Đáp án Vật lí 9 kết nối Bài 9: Thực hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
File đáp án Vật lí 9 kết nối tri thức Bài 9. Thực hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ. Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt.
Xem: => Giáo án vật lí 9 kết nối tri thức
BÀI 9. THỰC HÀNH ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
Khởi động: Ta đã biết, khi chiếu chùm sáng song song với trục chính của một thấu kính hội tụ thì chùm tia ló sẽ đi qua tiêu điểm chính của thấu kính. Vậy để đo tiêu cự của thấu kính hội tụ có thể dùng phương án đo trực tiếp khoảng cách từ quang tâm O tới tiêu điểm chính F hay không? Cách đo này có nhược điểm gì?
Hướng dẫn chi tiết:
Có thể dùng phương án đo trực tiếp khoảng cách từ quang tâm O tới tiêu điểm chính F tuy nhiên cách này sẽ khó xác định quang tâm một cách chính xác.
I. CHUẨN BỊ
Hoạt động: Dựng ảnh của một vật AB có độ cao h, đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính một khoảng d = 2f (f là tiêu cự của thấu kính).
- Dựa vào hình vẽ để chứng minh rằng trong trường hợp này, khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và khoảng cách từ vật đến thấu kính bằng nhau.
- Ảnh này có kích thước như thế nào so với vật?
- Chứng minh công thức tiêu cự trong trường hợp này:
Trong đó, d’ là khoảng cách từ ảnh của vật đến thấu kính.
Hướng dẫn chi tiết:
1.
Xét OHF’ và B’A’F’ ta có:
(hai góc đối đỉnh)
(= 90o)
OHF’ đồng dạng với B’A’F’.
(1)
Xét ABO và A’B’O ta có:
(hai góc đối đỉnh)
(= 90o)
ABO đồng dạng với A’B’O.
mà AB = OH (2)
Từ (1) và (2)
Ta có: 2OF = 2OF’ = OB OB’ = OB
Vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và khoảng cách từ vật đến thấu kính bằng nhau.
- Ảnh này có kích thước bằng với vật.
- Ta có d = 2f, d’ = 2f (cmt) VP = = VT (đpcm).
=> Giáo án KHTN 9 kết nối bài 9: Thực hành do tiêu cự của thấu kính hội tụ