Đề thi cuối kì 2 Công nghệ 9 Nông nghiệp 4.0 Chân trời sáng tạo (Đề số 5)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Công nghệ 9 - Trải nghiệm nghề nghiệp - Mô đun Nông nghiệp 4.0 - Chân trời sáng tạo - Cuối kì 2 Đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 học kì 2 môn Công nghệ 9 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án công nghệ 9 - Nông nghiệp 4.0 chân trời sáng tạo
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS…………... | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2
CÔNG NGHỆ 9 NÔNG NGHIỆP 4.0
BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
✂
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
ĐỀ BÀI
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1 (0,25 điểm). Công nghệ IoT trong nông nghiệp là gì?
A. Hệ thống kết nối các thiết bị để thu thập và quản lý dữ liệu.
B. Sử dụng các công cụ cơ khí truyền thống để sản xuất.
C. Phương pháp trồng trọt dựa hoàn toàn vào lao động tay chân.
D. Không áp dụng bất kỳ công nghệ nào.
Câu 2 (0,25 điểm). Nông nghiệp chính xác là gì?
A. Phương pháp sản xuất sử dụng tài nguyên một cách hiệu quả nhất.
B. Loại hình sản xuất chỉ áp dụng cho các khu vực nhỏ.
C. Phương pháp dựa hoàn toàn vào kinh nghiệm của người nông dân.
D. Không có sự hỗ trợ từ công nghệ hiện đại.
Câu 3 (0,25 điểm). Blockchain được áp dụng trong nông nghiệp để làm gì?
A. Hạn chế sự minh bạch trong sản xuất.
B. Quản lý chuỗi cung ứng và truy xuất nguồn gốc sản phẩm.
C. Tăng lao động thủ công trong chuỗi cung ứng.
D. Giảm độ tin cậy của người tiêu dùng đối với sản phẩm.
Câu 4 (0,25 điểm). Nhà kính thông minh khác nhà kính thường ở điểm nào?
A. Không có sự hỗ trợ từ các thiết bị công nghệ.
B. Tạo môi trường tự nhiên hoàn toàn cho cây trồng.
C. Có hệ thống kiểm soát tự động các yếu tố môi trường.
D. Hạn chế việc điều chỉnh điều kiện canh tác.
Câu 5 (0,25 điểm). Big Data trong nông nghiệp có vai trò chính gì?
A. Làm tăng chi phí sản xuất không cần thiết.
B. Phân tích dữ liệu lớn để hỗ trợ dự báo và ra quyết định.
C. Giảm sự minh bạch trong quy trình sản xuất.
D. Không hỗ trợ trong việc dự đoán năng suất.
Câu 6 (0,25 điểm). Cảm biến thông minh trong hệ thống tưới tiêu làm gì?
A. Theo dõi và điều chỉnh tự động lượng nước tưới cho cây.
B. Tăng chi phí lao động để vận hành hệ thống.
C. Hạn chế khả năng kiểm soát nguồn nước.
D. Không hỗ trợ tối ưu hóa tài nguyên nước.
Câu 7 (0,25 điểm). Tự động hóa trong nông nghiệp giúp gì?
A. Giảm sự phụ thuộc vào lao động thủ công.
B. Làm tăng chi phí không cần thiết.
C. Loại bỏ hoàn toàn vai trò của con người trong sản xuất.
D. Hạn chế ứng dụng công nghệ hiện đại.
Câu 8 (0,25 điểm). Mục tiêu của nông nghiệp công nghệ cao là gì?
A. Tăng năng suất, giảm chi phí và phát triển bền vững.
B. Phụ thuộc hoàn toàn vào các yếu tố tự nhiên.
C. Loại bỏ các tiến bộ công nghệ trong sản xuất.
D. Giảm chất lượng sản phẩm nông sản.
Câu 9 (0,25 điểm). Tại sao hệ thống tưới nhỏ giọt không gây lãng phí nước trong canh tác?
Vì nước được cung cấp trực tiếp đến rễ cây một cách hiệu quả.
Vì hệ thống hoạt động hoàn toàn dựa trên sức người.
Vì không cần phải giám sát quá trình tưới tiêu.
Vì sử dụng lượng nước lớn cho toàn bộ khu vực canh tác.
Câu 10 (0,25 điểm). Big Data trong nông nghiệp không giúp ích gì?
A. Phân tích dữ liệu môi trường để dự báo thời tiết.
B. Đưa ra các quyết định sản xuất chính xác hơn.
C. Tăng lao động tay chân trong sản xuất.
D. Tối ưu hóa quy trình quản lý tài nguyên.
Câu 11 (0,25 điểm). Nông nghiệp công nghệ cao không mang lại lợi ích nào sau đây?
A. Tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.
B. Giảm tác động tiêu cực đến môi trường.
C. Hạn chế khả năng minh bạch chuỗi cung ứng.
D. Phát triển nền nông nghiệp bền vững.
Câu 12 (0,25 điểm). Tại sao cảm biến thông minh không chỉ giám sát môi trường mà còn hỗ trợ quyết định sản xuất?
A. Vì cảm biến thu thập dữ liệu chính xác theo thời gian thực.
B. Vì cảm biến không thể kết nối với các hệ thống tự động hóa.
C. Vì không cần phải xử lý thông tin trước khi hành động.
D. Vì cảm biến hoạt động độc lập mà không cần con người.
Câu 13 (0,25 điểm). Blockchain không hỗ trợ điều gì trong nông nghiệp?
A. Tăng sự minh bạch trong chuỗi cung ứng.
B. Xác thực nguồn gốc sản phẩm nông nghiệp.
C. Giảm sự tin tưởng của người tiêu dùng.
D. Hỗ trợ quản lý dữ liệu hiệu quả hơn.
Câu 14 (0,25 điểm). Nhà kính thông minh không giống với nhà kính truyền thống ở điểm nào?
A. Có hệ thống điều khiển tự động dựa trên cảm biến.
B. Phụ thuộc hoàn toàn vào lao động thủ công.
C. Tạo môi trường tối ưu để cây trồng phát triển.
D. Tích hợp công nghệ cao để quản lý khí hậu.
Câu 15 (0,25 điểm). Sử dụng IoT trong nông nghiệp không mang lại lợi ích nào?
A. Theo dõi tình trạng cây trồng từ xa.
B. Tăng chi phí quản lý thủ công.
C. Tự động hóa quá trình chăm sóc cây trồng.
D. Cải thiện hiệu quả sử dụng tài nguyên.
Câu 16 (0,25 điểm). Tại sao nông nghiệp chính xác không phải là cách tiếp cận truyền thống?
A. Vì tập trung vào việc tối ưu hóa tài nguyên sử dụng.
B. Vì không cần ứng dụng công nghệ hiện đại.
C. Vì giảm sự phụ thuộc vào lao động tay chân.
D. Vì dựa hoàn toàn vào các yếu tố tự nhiên.
Câu 17 (0,25 điểm). Nông nghiệp công nghệ cao không áp dụng công nghệ nào sau đây?
A. Công nghệ sinh học.
B. Công nghệ thông tin.
C. Phương pháp thủ công truyền thống.
D. Tự động hóa và IoT.
Câu 18 (0,25 điểm). Việc ứng dụng cảm biến thông minh không có tác dụng gì trong sản xuất?
A. Giám sát các yếu tố môi trường.
B. Dự báo thời tiết để tối ưu hóa trồng trọt.
C. Tăng lao động thủ công để kiểm tra thủ công.
D. Điều chỉnh tưới tiêu và bón phân tự động.
Câu 19 (0,25 điểm). Tại sao nông nghiệp chính xác không lãng phí tài nguyên?
A. Vì dựa vào phân tích dữ liệu để sử dụng tài nguyên hợp lý.
B. Vì không cần giám sát chặt chẽ các yếu tố sản xuất.
C. Vì tập trung tăng cường lao động thủ công.
D. Vì hạn chế tối đa việc sử dụng công nghệ.
Câu 20 (0,25 điểm). Hệ thống nhà kính thông minh không phù hợp với điều kiện nào?
A. Cần kiểm soát môi trường tự động.
B. Khu vực trồng trọt có khí hậu khắc nghiệt.
C. Hoàn toàn phụ thuộc vào các yếu tố tự nhiên.
D. Tối ưu hóa sản xuất cây trồng năng suất cao.
.....................................
B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm). Em hãy phân tích mô hình nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao.
Câu 2 (1,0 điểm). Làm thế nào ứng dụng Big Data trong nông nghiệp có thể tối ưu hóa hiệu quả sản xuất?
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS ............................
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2024 - 2025)
MÔN: CÔNG NGHỆ 9 NÔNG NGHIỆP 4.0
BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Tên bài học | MỨC ĐỘ | Tổng số câu | Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Chủ đề 5: Xu hướng phát triển của nền nông nghiệp công nghệ cao | 8 | 0 | 12 | 0 | 8 | 0 | 0 | 1 | 28 | 2 | 10,0 |
Tổng số câu TN/TL | 8 | 1 | 12 | 0 | 8 | 0 | 0 | 1 | 28 | 2 | 10,0 |
Điểm số | 2,0 | 2,0 | 3,0 | 0 | 2,0 | 0 | 0 | 1,0 | 7,0 | 3,0 | 10,0 |
Tổng số điểm | 4,0 điểm 40% | 3,0 điểm 30% | 2,0 điểm 20% | 1,0 điểm 10% | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
TRƯỜNG THCS ............................
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2024 - 2025)
MÔN: CÔNG NGHỆ 9 NÔNG NGHIỆP 4.0
BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số câu TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TN (số câu) | TL (số câu) | TN | TL | |||
Chủ đề 5 | 28 | 2 | ||||
Xu hướng phát triển của nền nông nghiệp công nghệ cao | Nhận biết | - Nhận diện được khái niệm, mục tiêu và trai trò cơ bản của các công nghệ hiện đại trong nông nghiệp. - Phân tích được mô hình nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao. | 8 | 1 | C1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 | C1 (TL) |
Thông hiểu | - Hiểu và phân tích được những điểm đặc trưng, vai trò và hạn chế các công nghệ trong nông nghiệp hiện đại. | 12 | C17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28 | |||
Vận dụng | - Vận dụng kiến thức để phân tích, lựa chọn và đánh giá hiệu quả các giải pháp công nghệ trong tình huống thực tiễn nông nghiệp. | 8 | C9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16 | |||
Vận dụng cao | - Nêu được cách để ứng dụng Big Data trong nông nghiệp có thể tối ưu hóa hiệu quả sản xuất. | 1 | C2 (TL) |