Đề kiểm tra 15 phút Vật lí 11 cánh diều Chủ đề 1 Bài 2: Một số dao động điều hoà thường gặp

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Vật lí 11 cánh diều Chủ đề 1 Bài 2: Một số dao động điều hoà thường gặp. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 2: MỘT SỐ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA THƯỜNG GẶP

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của vật được xác định bởi biểu thức

  1. T = 2π.     B. T = 2π.   
  2. . D. .

Câu 2. Chu kì dao động điều hoà của con lắc lò xo phụ thuộc vào:

  1. Biên độ dao động. B. Cấu tạo của con lắc.
  2. Cách kích thích dao động. D. Pha ban đầu của con lắc.

Câu 3. Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ, dao động điều hòa theo phương ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng

  1. theo chiều chuyển động của viên bi. B. theo chiều âm qui ước.
  2. về vị trí cân bằng của viên bi.           D. theo chiều dương qui ước.

Câu 4. Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng. Độ giản của lò xo ở vị trí cân bằng là Δl. Con lắc dao động điều hoà với biên độ là A (A > Δl). Lực đàn hồi nhỏ nhất của lò xo trong quá trình dao động là

  1. F = kΔl. B. F = k(A - Δl)
  2. F = kA. D. F = 0.

Câu 5. Con lắc lò xo thẳng đứng gồm một lò xo có đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật dao động điều hoà có tần số góc 10rad/s, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2 thì tại vị trí cân bằng độ giảm của lò xo là

  1. 5cm. B. 8cm. C. 10cm. D. 6cm.

Câu 6. Con lắc lò xo đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giản của lò xo là Δl. Chu kì dao động của con lắc được tính bằng biểu thức

  1. T = 2π.    B. T = .    .    
  2. T = 2π.     D. .

Câu 7. Công thức nào sau đây dùng để tính tần số dao động của lắc lò xo treo thẳng đứng (∆l là độ giản của lò xo ở vị trí cân bằng):

  1. f = 2π B. f =        C. f = 2π      D. f =

Câu 8. Tại 1 nơi, chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn tỉ lệ thuận với

  1. gia tốc trọng trường. B. căn bậc hai gia tốc trọng trường.
  2. chiều dài con lắc. D. căn bậc hai chiều dài con lắc.

Câu 9. Chu kì dao động điều hòa của một con lắc đơn có chiều dài dây treo l tại nơi có gia tốc trọng trường g là

  1.  . B. 2π. C. 2π. D. .

Câu 10. Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào

  1. khối lượng quả nặng. B. vĩ độ địa lí.
  2. gia tốc trọng trường. D. chiều dài dây treo.

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

A

B

C

D

C

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

C

D

 D

  C

 B

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160N/m. Vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là

  1. 4m/s. B. 6,28m/s. C. 0 m/s D. 2m/s.

Câu 2. Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ là A. Li độ của vật khi thế năng bằng động năng là

  1. x = ±2. B. x = ±.     C. x = ±.      D. x = ±.

Câu 3. Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong 0,1πs đầu tiên là

  1. 6cm. B. 24cm. C. 9cm. D. 12cm.

Câu 4. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ

  1. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần.
  2. tăng 2 lần.      D. giảm 4 lần.

Câu 5. Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s2, một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì s. Chiều dài của con lắc đơn đó là

  1. 2mm. B. 2cm. C. 20cm. D. 2m.

Câu 6. Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s2, một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì s. Chiều dài của con lắc đơn đó là

  1. 2mm. B. 2cm. C. 20cm. D. 2m.

Câu 7. Một con lắc đơn gồm hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giản, khối lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 3s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn dài 4cm. Thời gian để hòn bi đi được 2cm kể từ vị trí cân bằng là

  1. 0,25s. B. 0,5s. C. 0,75s. D. 1,5s.

Câu 8. Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt làT1 = 2s và T2 = 1,5s. Chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là

  1. 5,0s. B. 2,5s. C. 3,5s. D. 4,9s.

Câu 9. Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt là T1 = 2s và T2 = 1,5s, chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng hiệu chiều dài của hai con lắc nói trên là

  1. 1,32s. B. 1,35s. C. 2,05s. D. 2,25s.

Câu 10. Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kì dao động điều hoà của nó

  1. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần.
  2. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

D

B

B

A

C

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

C

C

B

B

C

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 (4 điểm). Một con lắc lò xo treo vào một điểm M cố định, đang dao động điều hòa theo phương trình thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi Fđh mà lò xo tác dụng vào M theo thời gian t. Lấy . Độ dãn của lò xo khi con lắc ở vị trí cân bằng là?

 

 

 

 

 

Câu 2 (6 điểm). Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng khối lượng đang dao động điều hòa. Gọi ℓ1, s01, F1 và ℓ2, s02, F2 lần lượt là chiều dài, biên độ, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và của con lắc thứ hai. Biết . Tỉ số  bằng

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(4 điểm)

Từ đồ thị ta thấy chu kì của con lắc là:

2 điểm

2 điểm

Câu 2

(6 điểm)

F = mg.

.

3 điểm

3 điểm

ĐỀ 2

Câu 1 (4 điểm). Hai con lắc đơn có chiều dài hơn kém nhau  dao động điều hòa tại một nơi nhất định. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ góc của hai con lắc. Chiều dài con lắc 1 là?

 
   

Câu 2 (6 điểm). Một con lắc đơn dao động với phương trình  đo bằng s tại nơi có gia tốc rơi tự do . Trong thời gian  đầu tiên kể từ , vật nhỏ của con lắc đơn đi được quãng đường là?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(4 điểm)

Quan sát hai điểm đặc biệt cắt nhau của hai đồ thị trên trục hoành ta thấy:

2 điểm

2 điểm

Câu 2

(6 điểm)

 
   

 (cm)

.

3 điểm

3 điểm

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Acost cm. Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật:

  1. Ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox
  2. Qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox
  3. Ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox.
  4. Qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox.

Câu 2. Một vật dao động điều hoà theo phương trình li độ x = 5cost (cm). Tốc độ cực đại của vật bằng:

  1. (cm/s) B. (cm/s)
  2. 5(cm/s) D. 5 (cm/s)

Câu 3. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(t) cm. Gia tốc cực đại của vật bằng:

  1. 5cm/s2 B. 5cm/s2
  2. 52cm/ s2 D. 252 cm/ s2

Câu 4. Khi nói về dao động điều hòa của con lắc nằm ngang, phát biểu nào sau đây là sai?

  1. Tốc độ của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại khi nó đi qua vị trí cân bằng.
  2. Gia tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại ở vị trí biên.
  3. Lực đàn hồi tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng.
  4. Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại ở vị trí cân bằng.
  5. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (3 điểm). Một con lắc lò xo có độ cứng 50 N/m, dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Chọn gốc tính thế năng là vị trí cân bằng. Tổng động năng và thế năng của vật là?

Câu 2 (3 điểm). Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một địa điểm . Nếu đem con lắc đến địa điểm , biết rằng chiều dài con lắc không đổi còn gia tốc trọng trường tại B bằng  gia tốc trọng trường tại A. So với tần số dao động của con lắc tại , tần số dao động của con lắc tại B sẽ thay đổi như thế nào?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

C

C

C

D

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

3 điểm

Câu 2

(3 điểm)

Vậy tần số con lắc đặt tại B giảm 10

3 điểm

ĐỀ 2

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Trong các công thức sau, công thức nào dùng để tính tần số dao động nhỏ của con lắc đơn:

  1. 2π.. B. .  C. 2π..         D. .

Câu 2. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang với chu kì T. Nếu cho con lắc này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì chu kì dao động của nó lúc này là

  1. 4T. B. 2T. C. 0,5T. D. T.

Câu 3. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, những đại lượng nào chỉ phụ thuộc vào sự kích thích ban đầu?

  1. Li độ và gia tốc. B. Chu kỳ và vận tốc.
  2. Vận tốc và tần số góc. D. Biên độ và pha ban đầu.

Câu 4. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật có khối lượng m dao động điều hoà, khi m = m1 thì chu kì dao động là T1, khi m = m2 thì chu kì dao động là T2. Khi m = m1 + m2 thì chu kì dao động là

  1. . B. T1+ T2.
  2. . D. .
  3. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (3 điểm). Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa, lực đàn hồi cực đại tác đụng vào vật là 2 N, gia tốc cực đại của vật là 2 m/s2. Khối lượng của vật là?

Câu 2 (3 điểm). Một con lắc đơn dài , hòn bi có khối lượng  mang điện tích . Cho . Treo con lắc đơn giữa hai bản kim loại song song thẳng đứng cách nhau . Đặt hai bản dưới hiệu điện thế một chiều . Chu kì dao động của con lắc đơn với biên độ góc nhỏ là?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

D

D

D

C

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

 3 điểm

Câu 2

(3 điểm)

 3 điểm

=> Giáo án Vật lí 11 cánh diều Bài 2: Một số dao động điều hoà thường gặp

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Vật lí 11 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay