Kênh giáo viên » Công nghệ 9 » Giáo án kì 2 Công nghệ 9 Cắt may chân trời sáng tạo

Giáo án kì 2 Công nghệ 9 Cắt may chân trời sáng tạo

Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm Công nghệ 9 Cắt may chân trời sáng tạo. Bộ giáo án chất lượng, chỉn chu, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Có thể xem trước bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 CẮT MAY CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHỦ ĐỀ 3: THỰC HÀNH CẮT MAY TRANG PHỤC

(2 tiết)

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức

Sau chủ đề này, HS sẽ: 

  • Nêu được các bộ phận chính của máy may chạy điện.

  • Trình bày được cách thực hiện một số đường may căn bản.

  • Nêu được quy trình cắt may một số sản phẩm đơn giản.

  • Cắt may được các đường may căn bản và một số sản phẩm đơn giản theo mẫu thiết kế, đạt yêu cầu kĩ thuật; thể hiện ý thức thực hiện công việc theo quy trình công nghệ, ý thực thực hiện an toàn lao động.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Giao tiếp và hợp tác: Biết trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề về về cắt may trang phục; biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm

  • Tự chủ và tự học: Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học về cắt may sản phẩm đơn giản để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích tình huống đặt ra và thiết kế mẫu sản phẩm phù hợp.

Năng lực riêng: 

  • Nhận thức công nghệ: Nhận thức được các bước trong quy trình may một số đường may căn bản và các bước cắt may sản phẩm đơn giản.

  • Giao tiếp công nghệ: Đọc được kí hiệu đường may căn bản, hình biểu diễn các bước cắt may một số sản phẩm đơn giản.

  • Sử dụng công nghệ: Sử dụng đúng cách, hiệu quả máy may chạy điện để cắt may sản phẩm.

  • Thiết kế công nghệ: Thiết kế được kiểu dáng sản phẩm theo yêu cầu và cắt may được một số sản phẩm đơn giản.

3. Phẩm chất

  • Chăm chỉ: Có ý thức về nhiệm vụ học tập, vận dụng kiến thức, kĩ năng về bản vẽ cắt may vào thực tiễn.

  • Trách nhiệm: Có ý thức thực hiện an toàn lao động trong thực hành cắt may trang phục.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • SGK, SGV, SBT Công nghệ 9 (Cắt may).

  • Hình 3.1 - 3.10 và một số hình ảnh minh họa hướng dẫn quy trình cắt may, các kí hiệu trong lĩnh vực cắt may.

  • Vật thật: tạp dề thắt lưng, chân váy lưng thun.

  • Máy tính, máy chiếu.

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Công nghệ 9 (Cắt may) - Chân trời sáng tạo.

  • Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành theo yêu cầu của GV và hướng dẫn trong SGK: giấy, bút chì, thước thẳng, thước tỉ lệ, tẩy,...

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Kích thích nhu cầu của HS tìm hiểu về cách cắt may một số sản phẩm đơn giản.

b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi; HS tham gia trò chơi để nhận biết một số vật tư, dụng cụ, thiết bị trong bài thực hành cắt may trang phục.

c. Sản phẩm: 

- Câu trả lời của HS.

- Nhu cầu tìm hiểu về cắt may trang phục.

d. Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chuẩn bị các vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết trong bài thực hành cắt may trang phục.

- GV chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức cho HS tham gia trò chơi: Hãy quan sát và cho biết tên và vai trò của các vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hành mà em biết. 

- Các nhóm có thời gian 3 phút, quan sát và thảo luận, thống nhất ý kiến trả lời vào trong bảng nhóm.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm cử ra thư kí ghi ý kiến trả lời vào bảng nhóm, quan sát vật tư, dụng cụ, thiết bị thảo luận nhóm hoàn thành trò chơi.

- GV quản trò, quan sát quá trình tham gia trò chơi của các nhóm.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- Các nhóm báo cáo kết quả bảng nhóm.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và chấm điểm cho các nhóm, tuyên dương các nhóm hoàn thành nhanh nhất và đúng nhất, khích lệ các nhóm chưa hoàn thành đúng thời gian quy định.

- GV nhận xét, kết luận và dẫn dắt HS vào bài học: Những vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hành trên đây được dùng để thiết kế cắt may trang phục, bài học này chúng ta sẽ được thực hành cắt may một số trang phục đơn giản dựa trên bản vẽ cắt may ở chủ đề trước, chúng ta cùng vào – Chủ đề 3: Thực hành cắt may trang phục. 

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành

a. Mục tiêu: Giúp HS biết được các nội dung cần chuẩn bị trước khi thực hành.

b. Nội dung: GV đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ học tập; HS đọc thông tin mục 1, 2,3 SGK tr. 21 - 22; quan sát Bảng 3.1, 3.2 SGK tr. 21 - 22, Hình 3.2 SGK trang 22; nêu được nội dung thực hành, các vật tư, dụng cụ thiết bị cần thiết để thực hành cắt may và yêu cầu sản phẩm. 

c. Sản phẩm: Nhận biết những nội dung cần chuẩn bị cho phần thực hành cắt may các sản phẩm đơn giản.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giới thiệu cho HS các nội dung cần thực hành trong bài học này.

- GV chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ), yêu cầu đọc thông tin trong SGK tr. 21 - 22 và giao nhiệm vụ cụ thể:

+ Nhóm 1, 2: Nêu các vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết.

+ Nhóm 3, 4: Nêu các yêu cầu sản phẩm.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin, thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát HS các nhóm thực hiện hoạt động, hướng dẫn, giúp đỡ (nếu cần).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

-  HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV chuẩn hóa kiến thức, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

- GV chuyển sang nội dung mới. 

1. CHUẨN BỊ THỰC HÀNH

1.1. Nội dung thực hành

- Thực hành các thao tác sử dụng máy may.

- May một số đường may căn bản: can rẽ, can lộ (may nối lộn), viền gấp mép, viền bọc mép.

- May tạp dề thắt lưng.

- May chân váy lưng chun.

1.2. Vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết

(Đính kèm Bảng 3.1, 3.2 và Hình 3.2 bên dưới phần Nhiệm vụ 1)

1.3. Yêu cầu sản phẩm

- Đường can thẳng, mặt vải phẳng, êm.

- Đường viền phẳng, êm, không dúm vải, giữ được hình dạng chi tiết sản phẩm.

- Sản phẩm tạp dề, chân váy được may đúng hình dáng và thông số đã được thiết kế; các đường may êm, phẳng, trang trí đẹp.

Bảng 3.1. Vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hành

STT

Chủng loại - 

quy cách kĩ thuật

Đơn vị

Số lượng

Ghi chú

1

Vải 100 cm x 100 cm

Mét

1

May các đường may căn bản

2

Vải may tạp dề

Mét

 

Chiều dài = chiều dài tạp dề + 6 cm

3

Vải may chân váy

Mét

 

- Khổ vải 0,9 m: Nếu vòng eo < 56 cm: chiều dài chân váy + 7 cm

Nếu vòng eo > 56 cm: (chiều dài chân váy + 7 cm) x 2

- Khổ vải 1,2 m và 1,6 m: chiều dài chân váy + 7 cm

4

Dây thun bản rộng 3 cm

Mét

 

Chiều dài = số đo vòng eo - 7 cm

5

Chỉ may 60/3

Cuộn

1

Màu sắc theo màu của vải

6

Phấn may

Viên

1

 

7

Thước thẳng (50 cm)

Cái

1

 

8

Thước dây (150 cm)

Sợi

1

 

9

Kéo cắt vải

Cái

1

 

10

Kéo cắt chỉ

Cái

1

 

11

Dụng cụ sang dấu

Cái

1

 

12

Bàn là và cầu là

Bộ 

1

 

13

Máy may

Bộ

1

 

14

Kim máy máy

Cây

1

 

 

Hình 3.2. Một số dụng cụ, thiết bị may cần thiết

CHỦ ĐỀ 3: THỰC HÀNH CẮT MAY TRANG PHỤC(2 tiết)I. MỤC TIÊU 1. Kiến thứcSau chủ đề này, HS sẽ: Nêu được các bộ phận chính của máy may chạy điện.Trình bày được cách thực hiện một số đường may căn bản.Nêu được quy trình cắt may một số sản phẩm đơn giản.Cắt may được các đường may căn bản và một số sản phẩm đơn giản theo mẫu thiết kế, đạt yêu cầu kĩ thuật; thể hiện ý thức thực hiện công việc theo quy trình công nghệ, ý thực thực hiện an toàn lao động.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: Biết trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề về về cắt may trang phục; biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhómTự chủ và tự học: Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học về cắt may sản phẩm đơn giản để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích tình huống đặt ra và thiết kế mẫu sản phẩm phù hợp.Năng lực riêng: Nhận thức công nghệ: Nhận thức được các bước trong quy trình may một số đường may căn bản và các bước cắt may sản phẩm đơn giản.Giao tiếp công nghệ: Đọc được kí hiệu đường may căn bản, hình biểu diễn các bước cắt may một số sản phẩm đơn giản.Sử dụng công nghệ: Sử dụng đúng cách, hiệu quả máy may chạy điện để cắt may sản phẩm.Thiết kế công nghệ: Thiết kế được kiểu dáng sản phẩm theo yêu cầu và cắt may được một số sản phẩm đơn giản.3. Phẩm chấtChăm chỉ: Có ý thức về nhiệm vụ học tập, vận dụng kiến thức, kĩ năng về bản vẽ cắt may vào thực tiễn.Trách nhiệm: Có ý thức thực hiện an toàn lao động trong thực hành cắt may trang phục.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT Công nghệ 9 (Cắt may).Hình 3.1 - 3.10 và một số hình ảnh minh họa hướng dẫn quy trình cắt may, các kí hiệu trong lĩnh vực cắt may.Vật thật: tạp dề thắt lưng, chân váy lưng thun.Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhSGK, SBT Công nghệ 9 (Cắt may) - Chân trời sáng tạo.Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành theo yêu cầu của GV và hướng dẫn trong SGK: giấy, bút chì, thước thẳng, thước tỉ lệ, tẩy,...III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Kích thích nhu cầu của HS tìm hiểu về cách cắt may một số sản phẩm đơn giản.b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi; HS tham gia trò chơi để nhận biết một số vật tư, dụng cụ, thiết bị trong bài thực hành cắt may trang phục.c. Sản phẩm: - Câu trả lời của HS.- Nhu cầu tìm hiểu về cắt may trang phục.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chuẩn bị các vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết trong bài thực hành cắt may trang phục.- GV chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức cho HS tham gia trò chơi: Hãy quan sát và cho biết tên và vai trò của các vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hành mà em biết. - Các nhóm có thời gian 3 phút, quan sát và thảo luận, thống nhất ý kiến trả lời vào trong bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- Các nhóm cử ra thư kí ghi ý kiến trả lời vào bảng nhóm, quan sát vật tư, dụng cụ, thiết bị thảo luận nhóm hoàn thành trò chơi.- GV quản trò, quan sát quá trình tham gia trò chơi của các nhóm.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- Các nhóm báo cáo kết quả bảng nhóm.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và chấm điểm cho các nhóm, tuyên dương các nhóm hoàn thành nhanh nhất và đúng nhất, khích lệ các nhóm chưa hoàn thành đúng thời gian quy định.- GV nhận xét, kết luận và dẫn dắt HS vào bài học: Những vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hành trên đây được dùng để thiết kế cắt may trang phục, bài học này chúng ta sẽ được thực hành cắt may một số trang phục đơn giản dựa trên bản vẽ cắt may ở chủ đề trước, chúng ta cùng vào – Chủ đề 3: Thực hành cắt may trang phục. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNHHoạt động 1: Chuẩn bị thực hànha. Mục tiêu: Giúp HS biết được các nội dung cần chuẩn bị trước khi thực hành.b. Nội dung: GV đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ học tập; HS đọc thông tin mục 1, 2,3 SGK tr. 21 - 22; quan sát Bảng 3.1, 3.2 SGK tr. 21 - 22, Hình 3.2 SGK trang 22; nêu được nội dung thực hành, các vật tư, dụng cụ thiết bị cần thiết để thực hành cắt may và yêu cầu sản phẩm. c. Sản phẩm: Nhận biết những nội dung cần chuẩn bị cho phần thực hành cắt may các sản phẩm đơn giản.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV giới thiệu cho HS các nội dung cần thực hành trong bài học này.- GV chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ), yêu cầu đọc thông tin trong SGK tr. 21 - 22 và giao nhiệm vụ cụ thể:+ Nhóm 1, 2: Nêu các vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết.+ Nhóm 3, 4: Nêu các yêu cầu sản phẩm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát HS các nhóm thực hiện hoạt động, hướng dẫn, giúp đỡ (nếu cần).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.-  HS khác nhận xét, bổ sung.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chuẩn hóa kiến thức, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. CHUẨN BỊ THỰC HÀNH1.1. Nội dung thực hành- Thực hành các thao tác sử dụng máy may.- May một số đường may căn bản: can rẽ, can lộ (may nối lộn), viền gấp mép, viền bọc mép.- May tạp dề thắt lưng.- May chân váy lưng chun.1.2. Vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết(Đính kèm Bảng 3.1, 3.2 và Hình 3.2 bên dưới phần Nhiệm vụ 1)1.3. Yêu cầu sản phẩm- Đường can thẳng, mặt vải phẳng, êm.- Đường viền phẳng, êm, không dúm vải, giữ được hình dạng chi tiết sản phẩm.- Sản phẩm tạp dề, chân váy được may đúng hình dáng và thông số đã được thiết kế; các đường may êm, phẳng, trang trí đẹp.Bảng 3.1. Vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hànhSTTChủng loại - quy cách kĩ thuậtĐơn vịSố lượngGhi chú1Vải 100 cm x 100 cmMét1May các đường may căn bản2Vải may tạp dềMét Chiều dài = chiều dài tạp dề + 6 cm3Vải may chân váyMét - Khổ vải 0,9 m: Nếu vòng eo < 56 cm: chiều dài chân váy + 7 cmNếu vòng eo > 56 cm: (chiều dài chân váy + 7 cm) x 2- Khổ vải 1,2 m và 1,6 m: chiều dài chân váy + 7 cm4Dây thun bản rộng 3 cmMét Chiều dài = số đo vòng eo - 7 cm5Chỉ may 60/3Cuộn1Màu sắc theo màu của vải6Phấn mayViên1 7Thước thẳng (50 cm)Cái1 8Thước dây (150 cm)Sợi1 9Kéo cắt vảiCái1 10Kéo cắt chỉCái1 11Dụng cụ sang dấuCái1 12Bàn là và cầu làBộ 1 13Máy mayBộ1 14Kim máy máyCây1  Hình 3.2. Một số dụng cụ, thiết bị may cần thiếtBảng 3.2. Số của kim máy theo độ dày của vảiĐộ dày của vảiSố của kim máy may gia đình(Kí hiệu HA)Mỏng (voan, tơ, silk,…)9, 10Trung bình (Kate, đũi, lanh,…)11, 12, 13Dày (khaki, denim,…)14 Hoạt động 2: Sử dụng máy maya. Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách sử dụng máy may.b. Nội dung: GV đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ học tập; HS quan sát hình ảnh, bảng, đọc thông tin SGK tr. 23 - 25; nêu được các bộ phận của máy may và cách sử dụng máy may.c. Sản phẩm: HS sử dụng được máy may.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin mục 4.1 SGK tr. 23 - 25 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu các bộ phận chính của máy may chạy điện.+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về việc chuẩn bị may.+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu về cách vận hành máy.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát HS thực hiện hoạt động và hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS trình bày câu trả lời.- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung đáp án. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chuẩn hóa kiến thức, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.- GV chuyển sang nội dung mới. 2. SỬ DỤNG MÁY MAY a. Các bộ phận chính của máy may chạy điện(Đính kèm Hình 3.3. bên dưới phần Nhiệm vụ)- Máy may chạy điện gồm các phần: đầu máy, bàn đạp để vận hành máy và dây dẫn nối với nguồn điện. Phần đầu máy của máy may chạy điện thường có các bộ phận chính như:+ Bộ phận chỉ trên.+ Bộ phận chỉ dưới.Hình 3.4. Mũi mayb. Chuẩn bị may(Đính kèm Bảng 3.3. bên dưới phần Nhiệm vụ)c. Vận hành máy(Đính kèm Bảng 3.4. bên dưới phần Nhiệm vụ)       Hình 3.3. Các bộ phận chính của máy may chạy điện: 1) Trục quay kim; 2) Trục giữ chỉ; 3) Cò giật chỉ; 4) Ốc điều chỉnh sức căng của chỉ; 5) Ốc vặn kim; 6) Trụ kim; 7) Kim máy; 8) Chân vịt; 9) Khoang suốt; 10) Suốt chỉ; 11) Bàn đạp; 12) Cần gạt chân vịtBảng 3.2. Các nét vẽ kĩ thuật được vận dụng vào bản vẽ cắt mayCác bước thực hiệnYêu cầu kĩ thuậtHình minh hoạBước 1. Quấn chỉ vào suốt- Đặt ống chỉ vào trục giữ chỉ.- Quấn vài vòng chỉ vào suốt để giữ đầu chỉ.- Đặt suốt vào trục quấn suốt, theo chiều chỉ quấn vào suốt.- Đẩy trực quấn suốt sát vào kẹp chỉ (nếu có).- Cho máy chạy (đạp bản đạp hoặc nhấn công tắc tự động) để chỉ quấn vào suốt.Chỉ may được quấn đều vào suốt.Bước 2. Lắp suốt chỉ vào khoang suốt* Đối với loại máy có sử dụng thuyền (thoi): Lắp suốt vào thuyền. Kéo chỉ qua me thuyền.- Mở nắp khoang suốt.- Đặt suốt vào khoang.- Đậy nắp khoang suốt.* Khi kéo chỉ suốt trong thuyền, suốt quay ngược chiều kim đồng hồ.- Suốt chỉ được đặt vào đúng vị trí trong khoang suốt.Bước 3. Lắp kim- Chọn kim phù hợp với độ dày của vải.- Kéo cần gạt để hạ chân vịt xuống.- Quay trục quay kim để trụ kim lên vị trí cao nhất.- Mở ốc giữ kim.- Đưa chân kim vào trụ kim, mặt vát của kim áp vào trụ kim.- Siết chặt ống giữ kim.- Kim được lắp vào đúng vị trí ở trụ kim.- Lỗ kim và rãnh kim xoay đúng hướng xỏ chỉ.   Bước 4. Mắc chỉ trên- Đặt ống chỉ vào trục giữ chỉ.- Mắc chỉ lần lượt qua các vị trí: móc dẫn chỉ, ốc điều chỉnh sức căng của chỉ, lò xo giật chỉ, móc dẫn chỉ ở trụ kim.- Xâu chỉ vào kim máy.Chỉ được mắc đúng theo thứ tự và đủ các vị trí (tuỳ theo từng loại máy).Bước 5. Lấy đầu chỉ dưới lên- Tay trái giữ đầu chỉ trên, tay phải quay trục quay kim ở đầu máy cho đến khi đầu chỉ dưới được kéo lên.- Đưa hai đầu chỉ trên và chỉ dưới ra phía sau, dưới chân vịt- Đầu chỉ dưới được kéo lên trên.- Hai đầu chỉ được kéo về phía sau, dưới chân vịt.  Bảng 3.4. Các bước vận hành máy mayCác bước thực hiệnYêu cầu kĩ thuậtHình minh hoạBước 1. Bắt đầu may- Đặt vải dưới chân vịt, hạ cần gạt để chân vịt ép vào vải.- Quay trục quay kim để kim đâm xuống vải ở vị trí đầu đường may.- Vải được đặt êm, phẳng dưới chân vịt.- Kim đâm xuống đúng vị trí đầu đường may.Bước 2. Tiến hành mayĐạp bàn đạp (hoặc mở công tắc tự động) cho máy chạy, hai tay giữ và đưa vải để kim may theo đường vẽ của sản phẩm.* Lưu ý: Không chạm tay vào chân vịt và trụ kim trong khi máy đang chạy.Đường may đúng theo nét vẽ, không bị xô lệch, không làm dúm vải.Bước 3. Kết thúc may- Dừng đạp bàn đạp (hoặc tắt công tắc tự động).- Quay trục quay kim để nâng kim lên vị trí cao nhất.- Nâng cần chân vịt lên, lấy vải ra khỏi chân vịt và cắt chỉ. Vải được lấy ra khỏi chân vịt, không bị kéo dúm đường may.  Thông tin bổ sungKhi bắt đầu và kết thúc đường may, cần may lặp lại khoảng 3 ÷ 4 mũi (may lại mũi) để tránh bị tuột chỉ.--------------------------------------------------------- Còn tiếp -------------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 CẮT MAY CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 9 - Cắt may chân trời Chủ đề 4: Ngành nghề liên quan đến cắt may thời trangCHỦ ĐỀ 4: NGÀNH NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN CẮT MAY THỜI TRANG(29 CÂU)

Bảng 3.2. Số của kim máy theo độ dày của vải

Độ dày của vải

Số của kim máy may gia đình

(Kí hiệu HA)

Mỏng (voan, tơ, silk,…)

9, 10

Trung bình (Kate, đũi, lanh,…)

11, 12, 13

Dày (khaki, denim,…)

14

 

Hoạt động 2: Sử dụng máy may

a. Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách sử dụng máy may.

b. Nội dung: GV đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ học tập; HS quan sát hình ảnh, bảng, đọc thông tin SGK tr. 23 - 25; nêu được các bộ phận của máy may và cách sử dụng máy may.

c. Sản phẩm: HS sử dụng được máy may.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin mục 4.1 SGK tr. 23 - 25 và thực hiện nhiệm vụ:

+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu các bộ phận chính của máy may chạy điện.

+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về việc chuẩn bị may.

+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu về cách vận hành máy.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin và thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát HS thực hiện hoạt động và hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện HS trình bày câu trả lời.

- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung đáp án. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV chuẩn hóa kiến thức, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

- GV chuyển sang nội dung mới. 

2. SỬ DỤNG MÁY MAY

 a. Các bộ phận chính của máy may chạy điện

(Đính kèm Hình 3.3. bên dưới phần Nhiệm vụ)

- Máy may chạy điện gồm các phần: đầu máy, bàn đạp để vận hành máy và dây dẫn nối với nguồn điện. Phần đầu máy của máy may chạy điện thường có các bộ phận chính như:

+ Bộ phận chỉ trên.

+ Bộ phận chỉ dưới.

CHỦ ĐỀ 3: THỰC HÀNH CẮT MAY TRANG PHỤC(2 tiết)I. MỤC TIÊU 1. Kiến thứcSau chủ đề này, HS sẽ: Nêu được các bộ phận chính của máy may chạy điện.Trình bày được cách thực hiện một số đường may căn bản.Nêu được quy trình cắt may một số sản phẩm đơn giản.Cắt may được các đường may căn bản và một số sản phẩm đơn giản theo mẫu thiết kế, đạt yêu cầu kĩ thuật; thể hiện ý thức thực hiện công việc theo quy trình công nghệ, ý thực thực hiện an toàn lao động.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: Biết trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề về về cắt may trang phục; biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhómTự chủ và tự học: Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học về cắt may sản phẩm đơn giản để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích tình huống đặt ra và thiết kế mẫu sản phẩm phù hợp.Năng lực riêng: Nhận thức công nghệ: Nhận thức được các bước trong quy trình may một số đường may căn bản và các bước cắt may sản phẩm đơn giản.Giao tiếp công nghệ: Đọc được kí hiệu đường may căn bản, hình biểu diễn các bước cắt may một số sản phẩm đơn giản.Sử dụng công nghệ: Sử dụng đúng cách, hiệu quả máy may chạy điện để cắt may sản phẩm.Thiết kế công nghệ: Thiết kế được kiểu dáng sản phẩm theo yêu cầu và cắt may được một số sản phẩm đơn giản.3. Phẩm chấtChăm chỉ: Có ý thức về nhiệm vụ học tập, vận dụng kiến thức, kĩ năng về bản vẽ cắt may vào thực tiễn.Trách nhiệm: Có ý thức thực hiện an toàn lao động trong thực hành cắt may trang phục.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT Công nghệ 9 (Cắt may).Hình 3.1 - 3.10 và một số hình ảnh minh họa hướng dẫn quy trình cắt may, các kí hiệu trong lĩnh vực cắt may.Vật thật: tạp dề thắt lưng, chân váy lưng thun.Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhSGK, SBT Công nghệ 9 (Cắt may) - Chân trời sáng tạo.Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành theo yêu cầu của GV và hướng dẫn trong SGK: giấy, bút chì, thước thẳng, thước tỉ lệ, tẩy,...III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Kích thích nhu cầu của HS tìm hiểu về cách cắt may một số sản phẩm đơn giản.b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi; HS tham gia trò chơi để nhận biết một số vật tư, dụng cụ, thiết bị trong bài thực hành cắt may trang phục.c. Sản phẩm: - Câu trả lời của HS.- Nhu cầu tìm hiểu về cắt may trang phục.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chuẩn bị các vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết trong bài thực hành cắt may trang phục.- GV chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức cho HS tham gia trò chơi: Hãy quan sát và cho biết tên và vai trò của các vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hành mà em biết. - Các nhóm có thời gian 3 phút, quan sát và thảo luận, thống nhất ý kiến trả lời vào trong bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- Các nhóm cử ra thư kí ghi ý kiến trả lời vào bảng nhóm, quan sát vật tư, dụng cụ, thiết bị thảo luận nhóm hoàn thành trò chơi.- GV quản trò, quan sát quá trình tham gia trò chơi của các nhóm.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- Các nhóm báo cáo kết quả bảng nhóm.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và chấm điểm cho các nhóm, tuyên dương các nhóm hoàn thành nhanh nhất và đúng nhất, khích lệ các nhóm chưa hoàn thành đúng thời gian quy định.- GV nhận xét, kết luận và dẫn dắt HS vào bài học: Những vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hành trên đây được dùng để thiết kế cắt may trang phục, bài học này chúng ta sẽ được thực hành cắt may một số trang phục đơn giản dựa trên bản vẽ cắt may ở chủ đề trước, chúng ta cùng vào – Chủ đề 3: Thực hành cắt may trang phục. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNHHoạt động 1: Chuẩn bị thực hànha. Mục tiêu: Giúp HS biết được các nội dung cần chuẩn bị trước khi thực hành.b. Nội dung: GV đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ học tập; HS đọc thông tin mục 1, 2,3 SGK tr. 21 - 22; quan sát Bảng 3.1, 3.2 SGK tr. 21 - 22, Hình 3.2 SGK trang 22; nêu được nội dung thực hành, các vật tư, dụng cụ thiết bị cần thiết để thực hành cắt may và yêu cầu sản phẩm. c. Sản phẩm: Nhận biết những nội dung cần chuẩn bị cho phần thực hành cắt may các sản phẩm đơn giản.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV giới thiệu cho HS các nội dung cần thực hành trong bài học này.- GV chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ), yêu cầu đọc thông tin trong SGK tr. 21 - 22 và giao nhiệm vụ cụ thể:+ Nhóm 1, 2: Nêu các vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết.+ Nhóm 3, 4: Nêu các yêu cầu sản phẩm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát HS các nhóm thực hiện hoạt động, hướng dẫn, giúp đỡ (nếu cần).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.-  HS khác nhận xét, bổ sung.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chuẩn hóa kiến thức, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. CHUẨN BỊ THỰC HÀNH1.1. Nội dung thực hành- Thực hành các thao tác sử dụng máy may.- May một số đường may căn bản: can rẽ, can lộ (may nối lộn), viền gấp mép, viền bọc mép.- May tạp dề thắt lưng.- May chân váy lưng chun.1.2. Vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết(Đính kèm Bảng 3.1, 3.2 và Hình 3.2 bên dưới phần Nhiệm vụ 1)1.3. Yêu cầu sản phẩm- Đường can thẳng, mặt vải phẳng, êm.- Đường viền phẳng, êm, không dúm vải, giữ được hình dạng chi tiết sản phẩm.- Sản phẩm tạp dề, chân váy được may đúng hình dáng và thông số đã được thiết kế; các đường may êm, phẳng, trang trí đẹp.Bảng 3.1. Vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hànhSTTChủng loại - quy cách kĩ thuậtĐơn vịSố lượngGhi chú1Vải 100 cm x 100 cmMét1May các đường may căn bản2Vải may tạp dềMét Chiều dài = chiều dài tạp dề + 6 cm3Vải may chân váyMét - Khổ vải 0,9 m: Nếu vòng eo < 56 cm: chiều dài chân váy + 7 cmNếu vòng eo > 56 cm: (chiều dài chân váy + 7 cm) x 2- Khổ vải 1,2 m và 1,6 m: chiều dài chân váy + 7 cm4Dây thun bản rộng 3 cmMét Chiều dài = số đo vòng eo - 7 cm5Chỉ may 60/3Cuộn1Màu sắc theo màu của vải6Phấn mayViên1 7Thước thẳng (50 cm)Cái1 8Thước dây (150 cm)Sợi1 9Kéo cắt vảiCái1 10Kéo cắt chỉCái1 11Dụng cụ sang dấuCái1 12Bàn là và cầu làBộ 1 13Máy mayBộ1 14Kim máy máyCây1  Hình 3.2. Một số dụng cụ, thiết bị may cần thiếtBảng 3.2. Số của kim máy theo độ dày của vảiĐộ dày của vảiSố của kim máy may gia đình(Kí hiệu HA)Mỏng (voan, tơ, silk,…)9, 10Trung bình (Kate, đũi, lanh,…)11, 12, 13Dày (khaki, denim,…)14 Hoạt động 2: Sử dụng máy maya. Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách sử dụng máy may.b. Nội dung: GV đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ học tập; HS quan sát hình ảnh, bảng, đọc thông tin SGK tr. 23 - 25; nêu được các bộ phận của máy may và cách sử dụng máy may.c. Sản phẩm: HS sử dụng được máy may.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin mục 4.1 SGK tr. 23 - 25 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu các bộ phận chính của máy may chạy điện.+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về việc chuẩn bị may.+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu về cách vận hành máy.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát HS thực hiện hoạt động và hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS trình bày câu trả lời.- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung đáp án. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chuẩn hóa kiến thức, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.- GV chuyển sang nội dung mới. 2. SỬ DỤNG MÁY MAY a. Các bộ phận chính của máy may chạy điện(Đính kèm Hình 3.3. bên dưới phần Nhiệm vụ)- Máy may chạy điện gồm các phần: đầu máy, bàn đạp để vận hành máy và dây dẫn nối với nguồn điện. Phần đầu máy của máy may chạy điện thường có các bộ phận chính như:+ Bộ phận chỉ trên.+ Bộ phận chỉ dưới.Hình 3.4. Mũi mayb. Chuẩn bị may(Đính kèm Bảng 3.3. bên dưới phần Nhiệm vụ)c. Vận hành máy(Đính kèm Bảng 3.4. bên dưới phần Nhiệm vụ)       Hình 3.3. Các bộ phận chính của máy may chạy điện: 1) Trục quay kim; 2) Trục giữ chỉ; 3) Cò giật chỉ; 4) Ốc điều chỉnh sức căng của chỉ; 5) Ốc vặn kim; 6) Trụ kim; 7) Kim máy; 8) Chân vịt; 9) Khoang suốt; 10) Suốt chỉ; 11) Bàn đạp; 12) Cần gạt chân vịtBảng 3.2. Các nét vẽ kĩ thuật được vận dụng vào bản vẽ cắt mayCác bước thực hiệnYêu cầu kĩ thuậtHình minh hoạBước 1. Quấn chỉ vào suốt- Đặt ống chỉ vào trục giữ chỉ.- Quấn vài vòng chỉ vào suốt để giữ đầu chỉ.- Đặt suốt vào trục quấn suốt, theo chiều chỉ quấn vào suốt.- Đẩy trực quấn suốt sát vào kẹp chỉ (nếu có).- Cho máy chạy (đạp bản đạp hoặc nhấn công tắc tự động) để chỉ quấn vào suốt.Chỉ may được quấn đều vào suốt.Bước 2. Lắp suốt chỉ vào khoang suốt* Đối với loại máy có sử dụng thuyền (thoi): Lắp suốt vào thuyền. Kéo chỉ qua me thuyền.- Mở nắp khoang suốt.- Đặt suốt vào khoang.- Đậy nắp khoang suốt.* Khi kéo chỉ suốt trong thuyền, suốt quay ngược chiều kim đồng hồ.- Suốt chỉ được đặt vào đúng vị trí trong khoang suốt.Bước 3. Lắp kim- Chọn kim phù hợp với độ dày của vải.- Kéo cần gạt để hạ chân vịt xuống.- Quay trục quay kim để trụ kim lên vị trí cao nhất.- Mở ốc giữ kim.- Đưa chân kim vào trụ kim, mặt vát của kim áp vào trụ kim.- Siết chặt ống giữ kim.- Kim được lắp vào đúng vị trí ở trụ kim.- Lỗ kim và rãnh kim xoay đúng hướng xỏ chỉ.   Bước 4. Mắc chỉ trên- Đặt ống chỉ vào trục giữ chỉ.- Mắc chỉ lần lượt qua các vị trí: móc dẫn chỉ, ốc điều chỉnh sức căng của chỉ, lò xo giật chỉ, móc dẫn chỉ ở trụ kim.- Xâu chỉ vào kim máy.Chỉ được mắc đúng theo thứ tự và đủ các vị trí (tuỳ theo từng loại máy).Bước 5. Lấy đầu chỉ dưới lên- Tay trái giữ đầu chỉ trên, tay phải quay trục quay kim ở đầu máy cho đến khi đầu chỉ dưới được kéo lên.- Đưa hai đầu chỉ trên và chỉ dưới ra phía sau, dưới chân vịt- Đầu chỉ dưới được kéo lên trên.- Hai đầu chỉ được kéo về phía sau, dưới chân vịt.  Bảng 3.4. Các bước vận hành máy mayCác bước thực hiệnYêu cầu kĩ thuậtHình minh hoạBước 1. Bắt đầu may- Đặt vải dưới chân vịt, hạ cần gạt để chân vịt ép vào vải.- Quay trục quay kim để kim đâm xuống vải ở vị trí đầu đường may.- Vải được đặt êm, phẳng dưới chân vịt.- Kim đâm xuống đúng vị trí đầu đường may.Bước 2. Tiến hành mayĐạp bàn đạp (hoặc mở công tắc tự động) cho máy chạy, hai tay giữ và đưa vải để kim may theo đường vẽ của sản phẩm.* Lưu ý: Không chạm tay vào chân vịt và trụ kim trong khi máy đang chạy.Đường may đúng theo nét vẽ, không bị xô lệch, không làm dúm vải.Bước 3. Kết thúc may- Dừng đạp bàn đạp (hoặc tắt công tắc tự động).- Quay trục quay kim để nâng kim lên vị trí cao nhất.- Nâng cần chân vịt lên, lấy vải ra khỏi chân vịt và cắt chỉ. Vải được lấy ra khỏi chân vịt, không bị kéo dúm đường may.  Thông tin bổ sungKhi bắt đầu và kết thúc đường may, cần may lặp lại khoảng 3 ÷ 4 mũi (may lại mũi) để tránh bị tuột chỉ.--------------------------------------------------------- Còn tiếp -------------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 CẮT MAY CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 9 - Cắt may chân trời Chủ đề 4: Ngành nghề liên quan đến cắt may thời trangCHỦ ĐỀ 4: NGÀNH NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN CẮT MAY THỜI TRANG(29 CÂU)

Hình 3.4. Mũi may

b. Chuẩn bị may

(Đính kèm Bảng 3.3. bên dưới phần Nhiệm vụ)

c. Vận hành máy

(Đính kèm Bảng 3.4. bên dưới phần Nhiệm vụ)

 

 

 

 

 

 

 

CHỦ ĐỀ 3: THỰC HÀNH CẮT MAY TRANG PHỤC(2 tiết)I. MỤC TIÊU 1. Kiến thứcSau chủ đề này, HS sẽ: Nêu được các bộ phận chính của máy may chạy điện.Trình bày được cách thực hiện một số đường may căn bản.Nêu được quy trình cắt may một số sản phẩm đơn giản.Cắt may được các đường may căn bản và một số sản phẩm đơn giản theo mẫu thiết kế, đạt yêu cầu kĩ thuật; thể hiện ý thức thực hiện công việc theo quy trình công nghệ, ý thực thực hiện an toàn lao động.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: Biết trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề về về cắt may trang phục; biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhómTự chủ và tự học: Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học về cắt may sản phẩm đơn giản để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích tình huống đặt ra và thiết kế mẫu sản phẩm phù hợp.Năng lực riêng: Nhận thức công nghệ: Nhận thức được các bước trong quy trình may một số đường may căn bản và các bước cắt may sản phẩm đơn giản.Giao tiếp công nghệ: Đọc được kí hiệu đường may căn bản, hình biểu diễn các bước cắt may một số sản phẩm đơn giản.Sử dụng công nghệ: Sử dụng đúng cách, hiệu quả máy may chạy điện để cắt may sản phẩm.Thiết kế công nghệ: Thiết kế được kiểu dáng sản phẩm theo yêu cầu và cắt may được một số sản phẩm đơn giản.3. Phẩm chấtChăm chỉ: Có ý thức về nhiệm vụ học tập, vận dụng kiến thức, kĩ năng về bản vẽ cắt may vào thực tiễn.Trách nhiệm: Có ý thức thực hiện an toàn lao động trong thực hành cắt may trang phục.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT Công nghệ 9 (Cắt may).Hình 3.1 - 3.10 và một số hình ảnh minh họa hướng dẫn quy trình cắt may, các kí hiệu trong lĩnh vực cắt may.Vật thật: tạp dề thắt lưng, chân váy lưng thun.Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhSGK, SBT Công nghệ 9 (Cắt may) - Chân trời sáng tạo.Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành theo yêu cầu của GV và hướng dẫn trong SGK: giấy, bút chì, thước thẳng, thước tỉ lệ, tẩy,...III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Kích thích nhu cầu của HS tìm hiểu về cách cắt may một số sản phẩm đơn giản.b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi; HS tham gia trò chơi để nhận biết một số vật tư, dụng cụ, thiết bị trong bài thực hành cắt may trang phục.c. Sản phẩm: - Câu trả lời của HS.- Nhu cầu tìm hiểu về cắt may trang phục.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chuẩn bị các vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết trong bài thực hành cắt may trang phục.- GV chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức cho HS tham gia trò chơi: Hãy quan sát và cho biết tên và vai trò của các vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hành mà em biết. - Các nhóm có thời gian 3 phút, quan sát và thảo luận, thống nhất ý kiến trả lời vào trong bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- Các nhóm cử ra thư kí ghi ý kiến trả lời vào bảng nhóm, quan sát vật tư, dụng cụ, thiết bị thảo luận nhóm hoàn thành trò chơi.- GV quản trò, quan sát quá trình tham gia trò chơi của các nhóm.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- Các nhóm báo cáo kết quả bảng nhóm.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và chấm điểm cho các nhóm, tuyên dương các nhóm hoàn thành nhanh nhất và đúng nhất, khích lệ các nhóm chưa hoàn thành đúng thời gian quy định.- GV nhận xét, kết luận và dẫn dắt HS vào bài học: Những vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hành trên đây được dùng để thiết kế cắt may trang phục, bài học này chúng ta sẽ được thực hành cắt may một số trang phục đơn giản dựa trên bản vẽ cắt may ở chủ đề trước, chúng ta cùng vào – Chủ đề 3: Thực hành cắt may trang phục. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNHHoạt động 1: Chuẩn bị thực hànha. Mục tiêu: Giúp HS biết được các nội dung cần chuẩn bị trước khi thực hành.b. Nội dung: GV đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ học tập; HS đọc thông tin mục 1, 2,3 SGK tr. 21 - 22; quan sát Bảng 3.1, 3.2 SGK tr. 21 - 22, Hình 3.2 SGK trang 22; nêu được nội dung thực hành, các vật tư, dụng cụ thiết bị cần thiết để thực hành cắt may và yêu cầu sản phẩm. c. Sản phẩm: Nhận biết những nội dung cần chuẩn bị cho phần thực hành cắt may các sản phẩm đơn giản.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV giới thiệu cho HS các nội dung cần thực hành trong bài học này.- GV chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ), yêu cầu đọc thông tin trong SGK tr. 21 - 22 và giao nhiệm vụ cụ thể:+ Nhóm 1, 2: Nêu các vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết.+ Nhóm 3, 4: Nêu các yêu cầu sản phẩm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát HS các nhóm thực hiện hoạt động, hướng dẫn, giúp đỡ (nếu cần).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.-  HS khác nhận xét, bổ sung.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chuẩn hóa kiến thức, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. CHUẨN BỊ THỰC HÀNH1.1. Nội dung thực hành- Thực hành các thao tác sử dụng máy may.- May một số đường may căn bản: can rẽ, can lộ (may nối lộn), viền gấp mép, viền bọc mép.- May tạp dề thắt lưng.- May chân váy lưng chun.1.2. Vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết(Đính kèm Bảng 3.1, 3.2 và Hình 3.2 bên dưới phần Nhiệm vụ 1)1.3. Yêu cầu sản phẩm- Đường can thẳng, mặt vải phẳng, êm.- Đường viền phẳng, êm, không dúm vải, giữ được hình dạng chi tiết sản phẩm.- Sản phẩm tạp dề, chân váy được may đúng hình dáng và thông số đã được thiết kế; các đường may êm, phẳng, trang trí đẹp.Bảng 3.1. Vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hànhSTTChủng loại - quy cách kĩ thuậtĐơn vịSố lượngGhi chú1Vải 100 cm x 100 cmMét1May các đường may căn bản2Vải may tạp dềMét Chiều dài = chiều dài tạp dề + 6 cm3Vải may chân váyMét - Khổ vải 0,9 m: Nếu vòng eo < 56 cm: chiều dài chân váy + 7 cmNếu vòng eo > 56 cm: (chiều dài chân váy + 7 cm) x 2- Khổ vải 1,2 m và 1,6 m: chiều dài chân váy + 7 cm4Dây thun bản rộng 3 cmMét Chiều dài = số đo vòng eo - 7 cm5Chỉ may 60/3Cuộn1Màu sắc theo màu của vải6Phấn mayViên1 7Thước thẳng (50 cm)Cái1 8Thước dây (150 cm)Sợi1 9Kéo cắt vảiCái1 10Kéo cắt chỉCái1 11Dụng cụ sang dấuCái1 12Bàn là và cầu làBộ 1 13Máy mayBộ1 14Kim máy máyCây1  Hình 3.2. Một số dụng cụ, thiết bị may cần thiếtBảng 3.2. Số của kim máy theo độ dày của vảiĐộ dày của vảiSố của kim máy may gia đình(Kí hiệu HA)Mỏng (voan, tơ, silk,…)9, 10Trung bình (Kate, đũi, lanh,…)11, 12, 13Dày (khaki, denim,…)14 Hoạt động 2: Sử dụng máy maya. Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách sử dụng máy may.b. Nội dung: GV đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ học tập; HS quan sát hình ảnh, bảng, đọc thông tin SGK tr. 23 - 25; nêu được các bộ phận của máy may và cách sử dụng máy may.c. Sản phẩm: HS sử dụng được máy may.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin mục 4.1 SGK tr. 23 - 25 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu các bộ phận chính của máy may chạy điện.+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về việc chuẩn bị may.+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu về cách vận hành máy.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát HS thực hiện hoạt động và hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS trình bày câu trả lời.- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung đáp án. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chuẩn hóa kiến thức, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.- GV chuyển sang nội dung mới. 2. SỬ DỤNG MÁY MAY a. Các bộ phận chính của máy may chạy điện(Đính kèm Hình 3.3. bên dưới phần Nhiệm vụ)- Máy may chạy điện gồm các phần: đầu máy, bàn đạp để vận hành máy và dây dẫn nối với nguồn điện. Phần đầu máy của máy may chạy điện thường có các bộ phận chính như:+ Bộ phận chỉ trên.+ Bộ phận chỉ dưới.Hình 3.4. Mũi mayb. Chuẩn bị may(Đính kèm Bảng 3.3. bên dưới phần Nhiệm vụ)c. Vận hành máy(Đính kèm Bảng 3.4. bên dưới phần Nhiệm vụ)       Hình 3.3. Các bộ phận chính của máy may chạy điện: 1) Trục quay kim; 2) Trục giữ chỉ; 3) Cò giật chỉ; 4) Ốc điều chỉnh sức căng của chỉ; 5) Ốc vặn kim; 6) Trụ kim; 7) Kim máy; 8) Chân vịt; 9) Khoang suốt; 10) Suốt chỉ; 11) Bàn đạp; 12) Cần gạt chân vịtBảng 3.2. Các nét vẽ kĩ thuật được vận dụng vào bản vẽ cắt mayCác bước thực hiệnYêu cầu kĩ thuậtHình minh hoạBước 1. Quấn chỉ vào suốt- Đặt ống chỉ vào trục giữ chỉ.- Quấn vài vòng chỉ vào suốt để giữ đầu chỉ.- Đặt suốt vào trục quấn suốt, theo chiều chỉ quấn vào suốt.- Đẩy trực quấn suốt sát vào kẹp chỉ (nếu có).- Cho máy chạy (đạp bản đạp hoặc nhấn công tắc tự động) để chỉ quấn vào suốt.Chỉ may được quấn đều vào suốt.Bước 2. Lắp suốt chỉ vào khoang suốt* Đối với loại máy có sử dụng thuyền (thoi): Lắp suốt vào thuyền. Kéo chỉ qua me thuyền.- Mở nắp khoang suốt.- Đặt suốt vào khoang.- Đậy nắp khoang suốt.* Khi kéo chỉ suốt trong thuyền, suốt quay ngược chiều kim đồng hồ.- Suốt chỉ được đặt vào đúng vị trí trong khoang suốt.Bước 3. Lắp kim- Chọn kim phù hợp với độ dày của vải.- Kéo cần gạt để hạ chân vịt xuống.- Quay trục quay kim để trụ kim lên vị trí cao nhất.- Mở ốc giữ kim.- Đưa chân kim vào trụ kim, mặt vát của kim áp vào trụ kim.- Siết chặt ống giữ kim.- Kim được lắp vào đúng vị trí ở trụ kim.- Lỗ kim và rãnh kim xoay đúng hướng xỏ chỉ.   Bước 4. Mắc chỉ trên- Đặt ống chỉ vào trục giữ chỉ.- Mắc chỉ lần lượt qua các vị trí: móc dẫn chỉ, ốc điều chỉnh sức căng của chỉ, lò xo giật chỉ, móc dẫn chỉ ở trụ kim.- Xâu chỉ vào kim máy.Chỉ được mắc đúng theo thứ tự và đủ các vị trí (tuỳ theo từng loại máy).Bước 5. Lấy đầu chỉ dưới lên- Tay trái giữ đầu chỉ trên, tay phải quay trục quay kim ở đầu máy cho đến khi đầu chỉ dưới được kéo lên.- Đưa hai đầu chỉ trên và chỉ dưới ra phía sau, dưới chân vịt- Đầu chỉ dưới được kéo lên trên.- Hai đầu chỉ được kéo về phía sau, dưới chân vịt.  Bảng 3.4. Các bước vận hành máy mayCác bước thực hiệnYêu cầu kĩ thuậtHình minh hoạBước 1. Bắt đầu may- Đặt vải dưới chân vịt, hạ cần gạt để chân vịt ép vào vải.- Quay trục quay kim để kim đâm xuống vải ở vị trí đầu đường may.- Vải được đặt êm, phẳng dưới chân vịt.- Kim đâm xuống đúng vị trí đầu đường may.Bước 2. Tiến hành mayĐạp bàn đạp (hoặc mở công tắc tự động) cho máy chạy, hai tay giữ và đưa vải để kim may theo đường vẽ của sản phẩm.* Lưu ý: Không chạm tay vào chân vịt và trụ kim trong khi máy đang chạy.Đường may đúng theo nét vẽ, không bị xô lệch, không làm dúm vải.Bước 3. Kết thúc may- Dừng đạp bàn đạp (hoặc tắt công tắc tự động).- Quay trục quay kim để nâng kim lên vị trí cao nhất.- Nâng cần chân vịt lên, lấy vải ra khỏi chân vịt và cắt chỉ. Vải được lấy ra khỏi chân vịt, không bị kéo dúm đường may.  Thông tin bổ sungKhi bắt đầu và kết thúc đường may, cần may lặp lại khoảng 3 ÷ 4 mũi (may lại mũi) để tránh bị tuột chỉ.--------------------------------------------------------- Còn tiếp -------------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 CẮT MAY CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 9 - Cắt may chân trời Chủ đề 4: Ngành nghề liên quan đến cắt may thời trangCHỦ ĐỀ 4: NGÀNH NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN CẮT MAY THỜI TRANG(29 CÂU)

Hình 3.3. Các bộ phận chính của máy may chạy điện: 1) Trục quay kim; 2) Trục giữ chỉ; 3) Cò giật chỉ; 4) Ốc điều chỉnh sức căng của chỉ; 5) Ốc vặn kim; 6) Trụ kim; 7) Kim máy; 8) Chân vịt; 9) Khoang suốt; 10) Suốt chỉ; 11) Bàn đạp; 12) Cần gạt chân vịt

Bảng 3.2. Các nét vẽ kĩ thuật được vận dụng vào bản vẽ cắt may

Các bước thực hiện

Yêu cầu kĩ thuật

Hình minh hoạ

Bước 1. Quấn chỉ vào suốt

- Đặt ống chỉ vào trục giữ chỉ.

- Quấn vài vòng chỉ vào suốt để giữ đầu chỉ.

- Đặt suốt vào trục quấn suốt, theo chiều chỉ quấn vào suốt.

- Đẩy trực quấn suốt sát vào kẹp chỉ (nếu có).

- Cho máy chạy (đạp bản đạp hoặc nhấn công tắc tự động) để chỉ quấn vào suốt.

Chỉ may được quấn đều vào suốt.

CHỦ ĐỀ 3: THỰC HÀNH CẮT MAY TRANG PHỤC(2 tiết)I. MỤC TIÊU 1. Kiến thứcSau chủ đề này, HS sẽ: Nêu được các bộ phận chính của máy may chạy điện.Trình bày được cách thực hiện một số đường may căn bản.Nêu được quy trình cắt may một số sản phẩm đơn giản.Cắt may được các đường may căn bản và một số sản phẩm đơn giản theo mẫu thiết kế, đạt yêu cầu kĩ thuật; thể hiện ý thức thực hiện công việc theo quy trình công nghệ, ý thực thực hiện an toàn lao động.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: Biết trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề về về cắt may trang phục; biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhómTự chủ và tự học: Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học về cắt may sản phẩm đơn giản để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích tình huống đặt ra và thiết kế mẫu sản phẩm phù hợp.Năng lực riêng: Nhận thức công nghệ: Nhận thức được các bước trong quy trình may một số đường may căn bản và các bước cắt may sản phẩm đơn giản.Giao tiếp công nghệ: Đọc được kí hiệu đường may căn bản, hình biểu diễn các bước cắt may một số sản phẩm đơn giản.Sử dụng công nghệ: Sử dụng đúng cách, hiệu quả máy may chạy điện để cắt may sản phẩm.Thiết kế công nghệ: Thiết kế được kiểu dáng sản phẩm theo yêu cầu và cắt may được một số sản phẩm đơn giản.3. Phẩm chấtChăm chỉ: Có ý thức về nhiệm vụ học tập, vận dụng kiến thức, kĩ năng về bản vẽ cắt may vào thực tiễn.Trách nhiệm: Có ý thức thực hiện an toàn lao động trong thực hành cắt may trang phục.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT Công nghệ 9 (Cắt may).Hình 3.1 - 3.10 và một số hình ảnh minh họa hướng dẫn quy trình cắt may, các kí hiệu trong lĩnh vực cắt may.Vật thật: tạp dề thắt lưng, chân váy lưng thun.Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhSGK, SBT Công nghệ 9 (Cắt may) - Chân trời sáng tạo.Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành theo yêu cầu của GV và hướng dẫn trong SGK: giấy, bút chì, thước thẳng, thước tỉ lệ, tẩy,...III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Kích thích nhu cầu của HS tìm hiểu về cách cắt may một số sản phẩm đơn giản.b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi; HS tham gia trò chơi để nhận biết một số vật tư, dụng cụ, thiết bị trong bài thực hành cắt may trang phục.c. Sản phẩm: - Câu trả lời của HS.- Nhu cầu tìm hiểu về cắt may trang phục.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chuẩn bị các vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết trong bài thực hành cắt may trang phục.- GV chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức cho HS tham gia trò chơi: Hãy quan sát và cho biết tên và vai trò của các vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hành mà em biết. - Các nhóm có thời gian 3 phút, quan sát và thảo luận, thống nhất ý kiến trả lời vào trong bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- Các nhóm cử ra thư kí ghi ý kiến trả lời vào bảng nhóm, quan sát vật tư, dụng cụ, thiết bị thảo luận nhóm hoàn thành trò chơi.- GV quản trò, quan sát quá trình tham gia trò chơi của các nhóm.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- Các nhóm báo cáo kết quả bảng nhóm.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và chấm điểm cho các nhóm, tuyên dương các nhóm hoàn thành nhanh nhất và đúng nhất, khích lệ các nhóm chưa hoàn thành đúng thời gian quy định.- GV nhận xét, kết luận và dẫn dắt HS vào bài học: Những vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hành trên đây được dùng để thiết kế cắt may trang phục, bài học này chúng ta sẽ được thực hành cắt may một số trang phục đơn giản dựa trên bản vẽ cắt may ở chủ đề trước, chúng ta cùng vào – Chủ đề 3: Thực hành cắt may trang phục. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNHHoạt động 1: Chuẩn bị thực hànha. Mục tiêu: Giúp HS biết được các nội dung cần chuẩn bị trước khi thực hành.b. Nội dung: GV đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ học tập; HS đọc thông tin mục 1, 2,3 SGK tr. 21 - 22; quan sát Bảng 3.1, 3.2 SGK tr. 21 - 22, Hình 3.2 SGK trang 22; nêu được nội dung thực hành, các vật tư, dụng cụ thiết bị cần thiết để thực hành cắt may và yêu cầu sản phẩm. c. Sản phẩm: Nhận biết những nội dung cần chuẩn bị cho phần thực hành cắt may các sản phẩm đơn giản.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV giới thiệu cho HS các nội dung cần thực hành trong bài học này.- GV chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ), yêu cầu đọc thông tin trong SGK tr. 21 - 22 và giao nhiệm vụ cụ thể:+ Nhóm 1, 2: Nêu các vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết.+ Nhóm 3, 4: Nêu các yêu cầu sản phẩm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát HS các nhóm thực hiện hoạt động, hướng dẫn, giúp đỡ (nếu cần).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.-  HS khác nhận xét, bổ sung.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chuẩn hóa kiến thức, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. CHUẨN BỊ THỰC HÀNH1.1. Nội dung thực hành- Thực hành các thao tác sử dụng máy may.- May một số đường may căn bản: can rẽ, can lộ (may nối lộn), viền gấp mép, viền bọc mép.- May tạp dề thắt lưng.- May chân váy lưng chun.1.2. Vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết(Đính kèm Bảng 3.1, 3.2 và Hình 3.2 bên dưới phần Nhiệm vụ 1)1.3. Yêu cầu sản phẩm- Đường can thẳng, mặt vải phẳng, êm.- Đường viền phẳng, êm, không dúm vải, giữ được hình dạng chi tiết sản phẩm.- Sản phẩm tạp dề, chân váy được may đúng hình dáng và thông số đã được thiết kế; các đường may êm, phẳng, trang trí đẹp.Bảng 3.1. Vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hànhSTTChủng loại - quy cách kĩ thuậtĐơn vịSố lượngGhi chú1Vải 100 cm x 100 cmMét1May các đường may căn bản2Vải may tạp dềMét Chiều dài = chiều dài tạp dề + 6 cm3Vải may chân váyMét - Khổ vải 0,9 m: Nếu vòng eo < 56 cm: chiều dài chân váy + 7 cmNếu vòng eo > 56 cm: (chiều dài chân váy + 7 cm) x 2- Khổ vải 1,2 m và 1,6 m: chiều dài chân váy + 7 cm4Dây thun bản rộng 3 cmMét Chiều dài = số đo vòng eo - 7 cm5Chỉ may 60/3Cuộn1Màu sắc theo màu của vải6Phấn mayViên1 7Thước thẳng (50 cm)Cái1 8Thước dây (150 cm)Sợi1 9Kéo cắt vảiCái1 10Kéo cắt chỉCái1 11Dụng cụ sang dấuCái1 12Bàn là và cầu làBộ 1 13Máy mayBộ1 14Kim máy máyCây1  Hình 3.2. Một số dụng cụ, thiết bị may cần thiếtBảng 3.2. Số của kim máy theo độ dày của vảiĐộ dày của vảiSố của kim máy may gia đình(Kí hiệu HA)Mỏng (voan, tơ, silk,…)9, 10Trung bình (Kate, đũi, lanh,…)11, 12, 13Dày (khaki, denim,…)14 Hoạt động 2: Sử dụng máy maya. Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách sử dụng máy may.b. Nội dung: GV đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ học tập; HS quan sát hình ảnh, bảng, đọc thông tin SGK tr. 23 - 25; nêu được các bộ phận của máy may và cách sử dụng máy may.c. Sản phẩm: HS sử dụng được máy may.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin mục 4.1 SGK tr. 23 - 25 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu các bộ phận chính của máy may chạy điện.+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về việc chuẩn bị may.+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu về cách vận hành máy.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát HS thực hiện hoạt động và hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS trình bày câu trả lời.- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung đáp án. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chuẩn hóa kiến thức, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.- GV chuyển sang nội dung mới. 2. SỬ DỤNG MÁY MAY a. Các bộ phận chính của máy may chạy điện(Đính kèm Hình 3.3. bên dưới phần Nhiệm vụ)- Máy may chạy điện gồm các phần: đầu máy, bàn đạp để vận hành máy và dây dẫn nối với nguồn điện. Phần đầu máy của máy may chạy điện thường có các bộ phận chính như:+ Bộ phận chỉ trên.+ Bộ phận chỉ dưới.Hình 3.4. Mũi mayb. Chuẩn bị may(Đính kèm Bảng 3.3. bên dưới phần Nhiệm vụ)c. Vận hành máy(Đính kèm Bảng 3.4. bên dưới phần Nhiệm vụ)       Hình 3.3. Các bộ phận chính của máy may chạy điện: 1) Trục quay kim; 2) Trục giữ chỉ; 3) Cò giật chỉ; 4) Ốc điều chỉnh sức căng của chỉ; 5) Ốc vặn kim; 6) Trụ kim; 7) Kim máy; 8) Chân vịt; 9) Khoang suốt; 10) Suốt chỉ; 11) Bàn đạp; 12) Cần gạt chân vịtBảng 3.2. Các nét vẽ kĩ thuật được vận dụng vào bản vẽ cắt mayCác bước thực hiệnYêu cầu kĩ thuậtHình minh hoạBước 1. Quấn chỉ vào suốt- Đặt ống chỉ vào trục giữ chỉ.- Quấn vài vòng chỉ vào suốt để giữ đầu chỉ.- Đặt suốt vào trục quấn suốt, theo chiều chỉ quấn vào suốt.- Đẩy trực quấn suốt sát vào kẹp chỉ (nếu có).- Cho máy chạy (đạp bản đạp hoặc nhấn công tắc tự động) để chỉ quấn vào suốt.Chỉ may được quấn đều vào suốt.Bước 2. Lắp suốt chỉ vào khoang suốt* Đối với loại máy có sử dụng thuyền (thoi): Lắp suốt vào thuyền. Kéo chỉ qua me thuyền.- Mở nắp khoang suốt.- Đặt suốt vào khoang.- Đậy nắp khoang suốt.* Khi kéo chỉ suốt trong thuyền, suốt quay ngược chiều kim đồng hồ.- Suốt chỉ được đặt vào đúng vị trí trong khoang suốt.Bước 3. Lắp kim- Chọn kim phù hợp với độ dày của vải.- Kéo cần gạt để hạ chân vịt xuống.- Quay trục quay kim để trụ kim lên vị trí cao nhất.- Mở ốc giữ kim.- Đưa chân kim vào trụ kim, mặt vát của kim áp vào trụ kim.- Siết chặt ống giữ kim.- Kim được lắp vào đúng vị trí ở trụ kim.- Lỗ kim và rãnh kim xoay đúng hướng xỏ chỉ.   Bước 4. Mắc chỉ trên- Đặt ống chỉ vào trục giữ chỉ.- Mắc chỉ lần lượt qua các vị trí: móc dẫn chỉ, ốc điều chỉnh sức căng của chỉ, lò xo giật chỉ, móc dẫn chỉ ở trụ kim.- Xâu chỉ vào kim máy.Chỉ được mắc đúng theo thứ tự và đủ các vị trí (tuỳ theo từng loại máy).Bước 5. Lấy đầu chỉ dưới lên- Tay trái giữ đầu chỉ trên, tay phải quay trục quay kim ở đầu máy cho đến khi đầu chỉ dưới được kéo lên.- Đưa hai đầu chỉ trên và chỉ dưới ra phía sau, dưới chân vịt- Đầu chỉ dưới được kéo lên trên.- Hai đầu chỉ được kéo về phía sau, dưới chân vịt.  Bảng 3.4. Các bước vận hành máy mayCác bước thực hiệnYêu cầu kĩ thuậtHình minh hoạBước 1. Bắt đầu may- Đặt vải dưới chân vịt, hạ cần gạt để chân vịt ép vào vải.- Quay trục quay kim để kim đâm xuống vải ở vị trí đầu đường may.- Vải được đặt êm, phẳng dưới chân vịt.- Kim đâm xuống đúng vị trí đầu đường may.Bước 2. Tiến hành mayĐạp bàn đạp (hoặc mở công tắc tự động) cho máy chạy, hai tay giữ và đưa vải để kim may theo đường vẽ của sản phẩm.* Lưu ý: Không chạm tay vào chân vịt và trụ kim trong khi máy đang chạy.Đường may đúng theo nét vẽ, không bị xô lệch, không làm dúm vải.Bước 3. Kết thúc may- Dừng đạp bàn đạp (hoặc tắt công tắc tự động).- Quay trục quay kim để nâng kim lên vị trí cao nhất.- Nâng cần chân vịt lên, lấy vải ra khỏi chân vịt và cắt chỉ. Vải được lấy ra khỏi chân vịt, không bị kéo dúm đường may.  Thông tin bổ sungKhi bắt đầu và kết thúc đường may, cần may lặp lại khoảng 3 ÷ 4 mũi (may lại mũi) để tránh bị tuột chỉ.--------------------------------------------------------- Còn tiếp -------------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 CẮT MAY CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 9 - Cắt may chân trời Chủ đề 4: Ngành nghề liên quan đến cắt may thời trangCHỦ ĐỀ 4: NGÀNH NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN CẮT MAY THỜI TRANG(29 CÂU)

Bước 2. Lắp suốt chỉ vào khoang suốt

* Đối với loại máy có sử dụng thuyền (thoi): Lắp suốt vào thuyền. Kéo chỉ qua me thuyền.

- Mở nắp khoang suốt.

- Đặt suốt vào khoang.

- Đậy nắp khoang suốt.

* Khi kéo chỉ suốt trong thuyền, suốt quay ngược chiều kim đồng hồ.

- Suốt chỉ được đặt vào đúng vị trí trong khoang suốt.

CHỦ ĐỀ 3: THỰC HÀNH CẮT MAY TRANG PHỤC(2 tiết)I. MỤC TIÊU 1. Kiến thứcSau chủ đề này, HS sẽ: Nêu được các bộ phận chính của máy may chạy điện.Trình bày được cách thực hiện một số đường may căn bản.Nêu được quy trình cắt may một số sản phẩm đơn giản.Cắt may được các đường may căn bản và một số sản phẩm đơn giản theo mẫu thiết kế, đạt yêu cầu kĩ thuật; thể hiện ý thức thực hiện công việc theo quy trình công nghệ, ý thực thực hiện an toàn lao động.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: Biết trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề về về cắt may trang phục; biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhómTự chủ và tự học: Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học về cắt may sản phẩm đơn giản để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích tình huống đặt ra và thiết kế mẫu sản phẩm phù hợp.Năng lực riêng: Nhận thức công nghệ: Nhận thức được các bước trong quy trình may một số đường may căn bản và các bước cắt may sản phẩm đơn giản.Giao tiếp công nghệ: Đọc được kí hiệu đường may căn bản, hình biểu diễn các bước cắt may một số sản phẩm đơn giản.Sử dụng công nghệ: Sử dụng đúng cách, hiệu quả máy may chạy điện để cắt may sản phẩm.Thiết kế công nghệ: Thiết kế được kiểu dáng sản phẩm theo yêu cầu và cắt may được một số sản phẩm đơn giản.3. Phẩm chấtChăm chỉ: Có ý thức về nhiệm vụ học tập, vận dụng kiến thức, kĩ năng về bản vẽ cắt may vào thực tiễn.Trách nhiệm: Có ý thức thực hiện an toàn lao động trong thực hành cắt may trang phục.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT Công nghệ 9 (Cắt may).Hình 3.1 - 3.10 và một số hình ảnh minh họa hướng dẫn quy trình cắt may, các kí hiệu trong lĩnh vực cắt may.Vật thật: tạp dề thắt lưng, chân váy lưng thun.Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhSGK, SBT Công nghệ 9 (Cắt may) - Chân trời sáng tạo.Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành theo yêu cầu của GV và hướng dẫn trong SGK: giấy, bút chì, thước thẳng, thước tỉ lệ, tẩy,...III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Kích thích nhu cầu của HS tìm hiểu về cách cắt may một số sản phẩm đơn giản.b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi; HS tham gia trò chơi để nhận biết một số vật tư, dụng cụ, thiết bị trong bài thực hành cắt may trang phục.c. Sản phẩm: - Câu trả lời của HS.- Nhu cầu tìm hiểu về cắt may trang phục.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chuẩn bị các vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết trong bài thực hành cắt may trang phục.- GV chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức cho HS tham gia trò chơi: Hãy quan sát và cho biết tên và vai trò của các vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hành mà em biết. - Các nhóm có thời gian 3 phút, quan sát và thảo luận, thống nhất ý kiến trả lời vào trong bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- Các nhóm cử ra thư kí ghi ý kiến trả lời vào bảng nhóm, quan sát vật tư, dụng cụ, thiết bị thảo luận nhóm hoàn thành trò chơi.- GV quản trò, quan sát quá trình tham gia trò chơi của các nhóm.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- Các nhóm báo cáo kết quả bảng nhóm.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và chấm điểm cho các nhóm, tuyên dương các nhóm hoàn thành nhanh nhất và đúng nhất, khích lệ các nhóm chưa hoàn thành đúng thời gian quy định.- GV nhận xét, kết luận và dẫn dắt HS vào bài học: Những vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hành trên đây được dùng để thiết kế cắt may trang phục, bài học này chúng ta sẽ được thực hành cắt may một số trang phục đơn giản dựa trên bản vẽ cắt may ở chủ đề trước, chúng ta cùng vào – Chủ đề 3: Thực hành cắt may trang phục. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNHHoạt động 1: Chuẩn bị thực hànha. Mục tiêu: Giúp HS biết được các nội dung cần chuẩn bị trước khi thực hành.b. Nội dung: GV đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ học tập; HS đọc thông tin mục 1, 2,3 SGK tr. 21 - 22; quan sát Bảng 3.1, 3.2 SGK tr. 21 - 22, Hình 3.2 SGK trang 22; nêu được nội dung thực hành, các vật tư, dụng cụ thiết bị cần thiết để thực hành cắt may và yêu cầu sản phẩm. c. Sản phẩm: Nhận biết những nội dung cần chuẩn bị cho phần thực hành cắt may các sản phẩm đơn giản.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV giới thiệu cho HS các nội dung cần thực hành trong bài học này.- GV chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ), yêu cầu đọc thông tin trong SGK tr. 21 - 22 và giao nhiệm vụ cụ thể:+ Nhóm 1, 2: Nêu các vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết.+ Nhóm 3, 4: Nêu các yêu cầu sản phẩm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát HS các nhóm thực hiện hoạt động, hướng dẫn, giúp đỡ (nếu cần).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.-  HS khác nhận xét, bổ sung.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chuẩn hóa kiến thức, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. CHUẨN BỊ THỰC HÀNH1.1. Nội dung thực hành- Thực hành các thao tác sử dụng máy may.- May một số đường may căn bản: can rẽ, can lộ (may nối lộn), viền gấp mép, viền bọc mép.- May tạp dề thắt lưng.- May chân váy lưng chun.1.2. Vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết(Đính kèm Bảng 3.1, 3.2 và Hình 3.2 bên dưới phần Nhiệm vụ 1)1.3. Yêu cầu sản phẩm- Đường can thẳng, mặt vải phẳng, êm.- Đường viền phẳng, êm, không dúm vải, giữ được hình dạng chi tiết sản phẩm.- Sản phẩm tạp dề, chân váy được may đúng hình dáng và thông số đã được thiết kế; các đường may êm, phẳng, trang trí đẹp.Bảng 3.1. Vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hànhSTTChủng loại - quy cách kĩ thuậtĐơn vịSố lượngGhi chú1Vải 100 cm x 100 cmMét1May các đường may căn bản2Vải may tạp dềMét Chiều dài = chiều dài tạp dề + 6 cm3Vải may chân váyMét - Khổ vải 0,9 m: Nếu vòng eo < 56 cm: chiều dài chân váy + 7 cmNếu vòng eo > 56 cm: (chiều dài chân váy + 7 cm) x 2- Khổ vải 1,2 m và 1,6 m: chiều dài chân váy + 7 cm4Dây thun bản rộng 3 cmMét Chiều dài = số đo vòng eo - 7 cm5Chỉ may 60/3Cuộn1Màu sắc theo màu của vải6Phấn mayViên1 7Thước thẳng (50 cm)Cái1 8Thước dây (150 cm)Sợi1 9Kéo cắt vảiCái1 10Kéo cắt chỉCái1 11Dụng cụ sang dấuCái1 12Bàn là và cầu làBộ 1 13Máy mayBộ1 14Kim máy máyCây1  Hình 3.2. Một số dụng cụ, thiết bị may cần thiếtBảng 3.2. Số của kim máy theo độ dày của vảiĐộ dày của vảiSố của kim máy may gia đình(Kí hiệu HA)Mỏng (voan, tơ, silk,…)9, 10Trung bình (Kate, đũi, lanh,…)11, 12, 13Dày (khaki, denim,…)14 Hoạt động 2: Sử dụng máy maya. Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách sử dụng máy may.b. Nội dung: GV đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ học tập; HS quan sát hình ảnh, bảng, đọc thông tin SGK tr. 23 - 25; nêu được các bộ phận của máy may và cách sử dụng máy may.c. Sản phẩm: HS sử dụng được máy may.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin mục 4.1 SGK tr. 23 - 25 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu các bộ phận chính của máy may chạy điện.+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về việc chuẩn bị may.+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu về cách vận hành máy.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát HS thực hiện hoạt động và hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS trình bày câu trả lời.- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung đáp án. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chuẩn hóa kiến thức, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.- GV chuyển sang nội dung mới. 2. SỬ DỤNG MÁY MAY a. Các bộ phận chính của máy may chạy điện(Đính kèm Hình 3.3. bên dưới phần Nhiệm vụ)- Máy may chạy điện gồm các phần: đầu máy, bàn đạp để vận hành máy và dây dẫn nối với nguồn điện. Phần đầu máy của máy may chạy điện thường có các bộ phận chính như:+ Bộ phận chỉ trên.+ Bộ phận chỉ dưới.Hình 3.4. Mũi mayb. Chuẩn bị may(Đính kèm Bảng 3.3. bên dưới phần Nhiệm vụ)c. Vận hành máy(Đính kèm Bảng 3.4. bên dưới phần Nhiệm vụ)       Hình 3.3. Các bộ phận chính của máy may chạy điện: 1) Trục quay kim; 2) Trục giữ chỉ; 3) Cò giật chỉ; 4) Ốc điều chỉnh sức căng của chỉ; 5) Ốc vặn kim; 6) Trụ kim; 7) Kim máy; 8) Chân vịt; 9) Khoang suốt; 10) Suốt chỉ; 11) Bàn đạp; 12) Cần gạt chân vịtBảng 3.2. Các nét vẽ kĩ thuật được vận dụng vào bản vẽ cắt mayCác bước thực hiệnYêu cầu kĩ thuậtHình minh hoạBước 1. Quấn chỉ vào suốt- Đặt ống chỉ vào trục giữ chỉ.- Quấn vài vòng chỉ vào suốt để giữ đầu chỉ.- Đặt suốt vào trục quấn suốt, theo chiều chỉ quấn vào suốt.- Đẩy trực quấn suốt sát vào kẹp chỉ (nếu có).- Cho máy chạy (đạp bản đạp hoặc nhấn công tắc tự động) để chỉ quấn vào suốt.Chỉ may được quấn đều vào suốt.Bước 2. Lắp suốt chỉ vào khoang suốt* Đối với loại máy có sử dụng thuyền (thoi): Lắp suốt vào thuyền. Kéo chỉ qua me thuyền.- Mở nắp khoang suốt.- Đặt suốt vào khoang.- Đậy nắp khoang suốt.* Khi kéo chỉ suốt trong thuyền, suốt quay ngược chiều kim đồng hồ.- Suốt chỉ được đặt vào đúng vị trí trong khoang suốt.Bước 3. Lắp kim- Chọn kim phù hợp với độ dày của vải.- Kéo cần gạt để hạ chân vịt xuống.- Quay trục quay kim để trụ kim lên vị trí cao nhất.- Mở ốc giữ kim.- Đưa chân kim vào trụ kim, mặt vát của kim áp vào trụ kim.- Siết chặt ống giữ kim.- Kim được lắp vào đúng vị trí ở trụ kim.- Lỗ kim và rãnh kim xoay đúng hướng xỏ chỉ.   Bước 4. Mắc chỉ trên- Đặt ống chỉ vào trục giữ chỉ.- Mắc chỉ lần lượt qua các vị trí: móc dẫn chỉ, ốc điều chỉnh sức căng của chỉ, lò xo giật chỉ, móc dẫn chỉ ở trụ kim.- Xâu chỉ vào kim máy.Chỉ được mắc đúng theo thứ tự và đủ các vị trí (tuỳ theo từng loại máy).Bước 5. Lấy đầu chỉ dưới lên- Tay trái giữ đầu chỉ trên, tay phải quay trục quay kim ở đầu máy cho đến khi đầu chỉ dưới được kéo lên.- Đưa hai đầu chỉ trên và chỉ dưới ra phía sau, dưới chân vịt- Đầu chỉ dưới được kéo lên trên.- Hai đầu chỉ được kéo về phía sau, dưới chân vịt.  Bảng 3.4. Các bước vận hành máy mayCác bước thực hiệnYêu cầu kĩ thuậtHình minh hoạBước 1. Bắt đầu may- Đặt vải dưới chân vịt, hạ cần gạt để chân vịt ép vào vải.- Quay trục quay kim để kim đâm xuống vải ở vị trí đầu đường may.- Vải được đặt êm, phẳng dưới chân vịt.- Kim đâm xuống đúng vị trí đầu đường may.Bước 2. Tiến hành mayĐạp bàn đạp (hoặc mở công tắc tự động) cho máy chạy, hai tay giữ và đưa vải để kim may theo đường vẽ của sản phẩm.* Lưu ý: Không chạm tay vào chân vịt và trụ kim trong khi máy đang chạy.Đường may đúng theo nét vẽ, không bị xô lệch, không làm dúm vải.Bước 3. Kết thúc may- Dừng đạp bàn đạp (hoặc tắt công tắc tự động).- Quay trục quay kim để nâng kim lên vị trí cao nhất.- Nâng cần chân vịt lên, lấy vải ra khỏi chân vịt và cắt chỉ. Vải được lấy ra khỏi chân vịt, không bị kéo dúm đường may.  Thông tin bổ sungKhi bắt đầu và kết thúc đường may, cần may lặp lại khoảng 3 ÷ 4 mũi (may lại mũi) để tránh bị tuột chỉ.--------------------------------------------------------- Còn tiếp -------------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 CẮT MAY CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 9 - Cắt may chân trời Chủ đề 4: Ngành nghề liên quan đến cắt may thời trangCHỦ ĐỀ 4: NGÀNH NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN CẮT MAY THỜI TRANG(29 CÂU)

Bước 3. Lắp kim

- Chọn kim phù hợp với độ dày của vải.

- Kéo cần gạt để hạ chân vịt xuống.

- Quay trục quay kim để trụ kim lên vị trí cao nhất.

- Mở ốc giữ kim.

- Đưa chân kim vào trụ kim, mặt vát của kim áp vào trụ kim.

- Siết chặt ống giữ kim.

- Kim được lắp vào đúng vị trí ở trụ kim.

- Lỗ kim và rãnh kim xoay đúng hướng xỏ chỉ. 

 

CHỦ ĐỀ 3: THỰC HÀNH CẮT MAY TRANG PHỤC(2 tiết)I. MỤC TIÊU 1. Kiến thứcSau chủ đề này, HS sẽ: Nêu được các bộ phận chính của máy may chạy điện.Trình bày được cách thực hiện một số đường may căn bản.Nêu được quy trình cắt may một số sản phẩm đơn giản.Cắt may được các đường may căn bản và một số sản phẩm đơn giản theo mẫu thiết kế, đạt yêu cầu kĩ thuật; thể hiện ý thức thực hiện công việc theo quy trình công nghệ, ý thực thực hiện an toàn lao động.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: Biết trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề về về cắt may trang phục; biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhómTự chủ và tự học: Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học về cắt may sản phẩm đơn giản để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích tình huống đặt ra và thiết kế mẫu sản phẩm phù hợp.Năng lực riêng: Nhận thức công nghệ: Nhận thức được các bước trong quy trình may một số đường may căn bản và các bước cắt may sản phẩm đơn giản.Giao tiếp công nghệ: Đọc được kí hiệu đường may căn bản, hình biểu diễn các bước cắt may một số sản phẩm đơn giản.Sử dụng công nghệ: Sử dụng đúng cách, hiệu quả máy may chạy điện để cắt may sản phẩm.Thiết kế công nghệ: Thiết kế được kiểu dáng sản phẩm theo yêu cầu và cắt may được một số sản phẩm đơn giản.3. Phẩm chấtChăm chỉ: Có ý thức về nhiệm vụ học tập, vận dụng kiến thức, kĩ năng về bản vẽ cắt may vào thực tiễn.Trách nhiệm: Có ý thức thực hiện an toàn lao động trong thực hành cắt may trang phục.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT Công nghệ 9 (Cắt may).Hình 3.1 - 3.10 và một số hình ảnh minh họa hướng dẫn quy trình cắt may, các kí hiệu trong lĩnh vực cắt may.Vật thật: tạp dề thắt lưng, chân váy lưng thun.Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhSGK, SBT Công nghệ 9 (Cắt may) - Chân trời sáng tạo.Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành theo yêu cầu của GV và hướng dẫn trong SGK: giấy, bút chì, thước thẳng, thước tỉ lệ, tẩy,...III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Kích thích nhu cầu của HS tìm hiểu về cách cắt may một số sản phẩm đơn giản.b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi; HS tham gia trò chơi để nhận biết một số vật tư, dụng cụ, thiết bị trong bài thực hành cắt may trang phục.c. Sản phẩm: - Câu trả lời của HS.- Nhu cầu tìm hiểu về cắt may trang phục.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chuẩn bị các vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết trong bài thực hành cắt may trang phục.- GV chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức cho HS tham gia trò chơi: Hãy quan sát và cho biết tên và vai trò của các vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hành mà em biết. - Các nhóm có thời gian 3 phút, quan sát và thảo luận, thống nhất ý kiến trả lời vào trong bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- Các nhóm cử ra thư kí ghi ý kiến trả lời vào bảng nhóm, quan sát vật tư, dụng cụ, thiết bị thảo luận nhóm hoàn thành trò chơi.- GV quản trò, quan sát quá trình tham gia trò chơi của các nhóm.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- Các nhóm báo cáo kết quả bảng nhóm.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và chấm điểm cho các nhóm, tuyên dương các nhóm hoàn thành nhanh nhất và đúng nhất, khích lệ các nhóm chưa hoàn thành đúng thời gian quy định.- GV nhận xét, kết luận và dẫn dắt HS vào bài học: Những vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hành trên đây được dùng để thiết kế cắt may trang phục, bài học này chúng ta sẽ được thực hành cắt may một số trang phục đơn giản dựa trên bản vẽ cắt may ở chủ đề trước, chúng ta cùng vào – Chủ đề 3: Thực hành cắt may trang phục. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNHHoạt động 1: Chuẩn bị thực hànha. Mục tiêu: Giúp HS biết được các nội dung cần chuẩn bị trước khi thực hành.b. Nội dung: GV đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ học tập; HS đọc thông tin mục 1, 2,3 SGK tr. 21 - 22; quan sát Bảng 3.1, 3.2 SGK tr. 21 - 22, Hình 3.2 SGK trang 22; nêu được nội dung thực hành, các vật tư, dụng cụ thiết bị cần thiết để thực hành cắt may và yêu cầu sản phẩm. c. Sản phẩm: Nhận biết những nội dung cần chuẩn bị cho phần thực hành cắt may các sản phẩm đơn giản.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV giới thiệu cho HS các nội dung cần thực hành trong bài học này.- GV chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ), yêu cầu đọc thông tin trong SGK tr. 21 - 22 và giao nhiệm vụ cụ thể:+ Nhóm 1, 2: Nêu các vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết.+ Nhóm 3, 4: Nêu các yêu cầu sản phẩm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát HS các nhóm thực hiện hoạt động, hướng dẫn, giúp đỡ (nếu cần).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.-  HS khác nhận xét, bổ sung.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chuẩn hóa kiến thức, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. CHUẨN BỊ THỰC HÀNH1.1. Nội dung thực hành- Thực hành các thao tác sử dụng máy may.- May một số đường may căn bản: can rẽ, can lộ (may nối lộn), viền gấp mép, viền bọc mép.- May tạp dề thắt lưng.- May chân váy lưng chun.1.2. Vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết(Đính kèm Bảng 3.1, 3.2 và Hình 3.2 bên dưới phần Nhiệm vụ 1)1.3. Yêu cầu sản phẩm- Đường can thẳng, mặt vải phẳng, êm.- Đường viền phẳng, êm, không dúm vải, giữ được hình dạng chi tiết sản phẩm.- Sản phẩm tạp dề, chân váy được may đúng hình dáng và thông số đã được thiết kế; các đường may êm, phẳng, trang trí đẹp.Bảng 3.1. Vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hànhSTTChủng loại - quy cách kĩ thuậtĐơn vịSố lượngGhi chú1Vải 100 cm x 100 cmMét1May các đường may căn bản2Vải may tạp dềMét Chiều dài = chiều dài tạp dề + 6 cm3Vải may chân váyMét - Khổ vải 0,9 m: Nếu vòng eo < 56 cm: chiều dài chân váy + 7 cmNếu vòng eo > 56 cm: (chiều dài chân váy + 7 cm) x 2- Khổ vải 1,2 m và 1,6 m: chiều dài chân váy + 7 cm4Dây thun bản rộng 3 cmMét Chiều dài = số đo vòng eo - 7 cm5Chỉ may 60/3Cuộn1Màu sắc theo màu của vải6Phấn mayViên1 7Thước thẳng (50 cm)Cái1 8Thước dây (150 cm)Sợi1 9Kéo cắt vảiCái1 10Kéo cắt chỉCái1 11Dụng cụ sang dấuCái1 12Bàn là và cầu làBộ 1 13Máy mayBộ1 14Kim máy máyCây1  Hình 3.2. Một số dụng cụ, thiết bị may cần thiếtBảng 3.2. Số của kim máy theo độ dày của vảiĐộ dày của vảiSố của kim máy may gia đình(Kí hiệu HA)Mỏng (voan, tơ, silk,…)9, 10Trung bình (Kate, đũi, lanh,…)11, 12, 13Dày (khaki, denim,…)14 Hoạt động 2: Sử dụng máy maya. Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách sử dụng máy may.b. Nội dung: GV đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ học tập; HS quan sát hình ảnh, bảng, đọc thông tin SGK tr. 23 - 25; nêu được các bộ phận của máy may và cách sử dụng máy may.c. Sản phẩm: HS sử dụng được máy may.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin mục 4.1 SGK tr. 23 - 25 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu các bộ phận chính của máy may chạy điện.+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về việc chuẩn bị may.+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu về cách vận hành máy.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát HS thực hiện hoạt động và hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS trình bày câu trả lời.- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung đáp án. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chuẩn hóa kiến thức, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.- GV chuyển sang nội dung mới. 2. SỬ DỤNG MÁY MAY a. Các bộ phận chính của máy may chạy điện(Đính kèm Hình 3.3. bên dưới phần Nhiệm vụ)- Máy may chạy điện gồm các phần: đầu máy, bàn đạp để vận hành máy và dây dẫn nối với nguồn điện. Phần đầu máy của máy may chạy điện thường có các bộ phận chính như:+ Bộ phận chỉ trên.+ Bộ phận chỉ dưới.Hình 3.4. Mũi mayb. Chuẩn bị may(Đính kèm Bảng 3.3. bên dưới phần Nhiệm vụ)c. Vận hành máy(Đính kèm Bảng 3.4. bên dưới phần Nhiệm vụ)       Hình 3.3. Các bộ phận chính của máy may chạy điện: 1) Trục quay kim; 2) Trục giữ chỉ; 3) Cò giật chỉ; 4) Ốc điều chỉnh sức căng của chỉ; 5) Ốc vặn kim; 6) Trụ kim; 7) Kim máy; 8) Chân vịt; 9) Khoang suốt; 10) Suốt chỉ; 11) Bàn đạp; 12) Cần gạt chân vịtBảng 3.2. Các nét vẽ kĩ thuật được vận dụng vào bản vẽ cắt mayCác bước thực hiệnYêu cầu kĩ thuậtHình minh hoạBước 1. Quấn chỉ vào suốt- Đặt ống chỉ vào trục giữ chỉ.- Quấn vài vòng chỉ vào suốt để giữ đầu chỉ.- Đặt suốt vào trục quấn suốt, theo chiều chỉ quấn vào suốt.- Đẩy trực quấn suốt sát vào kẹp chỉ (nếu có).- Cho máy chạy (đạp bản đạp hoặc nhấn công tắc tự động) để chỉ quấn vào suốt.Chỉ may được quấn đều vào suốt.Bước 2. Lắp suốt chỉ vào khoang suốt* Đối với loại máy có sử dụng thuyền (thoi): Lắp suốt vào thuyền. Kéo chỉ qua me thuyền.- Mở nắp khoang suốt.- Đặt suốt vào khoang.- Đậy nắp khoang suốt.* Khi kéo chỉ suốt trong thuyền, suốt quay ngược chiều kim đồng hồ.- Suốt chỉ được đặt vào đúng vị trí trong khoang suốt.Bước 3. Lắp kim- Chọn kim phù hợp với độ dày của vải.- Kéo cần gạt để hạ chân vịt xuống.- Quay trục quay kim để trụ kim lên vị trí cao nhất.- Mở ốc giữ kim.- Đưa chân kim vào trụ kim, mặt vát của kim áp vào trụ kim.- Siết chặt ống giữ kim.- Kim được lắp vào đúng vị trí ở trụ kim.- Lỗ kim và rãnh kim xoay đúng hướng xỏ chỉ.   Bước 4. Mắc chỉ trên- Đặt ống chỉ vào trục giữ chỉ.- Mắc chỉ lần lượt qua các vị trí: móc dẫn chỉ, ốc điều chỉnh sức căng của chỉ, lò xo giật chỉ, móc dẫn chỉ ở trụ kim.- Xâu chỉ vào kim máy.Chỉ được mắc đúng theo thứ tự và đủ các vị trí (tuỳ theo từng loại máy).Bước 5. Lấy đầu chỉ dưới lên- Tay trái giữ đầu chỉ trên, tay phải quay trục quay kim ở đầu máy cho đến khi đầu chỉ dưới được kéo lên.- Đưa hai đầu chỉ trên và chỉ dưới ra phía sau, dưới chân vịt- Đầu chỉ dưới được kéo lên trên.- Hai đầu chỉ được kéo về phía sau, dưới chân vịt.  Bảng 3.4. Các bước vận hành máy mayCác bước thực hiệnYêu cầu kĩ thuậtHình minh hoạBước 1. Bắt đầu may- Đặt vải dưới chân vịt, hạ cần gạt để chân vịt ép vào vải.- Quay trục quay kim để kim đâm xuống vải ở vị trí đầu đường may.- Vải được đặt êm, phẳng dưới chân vịt.- Kim đâm xuống đúng vị trí đầu đường may.Bước 2. Tiến hành mayĐạp bàn đạp (hoặc mở công tắc tự động) cho máy chạy, hai tay giữ và đưa vải để kim may theo đường vẽ của sản phẩm.* Lưu ý: Không chạm tay vào chân vịt và trụ kim trong khi máy đang chạy.Đường may đúng theo nét vẽ, không bị xô lệch, không làm dúm vải.Bước 3. Kết thúc may- Dừng đạp bàn đạp (hoặc tắt công tắc tự động).- Quay trục quay kim để nâng kim lên vị trí cao nhất.- Nâng cần chân vịt lên, lấy vải ra khỏi chân vịt và cắt chỉ. Vải được lấy ra khỏi chân vịt, không bị kéo dúm đường may.  Thông tin bổ sungKhi bắt đầu và kết thúc đường may, cần may lặp lại khoảng 3 ÷ 4 mũi (may lại mũi) để tránh bị tuột chỉ.--------------------------------------------------------- Còn tiếp -------------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 CẮT MAY CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 9 - Cắt may chân trời Chủ đề 4: Ngành nghề liên quan đến cắt may thời trangCHỦ ĐỀ 4: NGÀNH NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN CẮT MAY THỜI TRANG(29 CÂU)

 

CHỦ ĐỀ 3: THỰC HÀNH CẮT MAY TRANG PHỤC(2 tiết)I. MỤC TIÊU 1. Kiến thứcSau chủ đề này, HS sẽ: Nêu được các bộ phận chính của máy may chạy điện.Trình bày được cách thực hiện một số đường may căn bản.Nêu được quy trình cắt may một số sản phẩm đơn giản.Cắt may được các đường may căn bản và một số sản phẩm đơn giản theo mẫu thiết kế, đạt yêu cầu kĩ thuật; thể hiện ý thức thực hiện công việc theo quy trình công nghệ, ý thực thực hiện an toàn lao động.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: Biết trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề về về cắt may trang phục; biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhómTự chủ và tự học: Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học về cắt may sản phẩm đơn giản để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích tình huống đặt ra và thiết kế mẫu sản phẩm phù hợp.Năng lực riêng: Nhận thức công nghệ: Nhận thức được các bước trong quy trình may một số đường may căn bản và các bước cắt may sản phẩm đơn giản.Giao tiếp công nghệ: Đọc được kí hiệu đường may căn bản, hình biểu diễn các bước cắt may một số sản phẩm đơn giản.Sử dụng công nghệ: Sử dụng đúng cách, hiệu quả máy may chạy điện để cắt may sản phẩm.Thiết kế công nghệ: Thiết kế được kiểu dáng sản phẩm theo yêu cầu và cắt may được một số sản phẩm đơn giản.3. Phẩm chấtChăm chỉ: Có ý thức về nhiệm vụ học tập, vận dụng kiến thức, kĩ năng về bản vẽ cắt may vào thực tiễn.Trách nhiệm: Có ý thức thực hiện an toàn lao động trong thực hành cắt may trang phục.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT Công nghệ 9 (Cắt may).Hình 3.1 - 3.10 và một số hình ảnh minh họa hướng dẫn quy trình cắt may, các kí hiệu trong lĩnh vực cắt may.Vật thật: tạp dề thắt lưng, chân váy lưng thun.Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhSGK, SBT Công nghệ 9 (Cắt may) - Chân trời sáng tạo.Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành theo yêu cầu của GV và hướng dẫn trong SGK: giấy, bút chì, thước thẳng, thước tỉ lệ, tẩy,...III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Kích thích nhu cầu của HS tìm hiểu về cách cắt may một số sản phẩm đơn giản.b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi; HS tham gia trò chơi để nhận biết một số vật tư, dụng cụ, thiết bị trong bài thực hành cắt may trang phục.c. Sản phẩm: - Câu trả lời của HS.- Nhu cầu tìm hiểu về cắt may trang phục.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chuẩn bị các vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết trong bài thực hành cắt may trang phục.- GV chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức cho HS tham gia trò chơi: Hãy quan sát và cho biết tên và vai trò của các vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hành mà em biết. - Các nhóm có thời gian 3 phút, quan sát và thảo luận, thống nhất ý kiến trả lời vào trong bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- Các nhóm cử ra thư kí ghi ý kiến trả lời vào bảng nhóm, quan sát vật tư, dụng cụ, thiết bị thảo luận nhóm hoàn thành trò chơi.- GV quản trò, quan sát quá trình tham gia trò chơi của các nhóm.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- Các nhóm báo cáo kết quả bảng nhóm.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và chấm điểm cho các nhóm, tuyên dương các nhóm hoàn thành nhanh nhất và đúng nhất, khích lệ các nhóm chưa hoàn thành đúng thời gian quy định.- GV nhận xét, kết luận và dẫn dắt HS vào bài học: Những vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hành trên đây được dùng để thiết kế cắt may trang phục, bài học này chúng ta sẽ được thực hành cắt may một số trang phục đơn giản dựa trên bản vẽ cắt may ở chủ đề trước, chúng ta cùng vào – Chủ đề 3: Thực hành cắt may trang phục. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNHHoạt động 1: Chuẩn bị thực hànha. Mục tiêu: Giúp HS biết được các nội dung cần chuẩn bị trước khi thực hành.b. Nội dung: GV đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ học tập; HS đọc thông tin mục 1, 2,3 SGK tr. 21 - 22; quan sát Bảng 3.1, 3.2 SGK tr. 21 - 22, Hình 3.2 SGK trang 22; nêu được nội dung thực hành, các vật tư, dụng cụ thiết bị cần thiết để thực hành cắt may và yêu cầu sản phẩm. c. Sản phẩm: Nhận biết những nội dung cần chuẩn bị cho phần thực hành cắt may các sản phẩm đơn giản.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV giới thiệu cho HS các nội dung cần thực hành trong bài học này.- GV chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ), yêu cầu đọc thông tin trong SGK tr. 21 - 22 và giao nhiệm vụ cụ thể:+ Nhóm 1, 2: Nêu các vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết.+ Nhóm 3, 4: Nêu các yêu cầu sản phẩm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát HS các nhóm thực hiện hoạt động, hướng dẫn, giúp đỡ (nếu cần).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.-  HS khác nhận xét, bổ sung.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chuẩn hóa kiến thức, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. CHUẨN BỊ THỰC HÀNH1.1. Nội dung thực hành- Thực hành các thao tác sử dụng máy may.- May một số đường may căn bản: can rẽ, can lộ (may nối lộn), viền gấp mép, viền bọc mép.- May tạp dề thắt lưng.- May chân váy lưng chun.1.2. Vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết(Đính kèm Bảng 3.1, 3.2 và Hình 3.2 bên dưới phần Nhiệm vụ 1)1.3. Yêu cầu sản phẩm- Đường can thẳng, mặt vải phẳng, êm.- Đường viền phẳng, êm, không dúm vải, giữ được hình dạng chi tiết sản phẩm.- Sản phẩm tạp dề, chân váy được may đúng hình dáng và thông số đã được thiết kế; các đường may êm, phẳng, trang trí đẹp.Bảng 3.1. Vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hànhSTTChủng loại - quy cách kĩ thuậtĐơn vịSố lượngGhi chú1Vải 100 cm x 100 cmMét1May các đường may căn bản2Vải may tạp dềMét Chiều dài = chiều dài tạp dề + 6 cm3Vải may chân váyMét - Khổ vải 0,9 m: Nếu vòng eo < 56 cm: chiều dài chân váy + 7 cmNếu vòng eo > 56 cm: (chiều dài chân váy + 7 cm) x 2- Khổ vải 1,2 m và 1,6 m: chiều dài chân váy + 7 cm4Dây thun bản rộng 3 cmMét Chiều dài = số đo vòng eo - 7 cm5Chỉ may 60/3Cuộn1Màu sắc theo màu của vải6Phấn mayViên1 7Thước thẳng (50 cm)Cái1 8Thước dây (150 cm)Sợi1 9Kéo cắt vảiCái1 10Kéo cắt chỉCái1 11Dụng cụ sang dấuCái1 12Bàn là và cầu làBộ 1 13Máy mayBộ1 14Kim máy máyCây1  Hình 3.2. Một số dụng cụ, thiết bị may cần thiếtBảng 3.2. Số của kim máy theo độ dày của vảiĐộ dày của vảiSố của kim máy may gia đình(Kí hiệu HA)Mỏng (voan, tơ, silk,…)9, 10Trung bình (Kate, đũi, lanh,…)11, 12, 13Dày (khaki, denim,…)14 Hoạt động 2: Sử dụng máy maya. Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách sử dụng máy may.b. Nội dung: GV đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ học tập; HS quan sát hình ảnh, bảng, đọc thông tin SGK tr. 23 - 25; nêu được các bộ phận của máy may và cách sử dụng máy may.c. Sản phẩm: HS sử dụng được máy may.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin mục 4.1 SGK tr. 23 - 25 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu các bộ phận chính của máy may chạy điện.+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về việc chuẩn bị may.+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu về cách vận hành máy.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát HS thực hiện hoạt động và hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS trình bày câu trả lời.- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung đáp án. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chuẩn hóa kiến thức, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.- GV chuyển sang nội dung mới. 2. SỬ DỤNG MÁY MAY a. Các bộ phận chính của máy may chạy điện(Đính kèm Hình 3.3. bên dưới phần Nhiệm vụ)- Máy may chạy điện gồm các phần: đầu máy, bàn đạp để vận hành máy và dây dẫn nối với nguồn điện. Phần đầu máy của máy may chạy điện thường có các bộ phận chính như:+ Bộ phận chỉ trên.+ Bộ phận chỉ dưới.Hình 3.4. Mũi mayb. Chuẩn bị may(Đính kèm Bảng 3.3. bên dưới phần Nhiệm vụ)c. Vận hành máy(Đính kèm Bảng 3.4. bên dưới phần Nhiệm vụ)       Hình 3.3. Các bộ phận chính của máy may chạy điện: 1) Trục quay kim; 2) Trục giữ chỉ; 3) Cò giật chỉ; 4) Ốc điều chỉnh sức căng của chỉ; 5) Ốc vặn kim; 6) Trụ kim; 7) Kim máy; 8) Chân vịt; 9) Khoang suốt; 10) Suốt chỉ; 11) Bàn đạp; 12) Cần gạt chân vịtBảng 3.2. Các nét vẽ kĩ thuật được vận dụng vào bản vẽ cắt mayCác bước thực hiệnYêu cầu kĩ thuậtHình minh hoạBước 1. Quấn chỉ vào suốt- Đặt ống chỉ vào trục giữ chỉ.- Quấn vài vòng chỉ vào suốt để giữ đầu chỉ.- Đặt suốt vào trục quấn suốt, theo chiều chỉ quấn vào suốt.- Đẩy trực quấn suốt sát vào kẹp chỉ (nếu có).- Cho máy chạy (đạp bản đạp hoặc nhấn công tắc tự động) để chỉ quấn vào suốt.Chỉ may được quấn đều vào suốt.Bước 2. Lắp suốt chỉ vào khoang suốt* Đối với loại máy có sử dụng thuyền (thoi): Lắp suốt vào thuyền. Kéo chỉ qua me thuyền.- Mở nắp khoang suốt.- Đặt suốt vào khoang.- Đậy nắp khoang suốt.* Khi kéo chỉ suốt trong thuyền, suốt quay ngược chiều kim đồng hồ.- Suốt chỉ được đặt vào đúng vị trí trong khoang suốt.Bước 3. Lắp kim- Chọn kim phù hợp với độ dày của vải.- Kéo cần gạt để hạ chân vịt xuống.- Quay trục quay kim để trụ kim lên vị trí cao nhất.- Mở ốc giữ kim.- Đưa chân kim vào trụ kim, mặt vát của kim áp vào trụ kim.- Siết chặt ống giữ kim.- Kim được lắp vào đúng vị trí ở trụ kim.- Lỗ kim và rãnh kim xoay đúng hướng xỏ chỉ.   Bước 4. Mắc chỉ trên- Đặt ống chỉ vào trục giữ chỉ.- Mắc chỉ lần lượt qua các vị trí: móc dẫn chỉ, ốc điều chỉnh sức căng của chỉ, lò xo giật chỉ, móc dẫn chỉ ở trụ kim.- Xâu chỉ vào kim máy.Chỉ được mắc đúng theo thứ tự và đủ các vị trí (tuỳ theo từng loại máy).Bước 5. Lấy đầu chỉ dưới lên- Tay trái giữ đầu chỉ trên, tay phải quay trục quay kim ở đầu máy cho đến khi đầu chỉ dưới được kéo lên.- Đưa hai đầu chỉ trên và chỉ dưới ra phía sau, dưới chân vịt- Đầu chỉ dưới được kéo lên trên.- Hai đầu chỉ được kéo về phía sau, dưới chân vịt.  Bảng 3.4. Các bước vận hành máy mayCác bước thực hiệnYêu cầu kĩ thuậtHình minh hoạBước 1. Bắt đầu may- Đặt vải dưới chân vịt, hạ cần gạt để chân vịt ép vào vải.- Quay trục quay kim để kim đâm xuống vải ở vị trí đầu đường may.- Vải được đặt êm, phẳng dưới chân vịt.- Kim đâm xuống đúng vị trí đầu đường may.Bước 2. Tiến hành mayĐạp bàn đạp (hoặc mở công tắc tự động) cho máy chạy, hai tay giữ và đưa vải để kim may theo đường vẽ của sản phẩm.* Lưu ý: Không chạm tay vào chân vịt và trụ kim trong khi máy đang chạy.Đường may đúng theo nét vẽ, không bị xô lệch, không làm dúm vải.Bước 3. Kết thúc may- Dừng đạp bàn đạp (hoặc tắt công tắc tự động).- Quay trục quay kim để nâng kim lên vị trí cao nhất.- Nâng cần chân vịt lên, lấy vải ra khỏi chân vịt và cắt chỉ. Vải được lấy ra khỏi chân vịt, không bị kéo dúm đường may.  Thông tin bổ sungKhi bắt đầu và kết thúc đường may, cần may lặp lại khoảng 3 ÷ 4 mũi (may lại mũi) để tránh bị tuột chỉ.--------------------------------------------------------- Còn tiếp -------------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 CẮT MAY CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 9 - Cắt may chân trời Chủ đề 4: Ngành nghề liên quan đến cắt may thời trangCHỦ ĐỀ 4: NGÀNH NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN CẮT MAY THỜI TRANG(29 CÂU)

Bước 4. Mắc chỉ trên

- Đặt ống chỉ vào trục giữ chỉ.

- Mắc chỉ lần lượt qua các vị trí: móc dẫn chỉ, ốc điều chỉnh sức căng của chỉ, lò xo giật chỉ, móc dẫn chỉ ở trụ kim.

- Xâu chỉ vào kim máy.

Chỉ được mắc đúng theo thứ tự và đủ các vị trí (tuỳ theo từng loại máy).

CHỦ ĐỀ 3: THỰC HÀNH CẮT MAY TRANG PHỤC(2 tiết)I. MỤC TIÊU 1. Kiến thứcSau chủ đề này, HS sẽ: Nêu được các bộ phận chính của máy may chạy điện.Trình bày được cách thực hiện một số đường may căn bản.Nêu được quy trình cắt may một số sản phẩm đơn giản.Cắt may được các đường may căn bản và một số sản phẩm đơn giản theo mẫu thiết kế, đạt yêu cầu kĩ thuật; thể hiện ý thức thực hiện công việc theo quy trình công nghệ, ý thực thực hiện an toàn lao động.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: Biết trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề về về cắt may trang phục; biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhómTự chủ và tự học: Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học về cắt may sản phẩm đơn giản để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích tình huống đặt ra và thiết kế mẫu sản phẩm phù hợp.Năng lực riêng: Nhận thức công nghệ: Nhận thức được các bước trong quy trình may một số đường may căn bản và các bước cắt may sản phẩm đơn giản.Giao tiếp công nghệ: Đọc được kí hiệu đường may căn bản, hình biểu diễn các bước cắt may một số sản phẩm đơn giản.Sử dụng công nghệ: Sử dụng đúng cách, hiệu quả máy may chạy điện để cắt may sản phẩm.Thiết kế công nghệ: Thiết kế được kiểu dáng sản phẩm theo yêu cầu và cắt may được một số sản phẩm đơn giản.3. Phẩm chấtChăm chỉ: Có ý thức về nhiệm vụ học tập, vận dụng kiến thức, kĩ năng về bản vẽ cắt may vào thực tiễn.Trách nhiệm: Có ý thức thực hiện an toàn lao động trong thực hành cắt may trang phục.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT Công nghệ 9 (Cắt may).Hình 3.1 - 3.10 và một số hình ảnh minh họa hướng dẫn quy trình cắt may, các kí hiệu trong lĩnh vực cắt may.Vật thật: tạp dề thắt lưng, chân váy lưng thun.Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhSGK, SBT Công nghệ 9 (Cắt may) - Chân trời sáng tạo.Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành theo yêu cầu của GV và hướng dẫn trong SGK: giấy, bút chì, thước thẳng, thước tỉ lệ, tẩy,...III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Kích thích nhu cầu của HS tìm hiểu về cách cắt may một số sản phẩm đơn giản.b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi; HS tham gia trò chơi để nhận biết một số vật tư, dụng cụ, thiết bị trong bài thực hành cắt may trang phục.c. Sản phẩm: - Câu trả lời của HS.- Nhu cầu tìm hiểu về cắt may trang phục.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chuẩn bị các vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết trong bài thực hành cắt may trang phục.- GV chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức cho HS tham gia trò chơi: Hãy quan sát và cho biết tên và vai trò của các vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hành mà em biết. - Các nhóm có thời gian 3 phút, quan sát và thảo luận, thống nhất ý kiến trả lời vào trong bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- Các nhóm cử ra thư kí ghi ý kiến trả lời vào bảng nhóm, quan sát vật tư, dụng cụ, thiết bị thảo luận nhóm hoàn thành trò chơi.- GV quản trò, quan sát quá trình tham gia trò chơi của các nhóm.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- Các nhóm báo cáo kết quả bảng nhóm.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và chấm điểm cho các nhóm, tuyên dương các nhóm hoàn thành nhanh nhất và đúng nhất, khích lệ các nhóm chưa hoàn thành đúng thời gian quy định.- GV nhận xét, kết luận và dẫn dắt HS vào bài học: Những vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hành trên đây được dùng để thiết kế cắt may trang phục, bài học này chúng ta sẽ được thực hành cắt may một số trang phục đơn giản dựa trên bản vẽ cắt may ở chủ đề trước, chúng ta cùng vào – Chủ đề 3: Thực hành cắt may trang phục. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNHHoạt động 1: Chuẩn bị thực hànha. Mục tiêu: Giúp HS biết được các nội dung cần chuẩn bị trước khi thực hành.b. Nội dung: GV đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ học tập; HS đọc thông tin mục 1, 2,3 SGK tr. 21 - 22; quan sát Bảng 3.1, 3.2 SGK tr. 21 - 22, Hình 3.2 SGK trang 22; nêu được nội dung thực hành, các vật tư, dụng cụ thiết bị cần thiết để thực hành cắt may và yêu cầu sản phẩm. c. Sản phẩm: Nhận biết những nội dung cần chuẩn bị cho phần thực hành cắt may các sản phẩm đơn giản.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV giới thiệu cho HS các nội dung cần thực hành trong bài học này.- GV chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ), yêu cầu đọc thông tin trong SGK tr. 21 - 22 và giao nhiệm vụ cụ thể:+ Nhóm 1, 2: Nêu các vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết.+ Nhóm 3, 4: Nêu các yêu cầu sản phẩm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát HS các nhóm thực hiện hoạt động, hướng dẫn, giúp đỡ (nếu cần).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.-  HS khác nhận xét, bổ sung.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chuẩn hóa kiến thức, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. CHUẨN BỊ THỰC HÀNH1.1. Nội dung thực hành- Thực hành các thao tác sử dụng máy may.- May một số đường may căn bản: can rẽ, can lộ (may nối lộn), viền gấp mép, viền bọc mép.- May tạp dề thắt lưng.- May chân váy lưng chun.1.2. Vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết(Đính kèm Bảng 3.1, 3.2 và Hình 3.2 bên dưới phần Nhiệm vụ 1)1.3. Yêu cầu sản phẩm- Đường can thẳng, mặt vải phẳng, êm.- Đường viền phẳng, êm, không dúm vải, giữ được hình dạng chi tiết sản phẩm.- Sản phẩm tạp dề, chân váy được may đúng hình dáng và thông số đã được thiết kế; các đường may êm, phẳng, trang trí đẹp.Bảng 3.1. Vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hànhSTTChủng loại - quy cách kĩ thuậtĐơn vịSố lượngGhi chú1Vải 100 cm x 100 cmMét1May các đường may căn bản2Vải may tạp dềMét Chiều dài = chiều dài tạp dề + 6 cm3Vải may chân váyMét - Khổ vải 0,9 m: Nếu vòng eo < 56 cm: chiều dài chân váy + 7 cmNếu vòng eo > 56 cm: (chiều dài chân váy + 7 cm) x 2- Khổ vải 1,2 m và 1,6 m: chiều dài chân váy + 7 cm4Dây thun bản rộng 3 cmMét Chiều dài = số đo vòng eo - 7 cm5Chỉ may 60/3Cuộn1Màu sắc theo màu của vải6Phấn mayViên1 7Thước thẳng (50 cm)Cái1 8Thước dây (150 cm)Sợi1 9Kéo cắt vảiCái1 10Kéo cắt chỉCái1 11Dụng cụ sang dấuCái1 12Bàn là và cầu làBộ 1 13Máy mayBộ1 14Kim máy máyCây1  Hình 3.2. Một số dụng cụ, thiết bị may cần thiếtBảng 3.2. Số của kim máy theo độ dày của vảiĐộ dày của vảiSố của kim máy may gia đình(Kí hiệu HA)Mỏng (voan, tơ, silk,…)9, 10Trung bình (Kate, đũi, lanh,…)11, 12, 13Dày (khaki, denim,…)14 Hoạt động 2: Sử dụng máy maya. Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách sử dụng máy may.b. Nội dung: GV đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ học tập; HS quan sát hình ảnh, bảng, đọc thông tin SGK tr. 23 - 25; nêu được các bộ phận của máy may và cách sử dụng máy may.c. Sản phẩm: HS sử dụng được máy may.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin mục 4.1 SGK tr. 23 - 25 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu các bộ phận chính của máy may chạy điện.+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về việc chuẩn bị may.+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu về cách vận hành máy.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát HS thực hiện hoạt động và hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS trình bày câu trả lời.- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung đáp án. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chuẩn hóa kiến thức, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.- GV chuyển sang nội dung mới. 2. SỬ DỤNG MÁY MAY a. Các bộ phận chính của máy may chạy điện(Đính kèm Hình 3.3. bên dưới phần Nhiệm vụ)- Máy may chạy điện gồm các phần: đầu máy, bàn đạp để vận hành máy và dây dẫn nối với nguồn điện. Phần đầu máy của máy may chạy điện thường có các bộ phận chính như:+ Bộ phận chỉ trên.+ Bộ phận chỉ dưới.Hình 3.4. Mũi mayb. Chuẩn bị may(Đính kèm Bảng 3.3. bên dưới phần Nhiệm vụ)c. Vận hành máy(Đính kèm Bảng 3.4. bên dưới phần Nhiệm vụ)       Hình 3.3. Các bộ phận chính của máy may chạy điện: 1) Trục quay kim; 2) Trục giữ chỉ; 3) Cò giật chỉ; 4) Ốc điều chỉnh sức căng của chỉ; 5) Ốc vặn kim; 6) Trụ kim; 7) Kim máy; 8) Chân vịt; 9) Khoang suốt; 10) Suốt chỉ; 11) Bàn đạp; 12) Cần gạt chân vịtBảng 3.2. Các nét vẽ kĩ thuật được vận dụng vào bản vẽ cắt mayCác bước thực hiệnYêu cầu kĩ thuậtHình minh hoạBước 1. Quấn chỉ vào suốt- Đặt ống chỉ vào trục giữ chỉ.- Quấn vài vòng chỉ vào suốt để giữ đầu chỉ.- Đặt suốt vào trục quấn suốt, theo chiều chỉ quấn vào suốt.- Đẩy trực quấn suốt sát vào kẹp chỉ (nếu có).- Cho máy chạy (đạp bản đạp hoặc nhấn công tắc tự động) để chỉ quấn vào suốt.Chỉ may được quấn đều vào suốt.Bước 2. Lắp suốt chỉ vào khoang suốt* Đối với loại máy có sử dụng thuyền (thoi): Lắp suốt vào thuyền. Kéo chỉ qua me thuyền.- Mở nắp khoang suốt.- Đặt suốt vào khoang.- Đậy nắp khoang suốt.* Khi kéo chỉ suốt trong thuyền, suốt quay ngược chiều kim đồng hồ.- Suốt chỉ được đặt vào đúng vị trí trong khoang suốt.Bước 3. Lắp kim- Chọn kim phù hợp với độ dày của vải.- Kéo cần gạt để hạ chân vịt xuống.- Quay trục quay kim để trụ kim lên vị trí cao nhất.- Mở ốc giữ kim.- Đưa chân kim vào trụ kim, mặt vát của kim áp vào trụ kim.- Siết chặt ống giữ kim.- Kim được lắp vào đúng vị trí ở trụ kim.- Lỗ kim và rãnh kim xoay đúng hướng xỏ chỉ.   Bước 4. Mắc chỉ trên- Đặt ống chỉ vào trục giữ chỉ.- Mắc chỉ lần lượt qua các vị trí: móc dẫn chỉ, ốc điều chỉnh sức căng của chỉ, lò xo giật chỉ, móc dẫn chỉ ở trụ kim.- Xâu chỉ vào kim máy.Chỉ được mắc đúng theo thứ tự và đủ các vị trí (tuỳ theo từng loại máy).Bước 5. Lấy đầu chỉ dưới lên- Tay trái giữ đầu chỉ trên, tay phải quay trục quay kim ở đầu máy cho đến khi đầu chỉ dưới được kéo lên.- Đưa hai đầu chỉ trên và chỉ dưới ra phía sau, dưới chân vịt- Đầu chỉ dưới được kéo lên trên.- Hai đầu chỉ được kéo về phía sau, dưới chân vịt.  Bảng 3.4. Các bước vận hành máy mayCác bước thực hiệnYêu cầu kĩ thuậtHình minh hoạBước 1. Bắt đầu may- Đặt vải dưới chân vịt, hạ cần gạt để chân vịt ép vào vải.- Quay trục quay kim để kim đâm xuống vải ở vị trí đầu đường may.- Vải được đặt êm, phẳng dưới chân vịt.- Kim đâm xuống đúng vị trí đầu đường may.Bước 2. Tiến hành mayĐạp bàn đạp (hoặc mở công tắc tự động) cho máy chạy, hai tay giữ và đưa vải để kim may theo đường vẽ của sản phẩm.* Lưu ý: Không chạm tay vào chân vịt và trụ kim trong khi máy đang chạy.Đường may đúng theo nét vẽ, không bị xô lệch, không làm dúm vải.Bước 3. Kết thúc may- Dừng đạp bàn đạp (hoặc tắt công tắc tự động).- Quay trục quay kim để nâng kim lên vị trí cao nhất.- Nâng cần chân vịt lên, lấy vải ra khỏi chân vịt và cắt chỉ. Vải được lấy ra khỏi chân vịt, không bị kéo dúm đường may.  Thông tin bổ sungKhi bắt đầu và kết thúc đường may, cần may lặp lại khoảng 3 ÷ 4 mũi (may lại mũi) để tránh bị tuột chỉ.--------------------------------------------------------- Còn tiếp -------------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 CẮT MAY CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 9 - Cắt may chân trời Chủ đề 4: Ngành nghề liên quan đến cắt may thời trangCHỦ ĐỀ 4: NGÀNH NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN CẮT MAY THỜI TRANG(29 CÂU)

Bước 5. Lấy đầu chỉ dưới lên

- Tay trái giữ đầu chỉ trên, tay phải quay trục quay kim ở đầu máy cho đến khi đầu chỉ dưới được kéo lên.

- Đưa hai đầu chỉ trên và chỉ dưới ra phía sau, dưới chân vịt

- Đầu chỉ dưới được kéo lên trên.

- Hai đầu chỉ được kéo về phía sau, dưới chân vịt. 

CHỦ ĐỀ 3: THỰC HÀNH CẮT MAY TRANG PHỤC(2 tiết)I. MỤC TIÊU 1. Kiến thứcSau chủ đề này, HS sẽ: Nêu được các bộ phận chính của máy may chạy điện.Trình bày được cách thực hiện một số đường may căn bản.Nêu được quy trình cắt may một số sản phẩm đơn giản.Cắt may được các đường may căn bản và một số sản phẩm đơn giản theo mẫu thiết kế, đạt yêu cầu kĩ thuật; thể hiện ý thức thực hiện công việc theo quy trình công nghệ, ý thực thực hiện an toàn lao động.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: Biết trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề về về cắt may trang phục; biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhómTự chủ và tự học: Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học về cắt may sản phẩm đơn giản để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích tình huống đặt ra và thiết kế mẫu sản phẩm phù hợp.Năng lực riêng: Nhận thức công nghệ: Nhận thức được các bước trong quy trình may một số đường may căn bản và các bước cắt may sản phẩm đơn giản.Giao tiếp công nghệ: Đọc được kí hiệu đường may căn bản, hình biểu diễn các bước cắt may một số sản phẩm đơn giản.Sử dụng công nghệ: Sử dụng đúng cách, hiệu quả máy may chạy điện để cắt may sản phẩm.Thiết kế công nghệ: Thiết kế được kiểu dáng sản phẩm theo yêu cầu và cắt may được một số sản phẩm đơn giản.3. Phẩm chấtChăm chỉ: Có ý thức về nhiệm vụ học tập, vận dụng kiến thức, kĩ năng về bản vẽ cắt may vào thực tiễn.Trách nhiệm: Có ý thức thực hiện an toàn lao động trong thực hành cắt may trang phục.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT Công nghệ 9 (Cắt may).Hình 3.1 - 3.10 và một số hình ảnh minh họa hướng dẫn quy trình cắt may, các kí hiệu trong lĩnh vực cắt may.Vật thật: tạp dề thắt lưng, chân váy lưng thun.Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhSGK, SBT Công nghệ 9 (Cắt may) - Chân trời sáng tạo.Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành theo yêu cầu của GV và hướng dẫn trong SGK: giấy, bút chì, thước thẳng, thước tỉ lệ, tẩy,...III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Kích thích nhu cầu của HS tìm hiểu về cách cắt may một số sản phẩm đơn giản.b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi; HS tham gia trò chơi để nhận biết một số vật tư, dụng cụ, thiết bị trong bài thực hành cắt may trang phục.c. Sản phẩm: - Câu trả lời của HS.- Nhu cầu tìm hiểu về cắt may trang phục.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chuẩn bị các vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết trong bài thực hành cắt may trang phục.- GV chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức cho HS tham gia trò chơi: Hãy quan sát và cho biết tên và vai trò của các vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hành mà em biết. - Các nhóm có thời gian 3 phút, quan sát và thảo luận, thống nhất ý kiến trả lời vào trong bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- Các nhóm cử ra thư kí ghi ý kiến trả lời vào bảng nhóm, quan sát vật tư, dụng cụ, thiết bị thảo luận nhóm hoàn thành trò chơi.- GV quản trò, quan sát quá trình tham gia trò chơi của các nhóm.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- Các nhóm báo cáo kết quả bảng nhóm.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và chấm điểm cho các nhóm, tuyên dương các nhóm hoàn thành nhanh nhất và đúng nhất, khích lệ các nhóm chưa hoàn thành đúng thời gian quy định.- GV nhận xét, kết luận và dẫn dắt HS vào bài học: Những vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hành trên đây được dùng để thiết kế cắt may trang phục, bài học này chúng ta sẽ được thực hành cắt may một số trang phục đơn giản dựa trên bản vẽ cắt may ở chủ đề trước, chúng ta cùng vào – Chủ đề 3: Thực hành cắt may trang phục. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNHHoạt động 1: Chuẩn bị thực hànha. Mục tiêu: Giúp HS biết được các nội dung cần chuẩn bị trước khi thực hành.b. Nội dung: GV đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ học tập; HS đọc thông tin mục 1, 2,3 SGK tr. 21 - 22; quan sát Bảng 3.1, 3.2 SGK tr. 21 - 22, Hình 3.2 SGK trang 22; nêu được nội dung thực hành, các vật tư, dụng cụ thiết bị cần thiết để thực hành cắt may và yêu cầu sản phẩm. c. Sản phẩm: Nhận biết những nội dung cần chuẩn bị cho phần thực hành cắt may các sản phẩm đơn giản.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV giới thiệu cho HS các nội dung cần thực hành trong bài học này.- GV chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ), yêu cầu đọc thông tin trong SGK tr. 21 - 22 và giao nhiệm vụ cụ thể:+ Nhóm 1, 2: Nêu các vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết.+ Nhóm 3, 4: Nêu các yêu cầu sản phẩm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát HS các nhóm thực hiện hoạt động, hướng dẫn, giúp đỡ (nếu cần).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.-  HS khác nhận xét, bổ sung.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chuẩn hóa kiến thức, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. CHUẨN BỊ THỰC HÀNH1.1. Nội dung thực hành- Thực hành các thao tác sử dụng máy may.- May một số đường may căn bản: can rẽ, can lộ (may nối lộn), viền gấp mép, viền bọc mép.- May tạp dề thắt lưng.- May chân váy lưng chun.1.2. Vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết(Đính kèm Bảng 3.1, 3.2 và Hình 3.2 bên dưới phần Nhiệm vụ 1)1.3. Yêu cầu sản phẩm- Đường can thẳng, mặt vải phẳng, êm.- Đường viền phẳng, êm, không dúm vải, giữ được hình dạng chi tiết sản phẩm.- Sản phẩm tạp dề, chân váy được may đúng hình dáng và thông số đã được thiết kế; các đường may êm, phẳng, trang trí đẹp.Bảng 3.1. Vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hànhSTTChủng loại - quy cách kĩ thuậtĐơn vịSố lượngGhi chú1Vải 100 cm x 100 cmMét1May các đường may căn bản2Vải may tạp dềMét Chiều dài = chiều dài tạp dề + 6 cm3Vải may chân váyMét - Khổ vải 0,9 m: Nếu vòng eo < 56 cm: chiều dài chân váy + 7 cmNếu vòng eo > 56 cm: (chiều dài chân váy + 7 cm) x 2- Khổ vải 1,2 m và 1,6 m: chiều dài chân váy + 7 cm4Dây thun bản rộng 3 cmMét Chiều dài = số đo vòng eo - 7 cm5Chỉ may 60/3Cuộn1Màu sắc theo màu của vải6Phấn mayViên1 7Thước thẳng (50 cm)Cái1 8Thước dây (150 cm)Sợi1 9Kéo cắt vảiCái1 10Kéo cắt chỉCái1 11Dụng cụ sang dấuCái1 12Bàn là và cầu làBộ 1 13Máy mayBộ1 14Kim máy máyCây1  Hình 3.2. Một số dụng cụ, thiết bị may cần thiếtBảng 3.2. Số của kim máy theo độ dày của vảiĐộ dày của vảiSố của kim máy may gia đình(Kí hiệu HA)Mỏng (voan, tơ, silk,…)9, 10Trung bình (Kate, đũi, lanh,…)11, 12, 13Dày (khaki, denim,…)14 Hoạt động 2: Sử dụng máy maya. Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách sử dụng máy may.b. Nội dung: GV đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ học tập; HS quan sát hình ảnh, bảng, đọc thông tin SGK tr. 23 - 25; nêu được các bộ phận của máy may và cách sử dụng máy may.c. Sản phẩm: HS sử dụng được máy may.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin mục 4.1 SGK tr. 23 - 25 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu các bộ phận chính của máy may chạy điện.+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về việc chuẩn bị may.+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu về cách vận hành máy.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát HS thực hiện hoạt động và hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS trình bày câu trả lời.- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung đáp án. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chuẩn hóa kiến thức, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.- GV chuyển sang nội dung mới. 2. SỬ DỤNG MÁY MAY a. Các bộ phận chính của máy may chạy điện(Đính kèm Hình 3.3. bên dưới phần Nhiệm vụ)- Máy may chạy điện gồm các phần: đầu máy, bàn đạp để vận hành máy và dây dẫn nối với nguồn điện. Phần đầu máy của máy may chạy điện thường có các bộ phận chính như:+ Bộ phận chỉ trên.+ Bộ phận chỉ dưới.Hình 3.4. Mũi mayb. Chuẩn bị may(Đính kèm Bảng 3.3. bên dưới phần Nhiệm vụ)c. Vận hành máy(Đính kèm Bảng 3.4. bên dưới phần Nhiệm vụ)       Hình 3.3. Các bộ phận chính của máy may chạy điện: 1) Trục quay kim; 2) Trục giữ chỉ; 3) Cò giật chỉ; 4) Ốc điều chỉnh sức căng của chỉ; 5) Ốc vặn kim; 6) Trụ kim; 7) Kim máy; 8) Chân vịt; 9) Khoang suốt; 10) Suốt chỉ; 11) Bàn đạp; 12) Cần gạt chân vịtBảng 3.2. Các nét vẽ kĩ thuật được vận dụng vào bản vẽ cắt mayCác bước thực hiệnYêu cầu kĩ thuậtHình minh hoạBước 1. Quấn chỉ vào suốt- Đặt ống chỉ vào trục giữ chỉ.- Quấn vài vòng chỉ vào suốt để giữ đầu chỉ.- Đặt suốt vào trục quấn suốt, theo chiều chỉ quấn vào suốt.- Đẩy trực quấn suốt sát vào kẹp chỉ (nếu có).- Cho máy chạy (đạp bản đạp hoặc nhấn công tắc tự động) để chỉ quấn vào suốt.Chỉ may được quấn đều vào suốt.Bước 2. Lắp suốt chỉ vào khoang suốt* Đối với loại máy có sử dụng thuyền (thoi): Lắp suốt vào thuyền. Kéo chỉ qua me thuyền.- Mở nắp khoang suốt.- Đặt suốt vào khoang.- Đậy nắp khoang suốt.* Khi kéo chỉ suốt trong thuyền, suốt quay ngược chiều kim đồng hồ.- Suốt chỉ được đặt vào đúng vị trí trong khoang suốt.Bước 3. Lắp kim- Chọn kim phù hợp với độ dày của vải.- Kéo cần gạt để hạ chân vịt xuống.- Quay trục quay kim để trụ kim lên vị trí cao nhất.- Mở ốc giữ kim.- Đưa chân kim vào trụ kim, mặt vát của kim áp vào trụ kim.- Siết chặt ống giữ kim.- Kim được lắp vào đúng vị trí ở trụ kim.- Lỗ kim và rãnh kim xoay đúng hướng xỏ chỉ.   Bước 4. Mắc chỉ trên- Đặt ống chỉ vào trục giữ chỉ.- Mắc chỉ lần lượt qua các vị trí: móc dẫn chỉ, ốc điều chỉnh sức căng của chỉ, lò xo giật chỉ, móc dẫn chỉ ở trụ kim.- Xâu chỉ vào kim máy.Chỉ được mắc đúng theo thứ tự và đủ các vị trí (tuỳ theo từng loại máy).Bước 5. Lấy đầu chỉ dưới lên- Tay trái giữ đầu chỉ trên, tay phải quay trục quay kim ở đầu máy cho đến khi đầu chỉ dưới được kéo lên.- Đưa hai đầu chỉ trên và chỉ dưới ra phía sau, dưới chân vịt- Đầu chỉ dưới được kéo lên trên.- Hai đầu chỉ được kéo về phía sau, dưới chân vịt.  Bảng 3.4. Các bước vận hành máy mayCác bước thực hiệnYêu cầu kĩ thuậtHình minh hoạBước 1. Bắt đầu may- Đặt vải dưới chân vịt, hạ cần gạt để chân vịt ép vào vải.- Quay trục quay kim để kim đâm xuống vải ở vị trí đầu đường may.- Vải được đặt êm, phẳng dưới chân vịt.- Kim đâm xuống đúng vị trí đầu đường may.Bước 2. Tiến hành mayĐạp bàn đạp (hoặc mở công tắc tự động) cho máy chạy, hai tay giữ và đưa vải để kim may theo đường vẽ của sản phẩm.* Lưu ý: Không chạm tay vào chân vịt và trụ kim trong khi máy đang chạy.Đường may đúng theo nét vẽ, không bị xô lệch, không làm dúm vải.Bước 3. Kết thúc may- Dừng đạp bàn đạp (hoặc tắt công tắc tự động).- Quay trục quay kim để nâng kim lên vị trí cao nhất.- Nâng cần chân vịt lên, lấy vải ra khỏi chân vịt và cắt chỉ. Vải được lấy ra khỏi chân vịt, không bị kéo dúm đường may.  Thông tin bổ sungKhi bắt đầu và kết thúc đường may, cần may lặp lại khoảng 3 ÷ 4 mũi (may lại mũi) để tránh bị tuột chỉ.--------------------------------------------------------- Còn tiếp -------------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 CẮT MAY CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 9 - Cắt may chân trời Chủ đề 4: Ngành nghề liên quan đến cắt may thời trangCHỦ ĐỀ 4: NGÀNH NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN CẮT MAY THỜI TRANG(29 CÂU)

CHỦ ĐỀ 3: THỰC HÀNH CẮT MAY TRANG PHỤC(2 tiết)I. MỤC TIÊU 1. Kiến thứcSau chủ đề này, HS sẽ: Nêu được các bộ phận chính của máy may chạy điện.Trình bày được cách thực hiện một số đường may căn bản.Nêu được quy trình cắt may một số sản phẩm đơn giản.Cắt may được các đường may căn bản và một số sản phẩm đơn giản theo mẫu thiết kế, đạt yêu cầu kĩ thuật; thể hiện ý thức thực hiện công việc theo quy trình công nghệ, ý thực thực hiện an toàn lao động.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: Biết trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề về về cắt may trang phục; biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhómTự chủ và tự học: Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học về cắt may sản phẩm đơn giản để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích tình huống đặt ra và thiết kế mẫu sản phẩm phù hợp.Năng lực riêng: Nhận thức công nghệ: Nhận thức được các bước trong quy trình may một số đường may căn bản và các bước cắt may sản phẩm đơn giản.Giao tiếp công nghệ: Đọc được kí hiệu đường may căn bản, hình biểu diễn các bước cắt may một số sản phẩm đơn giản.Sử dụng công nghệ: Sử dụng đúng cách, hiệu quả máy may chạy điện để cắt may sản phẩm.Thiết kế công nghệ: Thiết kế được kiểu dáng sản phẩm theo yêu cầu và cắt may được một số sản phẩm đơn giản.3. Phẩm chấtChăm chỉ: Có ý thức về nhiệm vụ học tập, vận dụng kiến thức, kĩ năng về bản vẽ cắt may vào thực tiễn.Trách nhiệm: Có ý thức thực hiện an toàn lao động trong thực hành cắt may trang phục.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT Công nghệ 9 (Cắt may).Hình 3.1 - 3.10 và một số hình ảnh minh họa hướng dẫn quy trình cắt may, các kí hiệu trong lĩnh vực cắt may.Vật thật: tạp dề thắt lưng, chân váy lưng thun.Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhSGK, SBT Công nghệ 9 (Cắt may) - Chân trời sáng tạo.Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành theo yêu cầu của GV và hướng dẫn trong SGK: giấy, bút chì, thước thẳng, thước tỉ lệ, tẩy,...III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Kích thích nhu cầu của HS tìm hiểu về cách cắt may một số sản phẩm đơn giản.b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi; HS tham gia trò chơi để nhận biết một số vật tư, dụng cụ, thiết bị trong bài thực hành cắt may trang phục.c. Sản phẩm: - Câu trả lời của HS.- Nhu cầu tìm hiểu về cắt may trang phục.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chuẩn bị các vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết trong bài thực hành cắt may trang phục.- GV chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức cho HS tham gia trò chơi: Hãy quan sát và cho biết tên và vai trò của các vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hành mà em biết. - Các nhóm có thời gian 3 phút, quan sát và thảo luận, thống nhất ý kiến trả lời vào trong bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- Các nhóm cử ra thư kí ghi ý kiến trả lời vào bảng nhóm, quan sát vật tư, dụng cụ, thiết bị thảo luận nhóm hoàn thành trò chơi.- GV quản trò, quan sát quá trình tham gia trò chơi của các nhóm.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- Các nhóm báo cáo kết quả bảng nhóm.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và chấm điểm cho các nhóm, tuyên dương các nhóm hoàn thành nhanh nhất và đúng nhất, khích lệ các nhóm chưa hoàn thành đúng thời gian quy định.- GV nhận xét, kết luận và dẫn dắt HS vào bài học: Những vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hành trên đây được dùng để thiết kế cắt may trang phục, bài học này chúng ta sẽ được thực hành cắt may một số trang phục đơn giản dựa trên bản vẽ cắt may ở chủ đề trước, chúng ta cùng vào – Chủ đề 3: Thực hành cắt may trang phục. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNHHoạt động 1: Chuẩn bị thực hànha. Mục tiêu: Giúp HS biết được các nội dung cần chuẩn bị trước khi thực hành.b. Nội dung: GV đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ học tập; HS đọc thông tin mục 1, 2,3 SGK tr. 21 - 22; quan sát Bảng 3.1, 3.2 SGK tr. 21 - 22, Hình 3.2 SGK trang 22; nêu được nội dung thực hành, các vật tư, dụng cụ thiết bị cần thiết để thực hành cắt may và yêu cầu sản phẩm. c. Sản phẩm: Nhận biết những nội dung cần chuẩn bị cho phần thực hành cắt may các sản phẩm đơn giản.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV giới thiệu cho HS các nội dung cần thực hành trong bài học này.- GV chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ), yêu cầu đọc thông tin trong SGK tr. 21 - 22 và giao nhiệm vụ cụ thể:+ Nhóm 1, 2: Nêu các vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết.+ Nhóm 3, 4: Nêu các yêu cầu sản phẩm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát HS các nhóm thực hiện hoạt động, hướng dẫn, giúp đỡ (nếu cần).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.-  HS khác nhận xét, bổ sung.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chuẩn hóa kiến thức, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. CHUẨN BỊ THỰC HÀNH1.1. Nội dung thực hành- Thực hành các thao tác sử dụng máy may.- May một số đường may căn bản: can rẽ, can lộ (may nối lộn), viền gấp mép, viền bọc mép.- May tạp dề thắt lưng.- May chân váy lưng chun.1.2. Vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết(Đính kèm Bảng 3.1, 3.2 và Hình 3.2 bên dưới phần Nhiệm vụ 1)1.3. Yêu cầu sản phẩm- Đường can thẳng, mặt vải phẳng, êm.- Đường viền phẳng, êm, không dúm vải, giữ được hình dạng chi tiết sản phẩm.- Sản phẩm tạp dề, chân váy được may đúng hình dáng và thông số đã được thiết kế; các đường may êm, phẳng, trang trí đẹp.Bảng 3.1. Vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hànhSTTChủng loại - quy cách kĩ thuậtĐơn vịSố lượngGhi chú1Vải 100 cm x 100 cmMét1May các đường may căn bản2Vải may tạp dềMét Chiều dài = chiều dài tạp dề + 6 cm3Vải may chân váyMét - Khổ vải 0,9 m: Nếu vòng eo < 56 cm: chiều dài chân váy + 7 cmNếu vòng eo > 56 cm: (chiều dài chân váy + 7 cm) x 2- Khổ vải 1,2 m và 1,6 m: chiều dài chân váy + 7 cm4Dây thun bản rộng 3 cmMét Chiều dài = số đo vòng eo - 7 cm5Chỉ may 60/3Cuộn1Màu sắc theo màu của vải6Phấn mayViên1 7Thước thẳng (50 cm)Cái1 8Thước dây (150 cm)Sợi1 9Kéo cắt vảiCái1 10Kéo cắt chỉCái1 11Dụng cụ sang dấuCái1 12Bàn là và cầu làBộ 1 13Máy mayBộ1 14Kim máy máyCây1  Hình 3.2. Một số dụng cụ, thiết bị may cần thiếtBảng 3.2. Số của kim máy theo độ dày của vảiĐộ dày của vảiSố của kim máy may gia đình(Kí hiệu HA)Mỏng (voan, tơ, silk,…)9, 10Trung bình (Kate, đũi, lanh,…)11, 12, 13Dày (khaki, denim,…)14 Hoạt động 2: Sử dụng máy maya. Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách sử dụng máy may.b. Nội dung: GV đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ học tập; HS quan sát hình ảnh, bảng, đọc thông tin SGK tr. 23 - 25; nêu được các bộ phận của máy may và cách sử dụng máy may.c. Sản phẩm: HS sử dụng được máy may.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin mục 4.1 SGK tr. 23 - 25 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu các bộ phận chính của máy may chạy điện.+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về việc chuẩn bị may.+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu về cách vận hành máy.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát HS thực hiện hoạt động và hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS trình bày câu trả lời.- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung đáp án. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chuẩn hóa kiến thức, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.- GV chuyển sang nội dung mới. 2. SỬ DỤNG MÁY MAY a. Các bộ phận chính của máy may chạy điện(Đính kèm Hình 3.3. bên dưới phần Nhiệm vụ)- Máy may chạy điện gồm các phần: đầu máy, bàn đạp để vận hành máy và dây dẫn nối với nguồn điện. Phần đầu máy của máy may chạy điện thường có các bộ phận chính như:+ Bộ phận chỉ trên.+ Bộ phận chỉ dưới.Hình 3.4. Mũi mayb. Chuẩn bị may(Đính kèm Bảng 3.3. bên dưới phần Nhiệm vụ)c. Vận hành máy(Đính kèm Bảng 3.4. bên dưới phần Nhiệm vụ)       Hình 3.3. Các bộ phận chính của máy may chạy điện: 1) Trục quay kim; 2) Trục giữ chỉ; 3) Cò giật chỉ; 4) Ốc điều chỉnh sức căng của chỉ; 5) Ốc vặn kim; 6) Trụ kim; 7) Kim máy; 8) Chân vịt; 9) Khoang suốt; 10) Suốt chỉ; 11) Bàn đạp; 12) Cần gạt chân vịtBảng 3.2. Các nét vẽ kĩ thuật được vận dụng vào bản vẽ cắt mayCác bước thực hiệnYêu cầu kĩ thuậtHình minh hoạBước 1. Quấn chỉ vào suốt- Đặt ống chỉ vào trục giữ chỉ.- Quấn vài vòng chỉ vào suốt để giữ đầu chỉ.- Đặt suốt vào trục quấn suốt, theo chiều chỉ quấn vào suốt.- Đẩy trực quấn suốt sát vào kẹp chỉ (nếu có).- Cho máy chạy (đạp bản đạp hoặc nhấn công tắc tự động) để chỉ quấn vào suốt.Chỉ may được quấn đều vào suốt.Bước 2. Lắp suốt chỉ vào khoang suốt* Đối với loại máy có sử dụng thuyền (thoi): Lắp suốt vào thuyền. Kéo chỉ qua me thuyền.- Mở nắp khoang suốt.- Đặt suốt vào khoang.- Đậy nắp khoang suốt.* Khi kéo chỉ suốt trong thuyền, suốt quay ngược chiều kim đồng hồ.- Suốt chỉ được đặt vào đúng vị trí trong khoang suốt.Bước 3. Lắp kim- Chọn kim phù hợp với độ dày của vải.- Kéo cần gạt để hạ chân vịt xuống.- Quay trục quay kim để trụ kim lên vị trí cao nhất.- Mở ốc giữ kim.- Đưa chân kim vào trụ kim, mặt vát của kim áp vào trụ kim.- Siết chặt ống giữ kim.- Kim được lắp vào đúng vị trí ở trụ kim.- Lỗ kim và rãnh kim xoay đúng hướng xỏ chỉ.   Bước 4. Mắc chỉ trên- Đặt ống chỉ vào trục giữ chỉ.- Mắc chỉ lần lượt qua các vị trí: móc dẫn chỉ, ốc điều chỉnh sức căng của chỉ, lò xo giật chỉ, móc dẫn chỉ ở trụ kim.- Xâu chỉ vào kim máy.Chỉ được mắc đúng theo thứ tự và đủ các vị trí (tuỳ theo từng loại máy).Bước 5. Lấy đầu chỉ dưới lên- Tay trái giữ đầu chỉ trên, tay phải quay trục quay kim ở đầu máy cho đến khi đầu chỉ dưới được kéo lên.- Đưa hai đầu chỉ trên và chỉ dưới ra phía sau, dưới chân vịt- Đầu chỉ dưới được kéo lên trên.- Hai đầu chỉ được kéo về phía sau, dưới chân vịt.  Bảng 3.4. Các bước vận hành máy mayCác bước thực hiệnYêu cầu kĩ thuậtHình minh hoạBước 1. Bắt đầu may- Đặt vải dưới chân vịt, hạ cần gạt để chân vịt ép vào vải.- Quay trục quay kim để kim đâm xuống vải ở vị trí đầu đường may.- Vải được đặt êm, phẳng dưới chân vịt.- Kim đâm xuống đúng vị trí đầu đường may.Bước 2. Tiến hành mayĐạp bàn đạp (hoặc mở công tắc tự động) cho máy chạy, hai tay giữ và đưa vải để kim may theo đường vẽ của sản phẩm.* Lưu ý: Không chạm tay vào chân vịt và trụ kim trong khi máy đang chạy.Đường may đúng theo nét vẽ, không bị xô lệch, không làm dúm vải.Bước 3. Kết thúc may- Dừng đạp bàn đạp (hoặc tắt công tắc tự động).- Quay trục quay kim để nâng kim lên vị trí cao nhất.- Nâng cần chân vịt lên, lấy vải ra khỏi chân vịt và cắt chỉ. Vải được lấy ra khỏi chân vịt, không bị kéo dúm đường may.  Thông tin bổ sungKhi bắt đầu và kết thúc đường may, cần may lặp lại khoảng 3 ÷ 4 mũi (may lại mũi) để tránh bị tuột chỉ.--------------------------------------------------------- Còn tiếp -------------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 CẮT MAY CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 9 - Cắt may chân trời Chủ đề 4: Ngành nghề liên quan đến cắt may thời trangCHỦ ĐỀ 4: NGÀNH NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN CẮT MAY THỜI TRANG(29 CÂU)

 

Bảng 3.4. Các bước vận hành máy may

Các bước thực hiện

Yêu cầu kĩ thuật

Hình minh hoạ

Bước 1. Bắt đầu may

- Đặt vải dưới chân vịt, hạ cần gạt để chân vịt ép vào vải.

- Quay trục quay kim để kim đâm xuống vải ở vị trí đầu đường may.

- Vải được đặt êm, phẳng dưới chân vịt.

- Kim đâm xuống đúng vị trí đầu đường may.

CHỦ ĐỀ 3: THỰC HÀNH CẮT MAY TRANG PHỤC(2 tiết)I. MỤC TIÊU 1. Kiến thứcSau chủ đề này, HS sẽ: Nêu được các bộ phận chính của máy may chạy điện.Trình bày được cách thực hiện một số đường may căn bản.Nêu được quy trình cắt may một số sản phẩm đơn giản.Cắt may được các đường may căn bản và một số sản phẩm đơn giản theo mẫu thiết kế, đạt yêu cầu kĩ thuật; thể hiện ý thức thực hiện công việc theo quy trình công nghệ, ý thực thực hiện an toàn lao động.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: Biết trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề về về cắt may trang phục; biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhómTự chủ và tự học: Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học về cắt may sản phẩm đơn giản để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích tình huống đặt ra và thiết kế mẫu sản phẩm phù hợp.Năng lực riêng: Nhận thức công nghệ: Nhận thức được các bước trong quy trình may một số đường may căn bản và các bước cắt may sản phẩm đơn giản.Giao tiếp công nghệ: Đọc được kí hiệu đường may căn bản, hình biểu diễn các bước cắt may một số sản phẩm đơn giản.Sử dụng công nghệ: Sử dụng đúng cách, hiệu quả máy may chạy điện để cắt may sản phẩm.Thiết kế công nghệ: Thiết kế được kiểu dáng sản phẩm theo yêu cầu và cắt may được một số sản phẩm đơn giản.3. Phẩm chấtChăm chỉ: Có ý thức về nhiệm vụ học tập, vận dụng kiến thức, kĩ năng về bản vẽ cắt may vào thực tiễn.Trách nhiệm: Có ý thức thực hiện an toàn lao động trong thực hành cắt may trang phục.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT Công nghệ 9 (Cắt may).Hình 3.1 - 3.10 và một số hình ảnh minh họa hướng dẫn quy trình cắt may, các kí hiệu trong lĩnh vực cắt may.Vật thật: tạp dề thắt lưng, chân váy lưng thun.Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhSGK, SBT Công nghệ 9 (Cắt may) - Chân trời sáng tạo.Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành theo yêu cầu của GV và hướng dẫn trong SGK: giấy, bút chì, thước thẳng, thước tỉ lệ, tẩy,...III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Kích thích nhu cầu của HS tìm hiểu về cách cắt may một số sản phẩm đơn giản.b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi; HS tham gia trò chơi để nhận biết một số vật tư, dụng cụ, thiết bị trong bài thực hành cắt may trang phục.c. Sản phẩm: - Câu trả lời của HS.- Nhu cầu tìm hiểu về cắt may trang phục.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chuẩn bị các vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết trong bài thực hành cắt may trang phục.- GV chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức cho HS tham gia trò chơi: Hãy quan sát và cho biết tên và vai trò của các vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hành mà em biết. - Các nhóm có thời gian 3 phút, quan sát và thảo luận, thống nhất ý kiến trả lời vào trong bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- Các nhóm cử ra thư kí ghi ý kiến trả lời vào bảng nhóm, quan sát vật tư, dụng cụ, thiết bị thảo luận nhóm hoàn thành trò chơi.- GV quản trò, quan sát quá trình tham gia trò chơi của các nhóm.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- Các nhóm báo cáo kết quả bảng nhóm.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và chấm điểm cho các nhóm, tuyên dương các nhóm hoàn thành nhanh nhất và đúng nhất, khích lệ các nhóm chưa hoàn thành đúng thời gian quy định.- GV nhận xét, kết luận và dẫn dắt HS vào bài học: Những vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hành trên đây được dùng để thiết kế cắt may trang phục, bài học này chúng ta sẽ được thực hành cắt may một số trang phục đơn giản dựa trên bản vẽ cắt may ở chủ đề trước, chúng ta cùng vào – Chủ đề 3: Thực hành cắt may trang phục. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNHHoạt động 1: Chuẩn bị thực hànha. Mục tiêu: Giúp HS biết được các nội dung cần chuẩn bị trước khi thực hành.b. Nội dung: GV đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ học tập; HS đọc thông tin mục 1, 2,3 SGK tr. 21 - 22; quan sát Bảng 3.1, 3.2 SGK tr. 21 - 22, Hình 3.2 SGK trang 22; nêu được nội dung thực hành, các vật tư, dụng cụ thiết bị cần thiết để thực hành cắt may và yêu cầu sản phẩm. c. Sản phẩm: Nhận biết những nội dung cần chuẩn bị cho phần thực hành cắt may các sản phẩm đơn giản.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV giới thiệu cho HS các nội dung cần thực hành trong bài học này.- GV chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ), yêu cầu đọc thông tin trong SGK tr. 21 - 22 và giao nhiệm vụ cụ thể:+ Nhóm 1, 2: Nêu các vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết.+ Nhóm 3, 4: Nêu các yêu cầu sản phẩm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát HS các nhóm thực hiện hoạt động, hướng dẫn, giúp đỡ (nếu cần).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.-  HS khác nhận xét, bổ sung.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chuẩn hóa kiến thức, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. CHUẨN BỊ THỰC HÀNH1.1. Nội dung thực hành- Thực hành các thao tác sử dụng máy may.- May một số đường may căn bản: can rẽ, can lộ (may nối lộn), viền gấp mép, viền bọc mép.- May tạp dề thắt lưng.- May chân váy lưng chun.1.2. Vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết(Đính kèm Bảng 3.1, 3.2 và Hình 3.2 bên dưới phần Nhiệm vụ 1)1.3. Yêu cầu sản phẩm- Đường can thẳng, mặt vải phẳng, êm.- Đường viền phẳng, êm, không dúm vải, giữ được hình dạng chi tiết sản phẩm.- Sản phẩm tạp dề, chân váy được may đúng hình dáng và thông số đã được thiết kế; các đường may êm, phẳng, trang trí đẹp.Bảng 3.1. Vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hànhSTTChủng loại - quy cách kĩ thuậtĐơn vịSố lượngGhi chú1Vải 100 cm x 100 cmMét1May các đường may căn bản2Vải may tạp dềMét Chiều dài = chiều dài tạp dề + 6 cm3Vải may chân váyMét - Khổ vải 0,9 m: Nếu vòng eo < 56 cm: chiều dài chân váy + 7 cmNếu vòng eo > 56 cm: (chiều dài chân váy + 7 cm) x 2- Khổ vải 1,2 m và 1,6 m: chiều dài chân váy + 7 cm4Dây thun bản rộng 3 cmMét Chiều dài = số đo vòng eo - 7 cm5Chỉ may 60/3Cuộn1Màu sắc theo màu của vải6Phấn mayViên1 7Thước thẳng (50 cm)Cái1 8Thước dây (150 cm)Sợi1 9Kéo cắt vảiCái1 10Kéo cắt chỉCái1 11Dụng cụ sang dấuCái1 12Bàn là và cầu làBộ 1 13Máy mayBộ1 14Kim máy máyCây1  Hình 3.2. Một số dụng cụ, thiết bị may cần thiếtBảng 3.2. Số của kim máy theo độ dày của vảiĐộ dày của vảiSố của kim máy may gia đình(Kí hiệu HA)Mỏng (voan, tơ, silk,…)9, 10Trung bình (Kate, đũi, lanh,…)11, 12, 13Dày (khaki, denim,…)14 Hoạt động 2: Sử dụng máy maya. Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách sử dụng máy may.b. Nội dung: GV đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ học tập; HS quan sát hình ảnh, bảng, đọc thông tin SGK tr. 23 - 25; nêu được các bộ phận của máy may và cách sử dụng máy may.c. Sản phẩm: HS sử dụng được máy may.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin mục 4.1 SGK tr. 23 - 25 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu các bộ phận chính của máy may chạy điện.+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về việc chuẩn bị may.+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu về cách vận hành máy.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát HS thực hiện hoạt động và hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS trình bày câu trả lời.- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung đáp án. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chuẩn hóa kiến thức, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.- GV chuyển sang nội dung mới. 2. SỬ DỤNG MÁY MAY a. Các bộ phận chính của máy may chạy điện(Đính kèm Hình 3.3. bên dưới phần Nhiệm vụ)- Máy may chạy điện gồm các phần: đầu máy, bàn đạp để vận hành máy và dây dẫn nối với nguồn điện. Phần đầu máy của máy may chạy điện thường có các bộ phận chính như:+ Bộ phận chỉ trên.+ Bộ phận chỉ dưới.Hình 3.4. Mũi mayb. Chuẩn bị may(Đính kèm Bảng 3.3. bên dưới phần Nhiệm vụ)c. Vận hành máy(Đính kèm Bảng 3.4. bên dưới phần Nhiệm vụ)       Hình 3.3. Các bộ phận chính của máy may chạy điện: 1) Trục quay kim; 2) Trục giữ chỉ; 3) Cò giật chỉ; 4) Ốc điều chỉnh sức căng của chỉ; 5) Ốc vặn kim; 6) Trụ kim; 7) Kim máy; 8) Chân vịt; 9) Khoang suốt; 10) Suốt chỉ; 11) Bàn đạp; 12) Cần gạt chân vịtBảng 3.2. Các nét vẽ kĩ thuật được vận dụng vào bản vẽ cắt mayCác bước thực hiệnYêu cầu kĩ thuậtHình minh hoạBước 1. Quấn chỉ vào suốt- Đặt ống chỉ vào trục giữ chỉ.- Quấn vài vòng chỉ vào suốt để giữ đầu chỉ.- Đặt suốt vào trục quấn suốt, theo chiều chỉ quấn vào suốt.- Đẩy trực quấn suốt sát vào kẹp chỉ (nếu có).- Cho máy chạy (đạp bản đạp hoặc nhấn công tắc tự động) để chỉ quấn vào suốt.Chỉ may được quấn đều vào suốt.Bước 2. Lắp suốt chỉ vào khoang suốt* Đối với loại máy có sử dụng thuyền (thoi): Lắp suốt vào thuyền. Kéo chỉ qua me thuyền.- Mở nắp khoang suốt.- Đặt suốt vào khoang.- Đậy nắp khoang suốt.* Khi kéo chỉ suốt trong thuyền, suốt quay ngược chiều kim đồng hồ.- Suốt chỉ được đặt vào đúng vị trí trong khoang suốt.Bước 3. Lắp kim- Chọn kim phù hợp với độ dày của vải.- Kéo cần gạt để hạ chân vịt xuống.- Quay trục quay kim để trụ kim lên vị trí cao nhất.- Mở ốc giữ kim.- Đưa chân kim vào trụ kim, mặt vát của kim áp vào trụ kim.- Siết chặt ống giữ kim.- Kim được lắp vào đúng vị trí ở trụ kim.- Lỗ kim và rãnh kim xoay đúng hướng xỏ chỉ.   Bước 4. Mắc chỉ trên- Đặt ống chỉ vào trục giữ chỉ.- Mắc chỉ lần lượt qua các vị trí: móc dẫn chỉ, ốc điều chỉnh sức căng của chỉ, lò xo giật chỉ, móc dẫn chỉ ở trụ kim.- Xâu chỉ vào kim máy.Chỉ được mắc đúng theo thứ tự và đủ các vị trí (tuỳ theo từng loại máy).Bước 5. Lấy đầu chỉ dưới lên- Tay trái giữ đầu chỉ trên, tay phải quay trục quay kim ở đầu máy cho đến khi đầu chỉ dưới được kéo lên.- Đưa hai đầu chỉ trên và chỉ dưới ra phía sau, dưới chân vịt- Đầu chỉ dưới được kéo lên trên.- Hai đầu chỉ được kéo về phía sau, dưới chân vịt.  Bảng 3.4. Các bước vận hành máy mayCác bước thực hiệnYêu cầu kĩ thuậtHình minh hoạBước 1. Bắt đầu may- Đặt vải dưới chân vịt, hạ cần gạt để chân vịt ép vào vải.- Quay trục quay kim để kim đâm xuống vải ở vị trí đầu đường may.- Vải được đặt êm, phẳng dưới chân vịt.- Kim đâm xuống đúng vị trí đầu đường may.Bước 2. Tiến hành mayĐạp bàn đạp (hoặc mở công tắc tự động) cho máy chạy, hai tay giữ và đưa vải để kim may theo đường vẽ của sản phẩm.* Lưu ý: Không chạm tay vào chân vịt và trụ kim trong khi máy đang chạy.Đường may đúng theo nét vẽ, không bị xô lệch, không làm dúm vải.Bước 3. Kết thúc may- Dừng đạp bàn đạp (hoặc tắt công tắc tự động).- Quay trục quay kim để nâng kim lên vị trí cao nhất.- Nâng cần chân vịt lên, lấy vải ra khỏi chân vịt và cắt chỉ. Vải được lấy ra khỏi chân vịt, không bị kéo dúm đường may.  Thông tin bổ sungKhi bắt đầu và kết thúc đường may, cần may lặp lại khoảng 3 ÷ 4 mũi (may lại mũi) để tránh bị tuột chỉ.--------------------------------------------------------- Còn tiếp -------------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 CẮT MAY CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 9 - Cắt may chân trời Chủ đề 4: Ngành nghề liên quan đến cắt may thời trangCHỦ ĐỀ 4: NGÀNH NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN CẮT MAY THỜI TRANG(29 CÂU)

Bước 2. Tiến hành may

Đạp bàn đạp (hoặc mở công tắc tự động) cho máy chạy, hai tay giữ và đưa vải để kim may theo đường vẽ của sản phẩm.

* Lưu ý: Không chạm tay vào chân vịt và trụ kim trong khi máy đang chạy.

Đường may đúng theo nét vẽ, không bị xô lệch, không làm dúm vải.

CHỦ ĐỀ 3: THỰC HÀNH CẮT MAY TRANG PHỤC(2 tiết)I. MỤC TIÊU 1. Kiến thứcSau chủ đề này, HS sẽ: Nêu được các bộ phận chính của máy may chạy điện.Trình bày được cách thực hiện một số đường may căn bản.Nêu được quy trình cắt may một số sản phẩm đơn giản.Cắt may được các đường may căn bản và một số sản phẩm đơn giản theo mẫu thiết kế, đạt yêu cầu kĩ thuật; thể hiện ý thức thực hiện công việc theo quy trình công nghệ, ý thực thực hiện an toàn lao động.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: Biết trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề về về cắt may trang phục; biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhómTự chủ và tự học: Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học về cắt may sản phẩm đơn giản để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích tình huống đặt ra và thiết kế mẫu sản phẩm phù hợp.Năng lực riêng: Nhận thức công nghệ: Nhận thức được các bước trong quy trình may một số đường may căn bản và các bước cắt may sản phẩm đơn giản.Giao tiếp công nghệ: Đọc được kí hiệu đường may căn bản, hình biểu diễn các bước cắt may một số sản phẩm đơn giản.Sử dụng công nghệ: Sử dụng đúng cách, hiệu quả máy may chạy điện để cắt may sản phẩm.Thiết kế công nghệ: Thiết kế được kiểu dáng sản phẩm theo yêu cầu và cắt may được một số sản phẩm đơn giản.3. Phẩm chấtChăm chỉ: Có ý thức về nhiệm vụ học tập, vận dụng kiến thức, kĩ năng về bản vẽ cắt may vào thực tiễn.Trách nhiệm: Có ý thức thực hiện an toàn lao động trong thực hành cắt may trang phục.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT Công nghệ 9 (Cắt may).Hình 3.1 - 3.10 và một số hình ảnh minh họa hướng dẫn quy trình cắt may, các kí hiệu trong lĩnh vực cắt may.Vật thật: tạp dề thắt lưng, chân váy lưng thun.Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhSGK, SBT Công nghệ 9 (Cắt may) - Chân trời sáng tạo.Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành theo yêu cầu của GV và hướng dẫn trong SGK: giấy, bút chì, thước thẳng, thước tỉ lệ, tẩy,...III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Kích thích nhu cầu của HS tìm hiểu về cách cắt may một số sản phẩm đơn giản.b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi; HS tham gia trò chơi để nhận biết một số vật tư, dụng cụ, thiết bị trong bài thực hành cắt may trang phục.c. Sản phẩm: - Câu trả lời của HS.- Nhu cầu tìm hiểu về cắt may trang phục.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chuẩn bị các vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết trong bài thực hành cắt may trang phục.- GV chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức cho HS tham gia trò chơi: Hãy quan sát và cho biết tên và vai trò của các vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hành mà em biết. - Các nhóm có thời gian 3 phút, quan sát và thảo luận, thống nhất ý kiến trả lời vào trong bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- Các nhóm cử ra thư kí ghi ý kiến trả lời vào bảng nhóm, quan sát vật tư, dụng cụ, thiết bị thảo luận nhóm hoàn thành trò chơi.- GV quản trò, quan sát quá trình tham gia trò chơi của các nhóm.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- Các nhóm báo cáo kết quả bảng nhóm.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và chấm điểm cho các nhóm, tuyên dương các nhóm hoàn thành nhanh nhất và đúng nhất, khích lệ các nhóm chưa hoàn thành đúng thời gian quy định.- GV nhận xét, kết luận và dẫn dắt HS vào bài học: Những vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hành trên đây được dùng để thiết kế cắt may trang phục, bài học này chúng ta sẽ được thực hành cắt may một số trang phục đơn giản dựa trên bản vẽ cắt may ở chủ đề trước, chúng ta cùng vào – Chủ đề 3: Thực hành cắt may trang phục. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNHHoạt động 1: Chuẩn bị thực hànha. Mục tiêu: Giúp HS biết được các nội dung cần chuẩn bị trước khi thực hành.b. Nội dung: GV đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ học tập; HS đọc thông tin mục 1, 2,3 SGK tr. 21 - 22; quan sát Bảng 3.1, 3.2 SGK tr. 21 - 22, Hình 3.2 SGK trang 22; nêu được nội dung thực hành, các vật tư, dụng cụ thiết bị cần thiết để thực hành cắt may và yêu cầu sản phẩm. c. Sản phẩm: Nhận biết những nội dung cần chuẩn bị cho phần thực hành cắt may các sản phẩm đơn giản.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV giới thiệu cho HS các nội dung cần thực hành trong bài học này.- GV chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ), yêu cầu đọc thông tin trong SGK tr. 21 - 22 và giao nhiệm vụ cụ thể:+ Nhóm 1, 2: Nêu các vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết.+ Nhóm 3, 4: Nêu các yêu cầu sản phẩm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát HS các nhóm thực hiện hoạt động, hướng dẫn, giúp đỡ (nếu cần).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.-  HS khác nhận xét, bổ sung.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chuẩn hóa kiến thức, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. CHUẨN BỊ THỰC HÀNH1.1. Nội dung thực hành- Thực hành các thao tác sử dụng máy may.- May một số đường may căn bản: can rẽ, can lộ (may nối lộn), viền gấp mép, viền bọc mép.- May tạp dề thắt lưng.- May chân váy lưng chun.1.2. Vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết(Đính kèm Bảng 3.1, 3.2 và Hình 3.2 bên dưới phần Nhiệm vụ 1)1.3. Yêu cầu sản phẩm- Đường can thẳng, mặt vải phẳng, êm.- Đường viền phẳng, êm, không dúm vải, giữ được hình dạng chi tiết sản phẩm.- Sản phẩm tạp dề, chân váy được may đúng hình dáng và thông số đã được thiết kế; các đường may êm, phẳng, trang trí đẹp.Bảng 3.1. Vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hànhSTTChủng loại - quy cách kĩ thuậtĐơn vịSố lượngGhi chú1Vải 100 cm x 100 cmMét1May các đường may căn bản2Vải may tạp dềMét Chiều dài = chiều dài tạp dề + 6 cm3Vải may chân váyMét - Khổ vải 0,9 m: Nếu vòng eo < 56 cm: chiều dài chân váy + 7 cmNếu vòng eo > 56 cm: (chiều dài chân váy + 7 cm) x 2- Khổ vải 1,2 m và 1,6 m: chiều dài chân váy + 7 cm4Dây thun bản rộng 3 cmMét Chiều dài = số đo vòng eo - 7 cm5Chỉ may 60/3Cuộn1Màu sắc theo màu của vải6Phấn mayViên1 7Thước thẳng (50 cm)Cái1 8Thước dây (150 cm)Sợi1 9Kéo cắt vảiCái1 10Kéo cắt chỉCái1 11Dụng cụ sang dấuCái1 12Bàn là và cầu làBộ 1 13Máy mayBộ1 14Kim máy máyCây1  Hình 3.2. Một số dụng cụ, thiết bị may cần thiếtBảng 3.2. Số của kim máy theo độ dày của vảiĐộ dày của vảiSố của kim máy may gia đình(Kí hiệu HA)Mỏng (voan, tơ, silk,…)9, 10Trung bình (Kate, đũi, lanh,…)11, 12, 13Dày (khaki, denim,…)14 Hoạt động 2: Sử dụng máy maya. Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách sử dụng máy may.b. Nội dung: GV đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ học tập; HS quan sát hình ảnh, bảng, đọc thông tin SGK tr. 23 - 25; nêu được các bộ phận của máy may và cách sử dụng máy may.c. Sản phẩm: HS sử dụng được máy may.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin mục 4.1 SGK tr. 23 - 25 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu các bộ phận chính của máy may chạy điện.+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về việc chuẩn bị may.+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu về cách vận hành máy.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát HS thực hiện hoạt động và hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS trình bày câu trả lời.- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung đáp án. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chuẩn hóa kiến thức, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.- GV chuyển sang nội dung mới. 2. SỬ DỤNG MÁY MAY a. Các bộ phận chính của máy may chạy điện(Đính kèm Hình 3.3. bên dưới phần Nhiệm vụ)- Máy may chạy điện gồm các phần: đầu máy, bàn đạp để vận hành máy và dây dẫn nối với nguồn điện. Phần đầu máy của máy may chạy điện thường có các bộ phận chính như:+ Bộ phận chỉ trên.+ Bộ phận chỉ dưới.Hình 3.4. Mũi mayb. Chuẩn bị may(Đính kèm Bảng 3.3. bên dưới phần Nhiệm vụ)c. Vận hành máy(Đính kèm Bảng 3.4. bên dưới phần Nhiệm vụ)       Hình 3.3. Các bộ phận chính của máy may chạy điện: 1) Trục quay kim; 2) Trục giữ chỉ; 3) Cò giật chỉ; 4) Ốc điều chỉnh sức căng của chỉ; 5) Ốc vặn kim; 6) Trụ kim; 7) Kim máy; 8) Chân vịt; 9) Khoang suốt; 10) Suốt chỉ; 11) Bàn đạp; 12) Cần gạt chân vịtBảng 3.2. Các nét vẽ kĩ thuật được vận dụng vào bản vẽ cắt mayCác bước thực hiệnYêu cầu kĩ thuậtHình minh hoạBước 1. Quấn chỉ vào suốt- Đặt ống chỉ vào trục giữ chỉ.- Quấn vài vòng chỉ vào suốt để giữ đầu chỉ.- Đặt suốt vào trục quấn suốt, theo chiều chỉ quấn vào suốt.- Đẩy trực quấn suốt sát vào kẹp chỉ (nếu có).- Cho máy chạy (đạp bản đạp hoặc nhấn công tắc tự động) để chỉ quấn vào suốt.Chỉ may được quấn đều vào suốt.Bước 2. Lắp suốt chỉ vào khoang suốt* Đối với loại máy có sử dụng thuyền (thoi): Lắp suốt vào thuyền. Kéo chỉ qua me thuyền.- Mở nắp khoang suốt.- Đặt suốt vào khoang.- Đậy nắp khoang suốt.* Khi kéo chỉ suốt trong thuyền, suốt quay ngược chiều kim đồng hồ.- Suốt chỉ được đặt vào đúng vị trí trong khoang suốt.Bước 3. Lắp kim- Chọn kim phù hợp với độ dày của vải.- Kéo cần gạt để hạ chân vịt xuống.- Quay trục quay kim để trụ kim lên vị trí cao nhất.- Mở ốc giữ kim.- Đưa chân kim vào trụ kim, mặt vát của kim áp vào trụ kim.- Siết chặt ống giữ kim.- Kim được lắp vào đúng vị trí ở trụ kim.- Lỗ kim và rãnh kim xoay đúng hướng xỏ chỉ.   Bước 4. Mắc chỉ trên- Đặt ống chỉ vào trục giữ chỉ.- Mắc chỉ lần lượt qua các vị trí: móc dẫn chỉ, ốc điều chỉnh sức căng của chỉ, lò xo giật chỉ, móc dẫn chỉ ở trụ kim.- Xâu chỉ vào kim máy.Chỉ được mắc đúng theo thứ tự và đủ các vị trí (tuỳ theo từng loại máy).Bước 5. Lấy đầu chỉ dưới lên- Tay trái giữ đầu chỉ trên, tay phải quay trục quay kim ở đầu máy cho đến khi đầu chỉ dưới được kéo lên.- Đưa hai đầu chỉ trên và chỉ dưới ra phía sau, dưới chân vịt- Đầu chỉ dưới được kéo lên trên.- Hai đầu chỉ được kéo về phía sau, dưới chân vịt.  Bảng 3.4. Các bước vận hành máy mayCác bước thực hiệnYêu cầu kĩ thuậtHình minh hoạBước 1. Bắt đầu may- Đặt vải dưới chân vịt, hạ cần gạt để chân vịt ép vào vải.- Quay trục quay kim để kim đâm xuống vải ở vị trí đầu đường may.- Vải được đặt êm, phẳng dưới chân vịt.- Kim đâm xuống đúng vị trí đầu đường may.Bước 2. Tiến hành mayĐạp bàn đạp (hoặc mở công tắc tự động) cho máy chạy, hai tay giữ và đưa vải để kim may theo đường vẽ của sản phẩm.* Lưu ý: Không chạm tay vào chân vịt và trụ kim trong khi máy đang chạy.Đường may đúng theo nét vẽ, không bị xô lệch, không làm dúm vải.Bước 3. Kết thúc may- Dừng đạp bàn đạp (hoặc tắt công tắc tự động).- Quay trục quay kim để nâng kim lên vị trí cao nhất.- Nâng cần chân vịt lên, lấy vải ra khỏi chân vịt và cắt chỉ. Vải được lấy ra khỏi chân vịt, không bị kéo dúm đường may.  Thông tin bổ sungKhi bắt đầu và kết thúc đường may, cần may lặp lại khoảng 3 ÷ 4 mũi (may lại mũi) để tránh bị tuột chỉ.--------------------------------------------------------- Còn tiếp -------------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 CẮT MAY CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 9 - Cắt may chân trời Chủ đề 4: Ngành nghề liên quan đến cắt may thời trangCHỦ ĐỀ 4: NGÀNH NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN CẮT MAY THỜI TRANG(29 CÂU)

Bước 3. Kết thúc may

- Dừng đạp bàn đạp (hoặc tắt công tắc tự động).

- Quay trục quay kim để nâng kim lên vị trí cao nhất.

- Nâng cần chân vịt lên, lấy vải ra khỏi chân vịt và cắt chỉ. 

Vải được lấy ra khỏi chân vịt, không bị kéo dúm đường may. 

CHỦ ĐỀ 3: THỰC HÀNH CẮT MAY TRANG PHỤC(2 tiết)I. MỤC TIÊU 1. Kiến thứcSau chủ đề này, HS sẽ: Nêu được các bộ phận chính của máy may chạy điện.Trình bày được cách thực hiện một số đường may căn bản.Nêu được quy trình cắt may một số sản phẩm đơn giản.Cắt may được các đường may căn bản và một số sản phẩm đơn giản theo mẫu thiết kế, đạt yêu cầu kĩ thuật; thể hiện ý thức thực hiện công việc theo quy trình công nghệ, ý thực thực hiện an toàn lao động.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: Biết trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề về về cắt may trang phục; biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhómTự chủ và tự học: Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học về cắt may sản phẩm đơn giản để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích tình huống đặt ra và thiết kế mẫu sản phẩm phù hợp.Năng lực riêng: Nhận thức công nghệ: Nhận thức được các bước trong quy trình may một số đường may căn bản và các bước cắt may sản phẩm đơn giản.Giao tiếp công nghệ: Đọc được kí hiệu đường may căn bản, hình biểu diễn các bước cắt may một số sản phẩm đơn giản.Sử dụng công nghệ: Sử dụng đúng cách, hiệu quả máy may chạy điện để cắt may sản phẩm.Thiết kế công nghệ: Thiết kế được kiểu dáng sản phẩm theo yêu cầu và cắt may được một số sản phẩm đơn giản.3. Phẩm chấtChăm chỉ: Có ý thức về nhiệm vụ học tập, vận dụng kiến thức, kĩ năng về bản vẽ cắt may vào thực tiễn.Trách nhiệm: Có ý thức thực hiện an toàn lao động trong thực hành cắt may trang phục.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT Công nghệ 9 (Cắt may).Hình 3.1 - 3.10 và một số hình ảnh minh họa hướng dẫn quy trình cắt may, các kí hiệu trong lĩnh vực cắt may.Vật thật: tạp dề thắt lưng, chân váy lưng thun.Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhSGK, SBT Công nghệ 9 (Cắt may) - Chân trời sáng tạo.Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành theo yêu cầu của GV và hướng dẫn trong SGK: giấy, bút chì, thước thẳng, thước tỉ lệ, tẩy,...III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Kích thích nhu cầu của HS tìm hiểu về cách cắt may một số sản phẩm đơn giản.b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi; HS tham gia trò chơi để nhận biết một số vật tư, dụng cụ, thiết bị trong bài thực hành cắt may trang phục.c. Sản phẩm: - Câu trả lời của HS.- Nhu cầu tìm hiểu về cắt may trang phục.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chuẩn bị các vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết trong bài thực hành cắt may trang phục.- GV chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức cho HS tham gia trò chơi: Hãy quan sát và cho biết tên và vai trò của các vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hành mà em biết. - Các nhóm có thời gian 3 phút, quan sát và thảo luận, thống nhất ý kiến trả lời vào trong bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- Các nhóm cử ra thư kí ghi ý kiến trả lời vào bảng nhóm, quan sát vật tư, dụng cụ, thiết bị thảo luận nhóm hoàn thành trò chơi.- GV quản trò, quan sát quá trình tham gia trò chơi của các nhóm.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- Các nhóm báo cáo kết quả bảng nhóm.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và chấm điểm cho các nhóm, tuyên dương các nhóm hoàn thành nhanh nhất và đúng nhất, khích lệ các nhóm chưa hoàn thành đúng thời gian quy định.- GV nhận xét, kết luận và dẫn dắt HS vào bài học: Những vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hành trên đây được dùng để thiết kế cắt may trang phục, bài học này chúng ta sẽ được thực hành cắt may một số trang phục đơn giản dựa trên bản vẽ cắt may ở chủ đề trước, chúng ta cùng vào – Chủ đề 3: Thực hành cắt may trang phục. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNHHoạt động 1: Chuẩn bị thực hànha. Mục tiêu: Giúp HS biết được các nội dung cần chuẩn bị trước khi thực hành.b. Nội dung: GV đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ học tập; HS đọc thông tin mục 1, 2,3 SGK tr. 21 - 22; quan sát Bảng 3.1, 3.2 SGK tr. 21 - 22, Hình 3.2 SGK trang 22; nêu được nội dung thực hành, các vật tư, dụng cụ thiết bị cần thiết để thực hành cắt may và yêu cầu sản phẩm. c. Sản phẩm: Nhận biết những nội dung cần chuẩn bị cho phần thực hành cắt may các sản phẩm đơn giản.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV giới thiệu cho HS các nội dung cần thực hành trong bài học này.- GV chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ), yêu cầu đọc thông tin trong SGK tr. 21 - 22 và giao nhiệm vụ cụ thể:+ Nhóm 1, 2: Nêu các vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết.+ Nhóm 3, 4: Nêu các yêu cầu sản phẩm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát HS các nhóm thực hiện hoạt động, hướng dẫn, giúp đỡ (nếu cần).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.-  HS khác nhận xét, bổ sung.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chuẩn hóa kiến thức, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. CHUẨN BỊ THỰC HÀNH1.1. Nội dung thực hành- Thực hành các thao tác sử dụng máy may.- May một số đường may căn bản: can rẽ, can lộ (may nối lộn), viền gấp mép, viền bọc mép.- May tạp dề thắt lưng.- May chân váy lưng chun.1.2. Vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết(Đính kèm Bảng 3.1, 3.2 và Hình 3.2 bên dưới phần Nhiệm vụ 1)1.3. Yêu cầu sản phẩm- Đường can thẳng, mặt vải phẳng, êm.- Đường viền phẳng, êm, không dúm vải, giữ được hình dạng chi tiết sản phẩm.- Sản phẩm tạp dề, chân váy được may đúng hình dáng và thông số đã được thiết kế; các đường may êm, phẳng, trang trí đẹp.Bảng 3.1. Vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hànhSTTChủng loại - quy cách kĩ thuậtĐơn vịSố lượngGhi chú1Vải 100 cm x 100 cmMét1May các đường may căn bản2Vải may tạp dềMét Chiều dài = chiều dài tạp dề + 6 cm3Vải may chân váyMét - Khổ vải 0,9 m: Nếu vòng eo < 56 cm: chiều dài chân váy + 7 cmNếu vòng eo > 56 cm: (chiều dài chân váy + 7 cm) x 2- Khổ vải 1,2 m và 1,6 m: chiều dài chân váy + 7 cm4Dây thun bản rộng 3 cmMét Chiều dài = số đo vòng eo - 7 cm5Chỉ may 60/3Cuộn1Màu sắc theo màu của vải6Phấn mayViên1 7Thước thẳng (50 cm)Cái1 8Thước dây (150 cm)Sợi1 9Kéo cắt vảiCái1 10Kéo cắt chỉCái1 11Dụng cụ sang dấuCái1 12Bàn là và cầu làBộ 1 13Máy mayBộ1 14Kim máy máyCây1  Hình 3.2. Một số dụng cụ, thiết bị may cần thiếtBảng 3.2. Số của kim máy theo độ dày của vảiĐộ dày của vảiSố của kim máy may gia đình(Kí hiệu HA)Mỏng (voan, tơ, silk,…)9, 10Trung bình (Kate, đũi, lanh,…)11, 12, 13Dày (khaki, denim,…)14 Hoạt động 2: Sử dụng máy maya. Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách sử dụng máy may.b. Nội dung: GV đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ học tập; HS quan sát hình ảnh, bảng, đọc thông tin SGK tr. 23 - 25; nêu được các bộ phận của máy may và cách sử dụng máy may.c. Sản phẩm: HS sử dụng được máy may.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin mục 4.1 SGK tr. 23 - 25 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu các bộ phận chính của máy may chạy điện.+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về việc chuẩn bị may.+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu về cách vận hành máy.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát HS thực hiện hoạt động và hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS trình bày câu trả lời.- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung đáp án. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chuẩn hóa kiến thức, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.- GV chuyển sang nội dung mới. 2. SỬ DỤNG MÁY MAY a. Các bộ phận chính của máy may chạy điện(Đính kèm Hình 3.3. bên dưới phần Nhiệm vụ)- Máy may chạy điện gồm các phần: đầu máy, bàn đạp để vận hành máy và dây dẫn nối với nguồn điện. Phần đầu máy của máy may chạy điện thường có các bộ phận chính như:+ Bộ phận chỉ trên.+ Bộ phận chỉ dưới.Hình 3.4. Mũi mayb. Chuẩn bị may(Đính kèm Bảng 3.3. bên dưới phần Nhiệm vụ)c. Vận hành máy(Đính kèm Bảng 3.4. bên dưới phần Nhiệm vụ)       Hình 3.3. Các bộ phận chính của máy may chạy điện: 1) Trục quay kim; 2) Trục giữ chỉ; 3) Cò giật chỉ; 4) Ốc điều chỉnh sức căng của chỉ; 5) Ốc vặn kim; 6) Trụ kim; 7) Kim máy; 8) Chân vịt; 9) Khoang suốt; 10) Suốt chỉ; 11) Bàn đạp; 12) Cần gạt chân vịtBảng 3.2. Các nét vẽ kĩ thuật được vận dụng vào bản vẽ cắt mayCác bước thực hiệnYêu cầu kĩ thuậtHình minh hoạBước 1. Quấn chỉ vào suốt- Đặt ống chỉ vào trục giữ chỉ.- Quấn vài vòng chỉ vào suốt để giữ đầu chỉ.- Đặt suốt vào trục quấn suốt, theo chiều chỉ quấn vào suốt.- Đẩy trực quấn suốt sát vào kẹp chỉ (nếu có).- Cho máy chạy (đạp bản đạp hoặc nhấn công tắc tự động) để chỉ quấn vào suốt.Chỉ may được quấn đều vào suốt.Bước 2. Lắp suốt chỉ vào khoang suốt* Đối với loại máy có sử dụng thuyền (thoi): Lắp suốt vào thuyền. Kéo chỉ qua me thuyền.- Mở nắp khoang suốt.- Đặt suốt vào khoang.- Đậy nắp khoang suốt.* Khi kéo chỉ suốt trong thuyền, suốt quay ngược chiều kim đồng hồ.- Suốt chỉ được đặt vào đúng vị trí trong khoang suốt.Bước 3. Lắp kim- Chọn kim phù hợp với độ dày của vải.- Kéo cần gạt để hạ chân vịt xuống.- Quay trục quay kim để trụ kim lên vị trí cao nhất.- Mở ốc giữ kim.- Đưa chân kim vào trụ kim, mặt vát của kim áp vào trụ kim.- Siết chặt ống giữ kim.- Kim được lắp vào đúng vị trí ở trụ kim.- Lỗ kim và rãnh kim xoay đúng hướng xỏ chỉ.   Bước 4. Mắc chỉ trên- Đặt ống chỉ vào trục giữ chỉ.- Mắc chỉ lần lượt qua các vị trí: móc dẫn chỉ, ốc điều chỉnh sức căng của chỉ, lò xo giật chỉ, móc dẫn chỉ ở trụ kim.- Xâu chỉ vào kim máy.Chỉ được mắc đúng theo thứ tự và đủ các vị trí (tuỳ theo từng loại máy).Bước 5. Lấy đầu chỉ dưới lên- Tay trái giữ đầu chỉ trên, tay phải quay trục quay kim ở đầu máy cho đến khi đầu chỉ dưới được kéo lên.- Đưa hai đầu chỉ trên và chỉ dưới ra phía sau, dưới chân vịt- Đầu chỉ dưới được kéo lên trên.- Hai đầu chỉ được kéo về phía sau, dưới chân vịt.  Bảng 3.4. Các bước vận hành máy mayCác bước thực hiệnYêu cầu kĩ thuậtHình minh hoạBước 1. Bắt đầu may- Đặt vải dưới chân vịt, hạ cần gạt để chân vịt ép vào vải.- Quay trục quay kim để kim đâm xuống vải ở vị trí đầu đường may.- Vải được đặt êm, phẳng dưới chân vịt.- Kim đâm xuống đúng vị trí đầu đường may.Bước 2. Tiến hành mayĐạp bàn đạp (hoặc mở công tắc tự động) cho máy chạy, hai tay giữ và đưa vải để kim may theo đường vẽ của sản phẩm.* Lưu ý: Không chạm tay vào chân vịt và trụ kim trong khi máy đang chạy.Đường may đúng theo nét vẽ, không bị xô lệch, không làm dúm vải.Bước 3. Kết thúc may- Dừng đạp bàn đạp (hoặc tắt công tắc tự động).- Quay trục quay kim để nâng kim lên vị trí cao nhất.- Nâng cần chân vịt lên, lấy vải ra khỏi chân vịt và cắt chỉ. Vải được lấy ra khỏi chân vịt, không bị kéo dúm đường may.  Thông tin bổ sungKhi bắt đầu và kết thúc đường may, cần may lặp lại khoảng 3 ÷ 4 mũi (may lại mũi) để tránh bị tuột chỉ.--------------------------------------------------------- Còn tiếp -------------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 CẮT MAY CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 9 - Cắt may chân trời Chủ đề 4: Ngành nghề liên quan đến cắt may thời trangCHỦ ĐỀ 4: NGÀNH NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN CẮT MAY THỜI TRANG(29 CÂU)

 

Thông tin bổ sung

Khi bắt đầu và kết thúc đường may, cần may lặp lại khoảng 3 ÷ 4 mũi (may lại mũi) để tránh bị tuột chỉ.

----------------------------------

----------------------- Còn tiếp -------------------------

II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 CẮT MAY CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

CHỦ ĐỀ 4: NGÀNH NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN CẮT MAY THỜI TRANG

(29 CÂU)

 

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (16 CÂU)

Câu 1: Ngành nghề nào có nhiệm vụ tạo rập mẫu (thiết kế rập) dùng cho các bước: cắt vải, lấy dấu, may ủi sản phẩm trong quá trình sản xuất hàng may mặc? 

A. Thợ cắt.

B. Thợ tạo mẫu. 

C. Thợ may.

D. Kĩ sư sản xuất.

Câu 2: Ngành nghề nào có nhiệm vụ thiết kế các kiểu dáng trang phục theo xu hướng và phong cách thời trang? 

A. Thợ tạo mẫu.

B. Thợ may.

C. Nhà thiết kế thời trang.

D. Kĩ sư sản xuất.

Câu 3: Ngành nghề nào liên quan đến cắt may thời trang có nhiệm vụ xây dựng quy trình sản xuất, tiêu chuẩn kĩ thuật của sản phẩm? 

A. Nhà thiết kế thời trang.

B. Thợ tạo mẫu. 

C. Thợ may.

D. Kĩ sư sản xuất.

Câu 4: Ngành nghề nào có nhiệm vụ cắt vải theo rập mẫu trong quá trình sản xuất hàng may mặc? 

A. Thợ cắt.

B. Thợ may.

C. Thợ tạo mẫu.

D. Thợ khâu vá. 

Câu 5: Ngành nghề nào có nhiệm vụ may và chỉnh sửa sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng hoặc nhà sản xuất? 

A. Thợ tạo mẫu.

B. Thợ may.

C. Thợ cắt.

D. Thợ khâu vá. 

Câu 6: Hàng may mặc thời trang thường được tổ chức sản xuất theo mấy cách? 

A. 1 cách.

B. 3 cách.

C. 2 cách.

D. 4 cách. 

Câu 7: May đo là cách thức sản xuất sản phẩm như thế nào? 

A. May đo là cách sản xuất sản phẩm hàng loạt theo hệ thống cỡ số tiêu chuẩn của Việt Nam và quốc tế.

B. May đo là cách sản xuất sản phẩm quy mô lớn theo hệ thống cỡ số tiêu chuẩn của Việt Nam và quốc tế.

C. May đo là cách tạo ra sản phẩm thông dụng, số lượng lớn, người thợ sẽ thực hiện tất cả các công đoạn trong quy trình. 

D. May đo là cách tạo ra sản phẩm dựa theo số đo thực tế của khách hàng tại các cửa hàng may đo. 

Câu 8: May sẵn là cách thức sản xuất sản phẩm như thế nào? 

A. May sẵn là cách sản xuất sản phẩm hàng loạt theo hệ thống cỡ số tiêu chuẩn của Việt Nam và quốc tế.

B. May sẵn là cách tạo ra sản phẩm dựa theo số đo thực tế của khách hàng tại các cửa hàng may đo.

C. May sẵn là cách tạo ra sản phẩm với quy mô nhỏ, phù hợp với số lượng nhỏ khách hàng.

D. May sẵn là cách tạo sản phẩm với số lượng nhỏ nhưng đáp ứng xu hướng thời trang. 

Câu 9: Hàng may mặc thời trang được tổ chức sản xuất theo cách nào trong hình bên? CHỦ ĐỀ 3: THỰC HÀNH CẮT MAY TRANG PHỤC(2 tiết)I. MỤC TIÊU 1. Kiến thứcSau chủ đề này, HS sẽ: Nêu được các bộ phận chính của máy may chạy điện.Trình bày được cách thực hiện một số đường may căn bản.Nêu được quy trình cắt may một số sản phẩm đơn giản.Cắt may được các đường may căn bản và một số sản phẩm đơn giản theo mẫu thiết kế, đạt yêu cầu kĩ thuật; thể hiện ý thức thực hiện công việc theo quy trình công nghệ, ý thực thực hiện an toàn lao động.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: Biết trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề về về cắt may trang phục; biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhómTự chủ và tự học: Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học về cắt may sản phẩm đơn giản để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích tình huống đặt ra và thiết kế mẫu sản phẩm phù hợp.Năng lực riêng: Nhận thức công nghệ: Nhận thức được các bước trong quy trình may một số đường may căn bản và các bước cắt may sản phẩm đơn giản.Giao tiếp công nghệ: Đọc được kí hiệu đường may căn bản, hình biểu diễn các bước cắt may một số sản phẩm đơn giản.Sử dụng công nghệ: Sử dụng đúng cách, hiệu quả máy may chạy điện để cắt may sản phẩm.Thiết kế công nghệ: Thiết kế được kiểu dáng sản phẩm theo yêu cầu và cắt may được một số sản phẩm đơn giản.3. Phẩm chấtChăm chỉ: Có ý thức về nhiệm vụ học tập, vận dụng kiến thức, kĩ năng về bản vẽ cắt may vào thực tiễn.Trách nhiệm: Có ý thức thực hiện an toàn lao động trong thực hành cắt may trang phục.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT Công nghệ 9 (Cắt may).Hình 3.1 - 3.10 và một số hình ảnh minh họa hướng dẫn quy trình cắt may, các kí hiệu trong lĩnh vực cắt may.Vật thật: tạp dề thắt lưng, chân váy lưng thun.Máy tính, máy chiếu.2. Đối với học sinhSGK, SBT Công nghệ 9 (Cắt may) - Chân trời sáng tạo.Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành theo yêu cầu của GV và hướng dẫn trong SGK: giấy, bút chì, thước thẳng, thước tỉ lệ, tẩy,...III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Kích thích nhu cầu của HS tìm hiểu về cách cắt may một số sản phẩm đơn giản.b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi; HS tham gia trò chơi để nhận biết một số vật tư, dụng cụ, thiết bị trong bài thực hành cắt may trang phục.c. Sản phẩm: - Câu trả lời của HS.- Nhu cầu tìm hiểu về cắt may trang phục.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chuẩn bị các vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết trong bài thực hành cắt may trang phục.- GV chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức cho HS tham gia trò chơi: Hãy quan sát và cho biết tên và vai trò của các vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hành mà em biết. - Các nhóm có thời gian 3 phút, quan sát và thảo luận, thống nhất ý kiến trả lời vào trong bảng nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- Các nhóm cử ra thư kí ghi ý kiến trả lời vào bảng nhóm, quan sát vật tư, dụng cụ, thiết bị thảo luận nhóm hoàn thành trò chơi.- GV quản trò, quan sát quá trình tham gia trò chơi của các nhóm.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- Các nhóm báo cáo kết quả bảng nhóm.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và chấm điểm cho các nhóm, tuyên dương các nhóm hoàn thành nhanh nhất và đúng nhất, khích lệ các nhóm chưa hoàn thành đúng thời gian quy định.- GV nhận xét, kết luận và dẫn dắt HS vào bài học: Những vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hành trên đây được dùng để thiết kế cắt may trang phục, bài học này chúng ta sẽ được thực hành cắt may một số trang phục đơn giản dựa trên bản vẽ cắt may ở chủ đề trước, chúng ta cùng vào – Chủ đề 3: Thực hành cắt may trang phục. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNHHoạt động 1: Chuẩn bị thực hànha. Mục tiêu: Giúp HS biết được các nội dung cần chuẩn bị trước khi thực hành.b. Nội dung: GV đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ học tập; HS đọc thông tin mục 1, 2,3 SGK tr. 21 - 22; quan sát Bảng 3.1, 3.2 SGK tr. 21 - 22, Hình 3.2 SGK trang 22; nêu được nội dung thực hành, các vật tư, dụng cụ thiết bị cần thiết để thực hành cắt may và yêu cầu sản phẩm. c. Sản phẩm: Nhận biết những nội dung cần chuẩn bị cho phần thực hành cắt may các sản phẩm đơn giản.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV giới thiệu cho HS các nội dung cần thực hành trong bài học này.- GV chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ), yêu cầu đọc thông tin trong SGK tr. 21 - 22 và giao nhiệm vụ cụ thể:+ Nhóm 1, 2: Nêu các vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết.+ Nhóm 3, 4: Nêu các yêu cầu sản phẩm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát HS các nhóm thực hiện hoạt động, hướng dẫn, giúp đỡ (nếu cần).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.-  HS khác nhận xét, bổ sung.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chuẩn hóa kiến thức, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. CHUẨN BỊ THỰC HÀNH1.1. Nội dung thực hành- Thực hành các thao tác sử dụng máy may.- May một số đường may căn bản: can rẽ, can lộ (may nối lộn), viền gấp mép, viền bọc mép.- May tạp dề thắt lưng.- May chân váy lưng chun.1.2. Vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết(Đính kèm Bảng 3.1, 3.2 và Hình 3.2 bên dưới phần Nhiệm vụ 1)1.3. Yêu cầu sản phẩm- Đường can thẳng, mặt vải phẳng, êm.- Đường viền phẳng, êm, không dúm vải, giữ được hình dạng chi tiết sản phẩm.- Sản phẩm tạp dề, chân váy được may đúng hình dáng và thông số đã được thiết kế; các đường may êm, phẳng, trang trí đẹp.Bảng 3.1. Vật tư, dụng cụ, thiết bị thực hànhSTTChủng loại - quy cách kĩ thuậtĐơn vịSố lượngGhi chú1Vải 100 cm x 100 cmMét1May các đường may căn bản2Vải may tạp dềMét Chiều dài = chiều dài tạp dề + 6 cm3Vải may chân váyMét - Khổ vải 0,9 m: Nếu vòng eo < 56 cm: chiều dài chân váy + 7 cmNếu vòng eo > 56 cm: (chiều dài chân váy + 7 cm) x 2- Khổ vải 1,2 m và 1,6 m: chiều dài chân váy + 7 cm4Dây thun bản rộng 3 cmMét Chiều dài = số đo vòng eo - 7 cm5Chỉ may 60/3Cuộn1Màu sắc theo màu của vải6Phấn mayViên1 7Thước thẳng (50 cm)Cái1 8Thước dây (150 cm)Sợi1 9Kéo cắt vảiCái1 10Kéo cắt chỉCái1 11Dụng cụ sang dấuCái1 12Bàn là và cầu làBộ 1 13Máy mayBộ1 14Kim máy máyCây1  Hình 3.2. Một số dụng cụ, thiết bị may cần thiếtBảng 3.2. Số của kim máy theo độ dày của vảiĐộ dày của vảiSố của kim máy may gia đình(Kí hiệu HA)Mỏng (voan, tơ, silk,…)9, 10Trung bình (Kate, đũi, lanh,…)11, 12, 13Dày (khaki, denim,…)14 Hoạt động 2: Sử dụng máy maya. Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách sử dụng máy may.b. Nội dung: GV đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ học tập; HS quan sát hình ảnh, bảng, đọc thông tin SGK tr. 23 - 25; nêu được các bộ phận của máy may và cách sử dụng máy may.c. Sản phẩm: HS sử dụng được máy may.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin mục 4.1 SGK tr. 23 - 25 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu các bộ phận chính của máy may chạy điện.+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về việc chuẩn bị may.+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu về cách vận hành máy.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát HS thực hiện hoạt động và hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS trình bày câu trả lời.- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung đáp án. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chuẩn hóa kiến thức, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.- GV chuyển sang nội dung mới. 2. SỬ DỤNG MÁY MAY a. Các bộ phận chính của máy may chạy điện(Đính kèm Hình 3.3. bên dưới phần Nhiệm vụ)- Máy may chạy điện gồm các phần: đầu máy, bàn đạp để vận hành máy và dây dẫn nối với nguồn điện. Phần đầu máy của máy may chạy điện thường có các bộ phận chính như:+ Bộ phận chỉ trên.+ Bộ phận chỉ dưới.Hình 3.4. Mũi mayb. Chuẩn bị may(Đính kèm Bảng 3.3. bên dưới phần Nhiệm vụ)c. Vận hành máy(Đính kèm Bảng 3.4. bên dưới phần Nhiệm vụ)       Hình 3.3. Các bộ phận chính của máy may chạy điện: 1) Trục quay kim; 2) Trục giữ chỉ; 3) Cò giật chỉ; 4) Ốc điều chỉnh sức căng của chỉ; 5) Ốc vặn kim; 6) Trụ kim; 7) Kim máy; 8) Chân vịt; 9) Khoang suốt; 10) Suốt chỉ; 11) Bàn đạp; 12) Cần gạt chân vịtBảng 3.2. Các nét vẽ kĩ thuật được vận dụng vào bản vẽ cắt mayCác bước thực hiệnYêu cầu kĩ thuậtHình minh hoạBước 1. Quấn chỉ vào suốt- Đặt ống chỉ vào trục giữ chỉ.- Quấn vài vòng chỉ vào suốt để giữ đầu chỉ.- Đặt suốt vào trục quấn suốt, theo chiều chỉ quấn vào suốt.- Đẩy trực quấn suốt sát vào kẹp chỉ (nếu có).- Cho máy chạy (đạp bản đạp hoặc nhấn công tắc tự động) để chỉ quấn vào suốt.Chỉ may được quấn đều vào suốt.Bước 2. Lắp suốt chỉ vào khoang suốt* Đối với loại máy có sử dụng thuyền (thoi): Lắp suốt vào thuyền. Kéo chỉ qua me thuyền.- Mở nắp khoang suốt.- Đặt suốt vào khoang.- Đậy nắp khoang suốt.* Khi kéo chỉ suốt trong thuyền, suốt quay ngược chiều kim đồng hồ.- Suốt chỉ được đặt vào đúng vị trí trong khoang suốt.Bước 3. Lắp kim- Chọn kim phù hợp với độ dày của vải.- Kéo cần gạt để hạ chân vịt xuống.- Quay trục quay kim để trụ kim lên vị trí cao nhất.- Mở ốc giữ kim.- Đưa chân kim vào trụ kim, mặt vát của kim áp vào trụ kim.- Siết chặt ống giữ kim.- Kim được lắp vào đúng vị trí ở trụ kim.- Lỗ kim và rãnh kim xoay đúng hướng xỏ chỉ.   Bước 4. Mắc chỉ trên- Đặt ống chỉ vào trục giữ chỉ.- Mắc chỉ lần lượt qua các vị trí: móc dẫn chỉ, ốc điều chỉnh sức căng của chỉ, lò xo giật chỉ, móc dẫn chỉ ở trụ kim.- Xâu chỉ vào kim máy.Chỉ được mắc đúng theo thứ tự và đủ các vị trí (tuỳ theo từng loại máy).Bước 5. Lấy đầu chỉ dưới lên- Tay trái giữ đầu chỉ trên, tay phải quay trục quay kim ở đầu máy cho đến khi đầu chỉ dưới được kéo lên.- Đưa hai đầu chỉ trên và chỉ dưới ra phía sau, dưới chân vịt- Đầu chỉ dưới được kéo lên trên.- Hai đầu chỉ được kéo về phía sau, dưới chân vịt.  Bảng 3.4. Các bước vận hành máy mayCác bước thực hiệnYêu cầu kĩ thuậtHình minh hoạBước 1. Bắt đầu may- Đặt vải dưới chân vịt, hạ cần gạt để chân vịt ép vào vải.- Quay trục quay kim để kim đâm xuống vải ở vị trí đầu đường may.- Vải được đặt êm, phẳng dưới chân vịt.- Kim đâm xuống đúng vị trí đầu đường may.Bước 2. Tiến hành mayĐạp bàn đạp (hoặc mở công tắc tự động) cho máy chạy, hai tay giữ và đưa vải để kim may theo đường vẽ của sản phẩm.* Lưu ý: Không chạm tay vào chân vịt và trụ kim trong khi máy đang chạy.Đường may đúng theo nét vẽ, không bị xô lệch, không làm dúm vải.Bước 3. Kết thúc may- Dừng đạp bàn đạp (hoặc tắt công tắc tự động).- Quay trục quay kim để nâng kim lên vị trí cao nhất.- Nâng cần chân vịt lên, lấy vải ra khỏi chân vịt và cắt chỉ. Vải được lấy ra khỏi chân vịt, không bị kéo dúm đường may.  Thông tin bổ sungKhi bắt đầu và kết thúc đường may, cần may lặp lại khoảng 3 ÷ 4 mũi (may lại mũi) để tránh bị tuột chỉ.--------------------------------------------------------- Còn tiếp -------------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 9 CẮT MAY CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 9 - Cắt may chân trời Chủ đề 4: Ngành nghề liên quan đến cắt may thời trangCHỦ ĐỀ 4: NGÀNH NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN CẮT MAY THỜI TRANG(29 CÂU)

A. Sản xuất hàng tự động.

B. Sản xuất đặt hàng.

C. Sản xuất hàng may sẵn. 

D. Sản xuất hàng may đo. 

Câu 10: Vật liệu nào dưới đây là vật liệu vẽ thiết kế? 

A. Phấn may.

B. Vải dệt sợi thiên nhiên.

C. Chỉ.

D. Ruy băng. 

Câu 11: Vật liệu nào dưới đây là vật liệu may? 

A. Khóa kéo.

B. Vải sợi hóa học.

C. Vải dựng.

D. Giấy vẽ. 

Câu 12: Phụ liệu nào dưới đây là phụ liệu may? 

A. Các loại màu vẽ.

B. Vải sợi pha.

C. Lông thú.

D. Cúc.

----------------------------------

----------------------- Còn tiếp -------------------------

Giáo án kì 2 Công nghệ 9 Cắt may chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 Công nghệ 9 Cắt may chân trời sáng tạo

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án công nghệ 9 - Cắt may chân trời sáng tạo

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: giáo án kì 2 Công nghệ 9 Cắt may chân trời sáng, bài giảng kì 2 môn Công nghệ 9 Cắt may chân trời sáng, tài liệu giảng dạy Công nghệ 9 Cắt may chân trời sáng

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay