khai thác, tìm hiểu thông tin về thị trường, nguồn cung cấp nguyên liệu còn chưa cao, thiếu đội ngũ cán bộ mua hàng am hiểu thị trường và có năng lực quản lí chuỗi giá trị.

 

Câu 2: Hãy đề xuất một số giải pháp để đẩy mạnh phát triển các ngành nghề liên quan đến thời trang cắt may.

Trả lời:

- Bắt kịp xu thế thị trường, đầu tư máy móc công nghệ, chuyển đổi xanh thích ứng với các yêu cầu của nhãn hàng, tăng cường giải pháp xây dựng nguồn lực thích ứng với tình hình khó khăn của thị trường, đặc biệt chú trọng tới nguồn nhân lực thiết kế cho ngành công nghiệp thời trang. - Bắt kịp xu thế thị trường, đầu tư máy móc công nghệ, chuyển đổi xanh thích ứng với các yêu cầu của nhãn hàng, tăng cường giải pháp xây dựng nguồn lực thích ứng với tình hình khó khăn của thị trường, đặc biệt chú trọng tới nguồn nhân lực thiết kế cho ngành công nghiệp thời trang.

- Cần có những giải pháp xử lí nước thải tập trung, có công nghệ tiên tiến, công nghệ xanh. - Cần có những giải pháp xử lí nước thải tập trung, có công nghệ tiên tiến, công nghệ xanh.

- Tăng cường đầu tư công nghệ mới, tiết kiệm năng lượng, giảm sử dụng hóa chất, giảm phát thải, sử dụng tối đa năng lượng tái tạo, đẩy mạnh sản xuất sản phẩm tái chế; sử dụng các nguồn nguyên liệu xanh, sạch. - Tăng cường đầu tư công nghệ mới, tiết kiệm năng lượng, giảm sử dụng hóa chất, giảm phát thải, sử dụng tối đa năng lượng tái tạo, đẩy mạnh sản xuất sản phẩm tái chế; sử dụng các nguồn nguyên liệu xanh, sạch.

- Tập trung hướng tới các dự án công nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên, phụ liệu tập trung phát triển ở khu vực có mật độ cao các doanh nghiệp dệt may để giảm chi phí vận chuyển, hạ giá thành và nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm… - Tập trung hướng tới các dự án công nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên, phụ liệu tập trung phát triển ở khu vực có mật độ cao các doanh nghiệp dệt may để giảm chi phí vận chuyển, hạ giá thành và nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm…

 

 

 

Câu hỏi và bài tập tự luận Công nghệ 9 - Cắt may chân trời sáng tạo
Câu hỏi và bài tập tự luận Công nghệ 9 - Cắt may chân trời sáng tạo

Đang liên tục cập nhật....

=> Giáo án công nghệ 9 - Cắt may chân trời sáng tạo

Từ khóa: Câu hỏi và bài tập tự luận công nghệ 9 Cắt may chân trời sáng tạo, bài tập công nghệ Cắt may 9 CTST, bộ câu hỏi tự luận công nghệ 9 mô đun Cắt may chân trời sáng tạo

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay