Đề kiểm tra 15 phút Hoá học 10 cánh diều Bài 6: Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Hoá học 10 cánh diều Bài 6: Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Hoá học 10 cánh diều (có đáp án)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 6: CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố:

  1. B và D đều đúng.
  2. tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
  3. giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
  4. tăng theo chiều tăng của tính kim loại.

Câu 2: Cho nguyên tố có STT là 17, vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là:

  1. Ô số 17, chu kì 3, nhóm VIIA.
  2. Ô số 17, chu kì 3, nhóm IA.
  3. Ô số 17, chu kì 4, nhóm IIA.
  4. Ô số 17, chu kì 3, nhóm IIA.

Câu 3: Công thức chung của các oxit kim loại nhóm IA là

  1. RO2.
  2. RO.
  3. R2O.
  4. R2O3

 

Câu 4: Nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kỳ 3 có số lớp electron trong nguyên tử là:

  1. 6
  2. 5
  3. 4
  4. 3

Câu 5: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z= 11) là

  1. 1s22s22p63s1
  2. 1s22s22p63s2
  3. 1s22s22p53s2
  4. 1s22s22p43s1

Câu 6: Một nguyên tố thuộc nhóm VIA, chu kỳ 3. Điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố đó là:

  1. 13+
  2. 14+
  3. 16+
  4. 15+

Câu 7: Nguyên tố Se (Z=34). Vị trí của Se là

  1. Ô 34, chu kỳ 4, nhóm VIA.
  2. Ô 34, chu kỳ 4, nhóm VIB
  3. Ô 34, chu kỳ 4, nhóm VA.
  4. Ô 34, chu kỳ 4, nhóm VB.

Câu 8: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ 2). Số proton có trong nguyên tử X là

  1. 6
  2. 5
  3. 7
  4. 8

Câu 9: Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công thức RO2. Nguyên tố R đó là

  1. Magie.
  2. Nitơ.
  3. Cacbon.
  4. Photpho.

Câu 10: Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là:

  1. 6
  2. 7
  3. 5
  4. 3

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

A

A

C

D

A

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

C

A

A

C

A

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng ?

  1. Cả 4 nguyên tố trên thuộc 1 chu kì.
  2. Q thuộc chu kì 3.
  3. A, M thuộc chu kì 3.
  4. M, Q thuộc chu kì 4.

 

Câu 2: Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì

  1. phi kim mạnh nhất là iot.
  2. phi kim mạnh nhất là flo.
  3. kim loại mạnh nhất là liti.
  4. kim loại yếu nhất là xesi.

 

Câu 3: Một nguyên tử X có 21 electron. Hóa trị cao nhất của X trong hợp chất với oxi là

  1. I
  2. II
  3. IV
  4. III

 

Câu 4: Nguyên tố Z thuộc nhóm A của bảng tuần hoàn. Oxit ứng với hóa trị cao nhất của Z có công thức hóa học ZO3. Số electron ở lớp ngoài cùng của A là

  1. 8
  2. 6
  3. 3
  4. 2

 

Câu 5: Cho cấu hình electron của Mn [Ar]3d54s2. Mn thuộc nguyên tố nào?

  1.  Nguyên tố s
  2. Nguyên tố d
  3. Nguyên tố p
  4.  Nguyên tố f

 

Câu 6: Nguyên tố ở chu kỳ 4, nhóm VIA có cấu hình electron hóa trị là

  1. …4s24p6.
  2. …4s24p4.
  3. …5s25p5.
  4. …5s25p4.

 

Câu 7: Cho nguyên tố có STT là 19 có bao nhiêu electron độc thân

  1. 4
  2. 3
  3. 2
  4. 1

 

Câu 8: Tìm câu sai trong các câu sau đây:

  1. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm.
  2. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử.
  3. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
  4. Trong 1 nhóm A theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng dần

 

Câu 9: Nguyên tử R tạo được Anion R2-. Cấu hình e của R2- ở trạng thái cơ bản là 3p6. Tổng số hạt mang điện trong R là.

  1. 18 
  2. 38 
  3. 19
  4. 32

 

Câu 10: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là 3s23p1. Vị trí (chu kì, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

  1. Chu kì 3, nhóm IIIB.
  2. Chu kì 3, nhóm IA.
  3. Chu kì 3, nhóm IIIA.
  4. Chu kì 4, nhóm IB.

 

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

D

B

D

B

B

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

B

D

B

D

C

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 (4 điểm). Xác định số electron hóa trị trong nguyên tử chlorine (Z =17)

Câu 2 (6 điểm). Hợp chất X có dạng A2B5, tổng hợp các hạt proton trong phân tử là 70. A thuộc chu kì trong bảng tuần hoàn. Xác định hợp chất X.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(4 điểm)

Cấu hình electron 1s22s22p63s23p5 

=> số electron hóa trị trong nguyên tử chlorine là 7.

2 điểm

2 điểm

Câu 2

(6 điểm)

1,5 điểm

1,5 điểm

1,5 điểm

1,5 điểm

ĐỀ 2

Câu 1 (6 điểm). X ở chu kì 3, Y ở chu kì 2. Tổng số electron lớp ngoài cùng của X và Y là 12. Ở trạng thái cơ bản, số electron p của X nhiều hơn Y là 8. Vậy X và Y thuộc nhóm nào.

Câu 2 (4 điểm). Ion M2+ có cấu tạo lớp vỏ electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Viết cấu hình electron của M và xác định vị trí của M trong bảng tuần hoàn.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm

Câu 2

(4 điểm)

M - 2e → M2+ 

Cấu hình electron của M: 1s22s22p63s2

M có 12 electron nên M ở ô 12

M có 3 lớp electron nên M thuộc chu kì 3

M có 2 electron lớp ngoài cùng nên M thuộc nhóm IIA

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có khuynh hướng nhường 1 electron trong các phản ứng hóa học?

  1. Mg ở ô 12 trong bảng tuần hoàn.
  2. Na ở ô 11 trong bảng tuần hoàn.
  3. Al ở ô 13 trong bảng tuần hoàn.
  4. Si ở ô 14 trong bảng tuần hoàn.

 

Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X khi mất 2 electron lớp ngoài cùng thì tạo thành ion X2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p6. Số hiệu nguyên tử X là

  1. 20
  2. 18  
  3. 38 
  4. 40

 

Câu 3: Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm lần lượt là

  1. 13 và 15
  2. 12 và 14
  3. 13 và 13
  4. 13 và 14

 

Câu 4: Cation R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là:

  1. Ô thứ 20, nhóm IIA, chu kỳ 4.
  2. Ô thứ 19, nhóm IA, chu kỳ 4.
  3. Ô thứ 19, nhóm IB, chu kỳ 4
  4. Ô thứ 17, nhóm VIIA, chu kỳ 3

 

  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (2 điểm). Số thứ tự của chu kì được tính như thế nào?

Câu 2 (4 điểm). Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p5. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

B

A

D

B

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(2 điểm)

Số thứ tự của chu kì là số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong chu kì.

2 điểm

Câu 2

(4 điểm)

X có 9 proton nên ở ô thứ 9

X có 2 lớp electron nên ở chu kì 2

X có 7 electron lớp ngoài cùng, X là nguyên tố p nên X ở nhóm VIIB.

1 điểm

1 điểm

2 điểm

ĐỀ 2

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Cho các nguyên tố 8X, 11Y, 20Z và 26T. Số electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố tăng dần theo thứ tự:

  1. Y < Z < X < T.
  2. X < Y < Z < T.
  3. T < Z < X < Y.
  4. Y < X < Z < T.

 

Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố Z có 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 6 electron. Số hiệu nguyên tử của Z là:

  1. 24
  2. 36
  3. 34
  4. 16 

Câu 3: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s2. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là

  1. 13
  2. 11
  3. 12
  4. 14

 

Câu 4: Nguyên tố hóa học X có Z = 20, chu kì 4 nhóm IIA. Điều khẳng định nào sau đây là sai?

  1. Số electron trên lớp vỏ là 20
  2. Vỏ nguyên tử có 4 lớp electron và có 2 electron lớp ngoài cùng
  3. Hạt nhân nguyên tử có 20 proton
  4. Nguyên tố hóa học này là phi kim
  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (2 điểm). Theo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học thì các phi kim ở nhóm nào?

Câu 2 (4 điểm). Nguyên tử X có phân lớp ngoài cùng là 3p4. Xác định vị trí nhóm của nguyên tử X.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

A

C

C

D

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(2 điểm)

Các phi kim ở nhóm VA, VIA, VIIA

2 điểm

Câu 2

(4 điểm)

Cấu  hình electron của X: 1s22s22p63s23p4

X có 6 electron ngoài cùng nên X là kim loại nằm ở nhóm  VIA

2 điểm

2 điểm

=> Giáo án hóa học 10 cánh diều bài 6: Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Hoá học 10 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay