Đề kiểm tra 15 phút Hoá học 10 cánh diều Bài 15: Ý nghĩa và cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hoá học
Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Hoá học 10 cánh diều Bài 15: Ý nghĩa và cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hoá học. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.
Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Hoá học 10 cánh diều (có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 15: Ý NGHĨA VÀ CÁCH TÍNH BIẾN THIÊN ENTHALPY PHẢN ỨNG HÓA HỌC
I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
ĐỀ 1
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Những phát biểu nào sau đây là sai?
- Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là 296,9 kJ.
- Enthalpy tạo thành chuẩn của sulfur dioxide bằng -296,9 kJ mol-1.
- Sulfur dioxide vừa có thể là chất khử vừa có thể là chất oxi hóa, tùy thuộc vào phản ứng mà nó tham gia.
- 0,5 mol sulfur tác dụng hết với oxygen giải phóng 148,45 kJ năng lượng dưới dạng nhiệt.
Câu 2: Cho các phản ứng sau:
(a) C (s) + CO2(g) → 2CO(g) = 173,6 kJ
(b) C(s) + H2O(g) → CO(g) + H2(g) = 133.8 kJ
(c) CO(g) + H2O(g) → CO2(g) + H2(g)
Ở 500 K, 1 atm, biến thiên enthalpy của phản ứng (c) có giá trị là
- - 39,8 kJ.
- 39,8 kJ.
- - 47,00 kJ.
- 106,7 kJ.
Câu 3: Cho sơ đồ hoà tan NH4NO3 sau:
NH4NO3(s) + H2O(l) → NH4NO3(aq) ∆H = + 26 kJ
Hoà tan 80 g NH4NO3 khan vào bình chứa 1 L nước ở 25 °C. Sau khi muối tan hết, nước trong bình có nhiệt độ là
- 31,2 °C.
- 28,1°C.
- 21,9°C.
- 18,8°C.
Câu 4: Cho phương trình phản ứng:
Zn + CuSO4(aq) → ZnSO4(aq) + Cu(s) ∆H = - 210 kJ
và các phát biểu sau:
(1) Zn bị oxi hoá;
(2) Phản ứng trên tỏa nhiệt;
(3) Biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành 3,84 g Cu là +12,6 kJ,
(4) Trong quá trình phản ứng, nhiệt độ hỗn hợp tăng lên.
Các phát biểu đúng là
- (1) và (3).
- (2) và (4).
- (1), (2) và (4).
- (1), (3) và (4).
Câu 5: Xác định số lượng mỗi loại liên kết trong các phân tử trước và sau phản ứng của CH4.
- 2 liên kết C – H.
- 3 liên kết C – H.
- 4 liên kết C – H.
- 5 liên kết C – H.
Câu 6: Ở điều kiện chuẩn, 2 mol nhôm tác dụng vừa đủ với khí chlorine tạo ra muối aluminium chloride và giải phóng một lượng nhiệt 1 390,81 kJ. Trong phương trình hóa học của phản ứng số oxi hóa của Al và Cl đã thay đổi như thế nào
- số oxi hoá của Al tăng từ 0 đến + 1, số oxi hoá của Cl giảm từ 0 xuống - 3
- số oxi hoá của Al tăng từ 0 đến + 3, số oxi hoá của Cl giảm từ 0 xuống - 1
- số oxi hoá của Al giảm từ 0 đến - 3, số oxi hoá của Cl tăng từ 0 xuống + 1
- số oxi hoá của Al giảm từ 0 đến - 1, số oxi hoá của Cl tăng từ 0 xuống + 3
Câu 7: Nối mỗi nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp:
Cột A |
Cột B |
a) Trong phản ứng thu nhiệt, dấu của ∆H dương vì |
1. giải phóng năng lượng. |
b) Trong phản ứng tỏa nhiệt có sự |
2. hấp thụ năng lượng. |
c) Trong phân ứng tỏa nhiệt, ∆H có dấu âm vì hơn năng lượng của hệ chất sản phẩm. |
3. năng lượng của hệ chất phản ứng lớn |
d) Trong phản ứng thu nhiệt có sự hơn năng lượng của hệ chất sản phẩm. |
4. năng lượng của hệ chất phản ứng nhỏ |
- a - 4; b - 1; c - 3; d - 2.
- a - 2; b - 1; c - 4; d - 2.
- a - 2; b - 4; c - 1; d - 3.
- a - 4; b - 1; c - 2; d - 3.
Câu 8: Tính các phản ứng đốt cháy hoàn toàn 1 mol mỗi chất C2H6(g). Biết các sản phẩm thu được đều ở thể khí.
- -1560,4 kJ
- 1560,4 kJ
- -1289,6 kJ.
- 1289,6 kJ.
Câu 9: Cho phản ứng: CH4(g) + H2O → CO(g) + 3H2(g) = 249,9 kJ. Ở điều kiện chuẩn, để thu được 1 gam H2, phản ứng này cần hấp thu nhiệt lượng bằng bao nhiêu.
- 89,7 kJ.
- 179,23 kJ.
- 96,5 kJ.
- 124,95 kJ.
Câu 10: Ở điều kiện chuẩn, 2 mol nhôm tác dụng vừa đủ với khí chlorine tạo ra muối aluminium chloride và giải phóng một lượng nhiệt 1 390,81 kJ.
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng bằng bao nhiêu?
- 1982,29kJ
- 1982,29kJ
- −1390,81kJ
- 1390,81kJ
GỢI Ý ĐÁP ÁN
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Đáp án |
A |
D |
D |
C |
C |
Câu hỏi |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Đáp án |
B |
A |
A |
D |
C |
ĐỀ 2
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng trung hoà sau:
HCl(aq)+ NaOH(aq) → NaCl(aq) + H2O(l) ∆H = -57,3 kJ.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
- Cho 1 mol HCl tác dụng với NaOH dư toả nhiệt lượng là 57,3 kJ.
- Cho HCl dư tác dụng với 1 mol NaOH thu nhiệt lượng là 57,3 kJ.
- Cho 1 mol HCl tác dụng với 1 mol NaOH toả nhiệt lượng là 57,3 kJ.
- Cho 2 mol HCl tác dụng với NaOH dư toả nhiệt lượng là 57,3 kJ.
Câu 2: Phản ứng chuyển hóa giữa hai dạng đơn chất của phosphorus (P):
P (s, đỏ) → P (s, trắng) = 17,6 kJ
Điều này chứng tỏ phản ứng:
- thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng.
- thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.
- tỏa nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng.
- tỏa nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.
Câu 3: Cho các phát biểu nào sau
(a) Trong phòng thí nghiệm, có thể nhận biết một phản ứng thu nhiệt hoặc toả nhiệt bằng cách đo nhiệt độ của phản ứng bằng một nhiệt kế.
(b) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ tăng lên nếu phản ứng thu nhiệt.
(c) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ tăng lên nếu phản ứng toả nhiệt.
(d) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ giảm đi nếu phản ứng toả nhiệt.
(e) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ giảm đi nếu phản ứng thu nhiệt.
Có bao nhiêu phát biểu không đúng
- 1
- 2
- 3
- 4
Câu 4: Phát biểu sau đây đúng?
- Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 bar (với chất khí), nồng độ 1 mol L-1(đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298oK.
- Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với nhiệt độ 298oK.
- Áp suất 760 mmHg là áp suất ở điều kiện chuẩn.
- Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 atm, nhiệt độ 0°C.
Câu 5: Tại sao phản ứng phân huỷ Fe(OH)3 (s) phải cung cấp nhiệt độ liên tục
- Vì Phản ứng phân huỷ Fe(OH)3là phản ứng tỏa nhiệt
- Vì Phản ứng phân huỷ Fe(OH)3là phản ứng thuận nghịch
- Vì Phản ứng phân huỷ Fe(OH)3là phản ứng thu nhiệt
- Vì Phản ứng phân huỷ Fe(OH)3là tự diễn ra
Câu 6: Cho các phương trình nhiệt hoá học sau:
2H2 (g) + O2(g) → 2H2O (l) = -571,68 kJ
Xác định biến thiên enthalpy của phản ứng sau:
H2(g) + O2(g) → H2O (l) = ?
- -283,00 kJ
- 283,00 kJ
- 172,92 kJ
- -172,92 kJ
Câu 7: Cho các phương trình nhiệt hoá học sau:
H2 (g) + I2(g) → HI (g) = +25,9 kJ
Xác định biến thiên enthalpy của phản ứng sau:
HI(g) → H2 (g) + I2(g) = ?
- 28,7 kJ
- 25,9 kJ
- -25,9 kJ
- -28,7 kJ
Câu 8: Kim loại nhôm có thể khử được oxide của nhiều nguyên tố. Tính biến thiên enthalpy của phản ứng nhôm khử 1 mol oxide sau: Cr2O3(s)
- 638,82 kJ
- -547,4 kJ
- 547,4 kJ
- -638,82 kJ
Câu 9: Cho 3 hydrocarbon X, Y, Z đều có 2 nguyên tử C trong phân tử. Số nguyên tử H trong các phân tử tăng dần theo thứ tự X, Y, Z. Tính biến thiên enthalpy của phản ứng đốt cháy của Y dựa vào enthalpy tạo thành tiêu chuẩn trong bảng sau.
Chất |
X (g) |
Y (g) |
Z (g) |
CO2 (g) |
H2O (g) |
+227,0 |
+52,47 |
-84,67 |
-393,5 |
-241,82 |
- -132,11 kJ
- -124,23 kJ
- -242,52 kJ
- -352,24 kJ
Câu 10: Cho các phản ứng:
(1) CaCO3 (s) → CaO (s) + CO2(g) = + 178,49 kJ
(2) C2H5OH (l) + 3O2 (g) → 2CO2 (g) + 3H2O (l) = -1370,70 kJ
(3) C (graphite, s) + O2 (g) → CO2 (g) = - 393,51 kJ
Tính khối lượng ethanol hay graphite cần dùng khi đốt cháy hoàn toàn đủ tạo lượng nhiệt cho quá trình nhiệt phân hoàn toàn 0,1 mol CaCO3. Giả thiết hiệu suất các quá trình đều là 100%.
- 0,54 g.
- 0,23 g.
- 0,61 g.
- 0,72 g.
GỢI Ý ĐÁP ÁN
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Đáp án |
D |
A |
B |
A |
C |
Câu hỏi |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Đáp án |
A |
C |
B |
A |
A |
II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
ĐỀ 1
Câu 1 (4 điểm). Xét phản ứng sau:
SO2 (g) + O2 (g) → SO3 (l)
Biết nhiệt tạo thành của SO2 là -296,8kJ/mol và của SO3 (l) là -441,0kJ/mol. Tính biến thiên của phản ứng ở điều kiện chuẩn.
Câu 2 (6 điểm). Xét phản ứng sau:
4 FeS2 (s) + 11O2(g)→ 2Fe2O3(s) + 8SO2(g)
biết nhiệt tạo thành của FeS2 (s) là -177,9 kJ/mol và Fe2O3(s) là -825,5 kJ/mol. Tính nhiệt tạo thành của SO2 (g)
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (4 điểm) |
2 điểm 2 điểm |
|
Câu 2 (6 điểm) |
2 điểm 2 điểm 2 điểm |
ĐỀ 2
Câu 1 (6 điểm). Dung dịch glucose C6H12O6 5%, có khối lượng riêng là 1,02 g/ml phản ứng oxi hóa 1 mol glucose tạo thành CO2(g) và H2O(l) tỏa ra nhiệt lượng là 2803,0kJ. Một người bệnh được truyền một chai chứa 500 ml dung dịch glucose 5%. Năng lượng tối đa từ phản ứng oxi hóa hoàn toàn glucose mà bệnh nhân đó có thể nhận được là bao nhiêu?
Câu 2 (4 điểm). Xét phản ứng nhiệt hóa học sau:
NaOH (aq) + HCl (aq) → NaCl + H2O (l)
Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào cần để trung hòa hết 20g NaOH là bao nhiêu?
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (6 điểm) |
1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 2 điểm |
|
Câu 2 (4 điểm) |
1,5 điểm 1 điểm 1,5 điểm |
III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
ĐỀ 1
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Phản ứng phân hủy 1 mol H2O (g) ở điều kiện tiêu chuẩn:
H2O(g)→H2(g)+12 O2(g)(1)
cần cung cấp một nhiệt lượng là 241,8 kJ. Nhiệt tạo thành chuẩn của H2O (g) là
- -241,8 kJ.mol-1.
- 241,8 kJ.mol-1.
- -321,5 kJ.mol-1.
- 321,5 kJ.mol-1.
Câu 2: Phản ứng phân hủy 1 mol H2O (g) ở điều kiện tiêu chuẩn:
H2O (g) → H2 (g) + 12 O2 (g) (1)
cần cung cấp một nhiệt lượng là 241,8 kJ. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (1) là
- -248,1 kJ.
- 248,1 kJ.
- 319,4 kJ.
- -319,4 kJ.
Câu 3: Phản ứng phân hủy 1 mol H2O (g) ở điều kiện tiêu chuẩn:
H2O (g) → H2 (g) + O2 (g) (1)
cần cung cấp một nhiệt lượng là 241,8 kJ. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng 2 H2 (g) + O2 (g) → 2 H2O (g) là
- 483,6 kJ.
- 412,2 kJ.
- 127,7 kJ.
- 214,3 kJ.
Câu 4: Phản ứng đốt cháy ethanol:
C2H5OH (l) + 3O2 (g) → 2 CO2 (g) + 3 H2O (g)
Đốt cháy hoàn toàn 5 g ethanol, nhiệt toả ra làm nóng chảy 447 g nước đá ở 0°C. Biết 1g nước đá nóng chảy hấp thụ nhiệt lượng 333,5 J, biến thiên enthalpy của phản ứng đốt cháy ethanol là
A.-1371kJ/mol.
- -954 kJ/mol.
- - 149 kJ/mol.
- +149 kJ/mol.
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1 (2 điểm). Phương trình nhiệt hóa học là gì?
Câu 2 (4 điểm). Cho phản ứng sau: N2 (g) + O2 (g) → 2NO (g), , thu được 1 mol NO từ phản ứng trên. Phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt. Tính lượng nhiệt đó.
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Đáp án |
A |
B |
A |
A |
Tự luận:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (2 điểm) |
Là phương trình phản ứng hóa học có kèm theo nhiệt phản ứng và trạng thái của các chất đầu và sản phẩm. |
2 điểm |
Câu 2 (4 điểm) |
2 điểm 2 điểm |
ĐỀ 2
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Phản ứng tổng hợp ammonia:
N2 (g) + 3H2 (g) → 2NH3 (g)
Biết năng lượng liên kết (kJ/mol) của N ≡ N và H - H lần lượt là 946 và 436. Năng lượng liên kết của N – H trong ammonia là
- 391 kJ/mol.
- 361 kJ/mol.
- 245 kJ/mol.
- 490 kJ/mol
Câu 2: Cho các phương trình nhiệt hóa học:
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào thu nhiệt?
- (1)
- (1), (2)
- (2), (3)
- (3)
Câu 3: Phản ứng tôi vôi tỏa ra nhiệt lượng rất lớn, có thể làm sôi nước. Đâu không phải là biện pháp để đảm bảo an toàn khi thực hiện quá trình tôi vôi
- Không để vôi tôi tiếp xúc với các bộ phận trên cơ thể.
- Mặc đầy đủ trang phục bảo hộ.
- Chuẩn bị các biện pháp giảm nhiệt tỏa ra.
- Dùng tay thử độ nóng của vôi.
Câu 4: Biết phản ứng đốt cháy khí carbon monoxide (CO) như sau:
CO (g) + O2 → CO2 = −851,5kJ
Ở điều kiện chuẩn, nếu đốt cháy hoàn toàn 2,479 l khí CO thì nhiệt lượng tỏa ra là bao nhiêu?
- 82,3 kJ
- 63,2 kJ
- 94,2 kJ
- 63,9 kJ
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1 (2 điểm). Thế nào là phản ứng thu nhiệt?
Câu 2 (4 điểm). Xét phản ứng sau:
C( graphit) + 2N2O (g) → CO2(g) + 2N2 (g)
biết nhiệt tạo thành của CO2 (g) là -393,5 kJ/mol. Tính nhiệt tạo thành của NO2.
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Đáp án |
A |
A |
D |
C |
Tự luận:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (2 điểm) |
Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự hấp thụ nhiệt từ môi trường |
2 điểm |
Câu 2 (4 điểm) |
2 điểm 2 điểm |
=> Giáo án hóa học 10 cánh diều bài 15: Ý nghĩa và cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hoá học