Đề thi cuối kì 1 khoa học 5 chân trời sáng tạo (Đề số 4)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Khoa học 5 chân trời sáng tạo Cuối kì 1 Đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 học kì 1 môn Khoa học 5 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án khoa học 5 chân trời sáng tạo
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG TIỂU HỌC……………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ THI HỌC KÌ I
KHOA HỌC 5 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 40 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Khoanh vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Hiện tượng trong hình dưới đây được gọi là gì?
A. Đất bị nhiễm hóa chất.
B. Ô nhiễm không khí.
C. Ô nhiễm đất.
D. Ô nhiễm nguồn nước.
Câu 2. Chất tồn tại ở trạng thái rắn còn gọi là
A. chất lỏng.
B. chất khí.
C. chất hơi.
D. chất rắn.
Câu 3. Chất tồn tại ở trạng thái khí còn gọi là
A. chất hơi.
B. chất khí.
C. chất rắn.
D. chất lỏng.
Câu 4. Cho các hình ảnh dưới đây:
Hình 1 | Hình 2 |
Hình 3 | Hình 4 |
Việc làm nào trong các hình trên đảm bảo an toàn cho con người?
A. Hình 2.
B. Hình 4.
C. Hình 1.
D. Hình 3.
Câu 5. Cho các hình ảnh dưới đây:
Hình 1 | Hình 2 |
Hình 3 | Hình 4 |
Việc làm nào trong các hình trên đảm bảo an toàn cho con người?
A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
Câu 6. Loài động vật nào dưới đây đẻ trứng?
A. Gấu.
B. Mèo.
C. Vịt.
D. Ngựa.
Câu 7. Hiện tượng ô nhiễm đất xảy ra khi nào?
A. Khi có sự thay đổi lớn trong thành phần không khí, chủ yếu do khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ được đưa vào không khí.
B. Khi đất bị nhiễm các chất hóa học, chất thải độc hại, nhiễm mặn,.. ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống của con người và sinh vật.
C. Khi các vùng nước như sông, hồ, biển, nước ngầm,… bị các hoạt động của môi trường tự nhiên và con người làm nhiễm các chất độc hại như chất có trong thuốc bảo vệ thực vật, chất thải công nghiệp chưa được xử lý.
D. Khi đất bị mất lớp đất trên bề mặt, tầng đất bên dưới bị phá hủy,…
Câu 8. Nguồn năng lượng nào dưới đây không phải là nguồn năng lượng sạch?
A. Năng lượng mặt trời.
B. Năng lượng nước chảy.
C. Năng lượng gió.
D. Năng lượng từ than đá.
Câu 9. Cho các phát biểu sau:
(1) Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng sạch.
(2) Năng lượng mặt trời được dùng để chạy thuyền buồm.
(3) Năng lượng nước chảy được dùng để sản xuất điện.
(4) Năng lượng mặt trời được dùng để làm khô.
(5) Năng lượng gió được dùng để chiếu sáng.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu sai?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 10. Hạt không gồm bộ phận nào dưới đây?
A. Phôi.
B. Thân.
C. Chất dinh dưỡng.
D. Vỏ hạt.
Câu 11. Mô tả nào phù hợp với hình ảnh dưới đây?
A. Cá chép con mới nở.
B. Hợp tử phát triển thành phôi. Phôi phát triển trong trứng đã được thụ tinh.
C. Cá chép cái đẻ trứng. Cá chép đực bơi theo tưới tinh trùng để thụ tinh cho trứng.
D. Trứng được thụ tinh tạo thành hợp tử.
Câu 12. Loài hoa nào dưới đây thụ phấn nhờ gió?
A. Hoa cà.
B. Hoa hồng.
C. Hoa ngô.
D. Hoa sen.
B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Câu 1. (1,0 điểm) Em hãy vẽ sơ đồ vòng đời của châu chấu.
Câu 2. (1,0 điểm) Kể tên các việc cần làm để tiết kiệm điện.
Câu 3. (1,0 điểm) Kể tên một số nguồn năng lượng mà em biết.
Câu 4. (1,0 điểm) Nêu hậu quả của việc sử dụng chất đốt.
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG TIỂU HỌC .........
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)
MÔN: KHOA HỌC 5 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
CHỦ ĐỀ/ Bài học | MỨC ĐỘ | Tổng số câu | Điểm số | ||||||
Mức 1 Nhận biết | Mức 2 Kết nối | Mức 3 Vận dụng | |||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
CHẤT | |||||||||
Thành phần và vai trò của đất | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 |
Ô nhiễm, xói mòn đất và bảo vệ môi trường đất | 1 | 0 | 1 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 1.0 |
Hỗn hợp và dung dịch | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 |
Sự biến đổi của chất | 1 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0.5 |
NĂNG LƯỢNG | |||||||||
Năng lượng và vai trò của năng lượng | 0 | 1 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 1.0 |
Mạch điện đơn giản | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 |
Vật dẫn điện và vật cách điện | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 |
Sử dụng năng lượng điện | 1 | 1 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 1.5 |
Năng lượng chất đốt | 0 | 0 | 0 | 1 | 0 | 0 | 0 | 0 | 1.0 |
Năng lượng mặt trời, gió và nước chảy | 0 | 0 | 1 | 0 | 1 | 0 | 0 | 0 | 1.0 |
THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT | |||||||||
Sự sinh sản của thực vật có hoa | 0 | 0 | 0 | 0 | 1 | 0 | 0 | 0 | 0.5 |
Sự lớn lên và phát triển của thực vật | 0 | 0 | 1 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0.5 |
Sự sinh sản của động vật | 1 | 0 | 1 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 1.0 |
Sự lớn lên và phát triển của động vật | 0 | 1 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 1.0 |
Tổng số câu TN/TL | 6 | 3 | 4 | 1 | 2 | 0 | 12 | 4 | 10,0 |
Điểm số | 3,0 | 3,0 | 2,0 | 1,0 | 1,0 | 0 | 7,0 | 3,0 | 10.0 |
Tổng số điểm | 6,0đ 60% | 3,0đ 30% | 1,0đ 10% | 10,0đ 100% | 10,0đ 100% |
TRƯỜNG TIỂU HỌC .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ THI HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)
MÔN: KHOA HỌC 5 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số câu TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TN (số câu) | TL (số câu) | TN (số câu) | TL (số câu) | |||
12 | 4 | |||||
CHẤT | ||||||
Thành phần và vai trò của đất | Nhận biết | |||||
Kết nối | ||||||
Vận dụng | ||||||
Ô nhiễm, xói mòn đất và bảo vệ môi trường đất | Nhận biết | - Biết được hiện tượng ô nhiễm. | 1 | C1 | ||
Kết nối | - Biết được nguyên nhân xảy ra ô nhiễm đất. | 1 | C7 | |||
Vận dụng | ||||||
Hỗn hợp và dung dịch | Nhận biết | |||||
Kết nối | ||||||
Vận dụng | ||||||
Sự biến đổi của chất | Nhận biết | - Biết tên gọi của chất ở trạng thái rắn, khí. | 2 | C2, 3 | ||
Kết nối | ||||||
Vận dụng | ||||||
NĂNG LƯỢNG | ||||||
Năng lượng và vai trò của năng lượng | Nhận biết | - Kể tên được một số nguồn năng lượng. | 1 | C3 (TL) | ||
Kết nối | ||||||
Vận dụng | ||||||
Mạch điện đơn giản | Nhận biết | |||||
Kết nối | ||||||
Vận dụng | ||||||
Vật dẫn điện và vật cách điện | Nhận biết | |||||
Kết nối | ||||||
Vận dụng | ||||||
Sử dụng năng lượng điện | Nhận biết | - Biết được việc làm đảm bảo an toàn cho con người. - Kể được tên các việc cần làm để tiết kiệm điện. | 2 | 1 | C4, 5 | C2 (TL) |
Kết nối | ||||||
Vận dụng | ||||||
Năng lượng chất đốt | Nhận biết | |||||
Kết nối | - Nêu được hậu quả của việc sử dụng chất đốt. | 1 | C4 (TL) | |||
Vận dụng | ||||||
Năng lượng mặt trời, gió và nước chảy | Nhận biết | |||||
Kết nối | - Biết được ý không phải là nguồn năng lượng sạch. | 1 | C8 | |||
Vận dụng | - Chọn được phát biểu sai. | 1 | C9 | |||
THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT | ||||||
Sự sinh sản của thực vật có hoa | Nhận biết | |||||
Kết nối | ||||||
Vận dụng | - Biết được loài hoa thụ phấn nhờ gió. | 1 | C12 | |||
Sự lớn lên và phát triển của thực vật | Nhận biết | |||||
Kết nối | - Biết được ý không phải bộ phận của hạt. | 1 | C10 | |||
Vận dụng | ||||||
Sự sinh sản của động vật | Nhận biết | - Nhận diện được loài động vật đẻ trứng. | 1 | C6 | ||
Kết nối | - Biết được mô tả phù hợp với hình ảnh. | 1 | C11 | |||
Vận dụng | ||||||
Sự lớn lên và phát triển của động vật | Nhận biết | - Nêu được vòng đời của châu chấu. | 1 | C1 (TL) | ||
Kết nối | ||||||
Vận dụng |